Luận án Rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực

Mỗi con người là một chủ thể nhận thức có năng lực, tính cách, quan điểm, sở trường riêng. Con người tồn tại và phát triển trong xã hội là do có sự đồng tâm, hợp tác và đoàn kết với nhau. Con người không thể tồn tại một mình nên phải tìm cách thỏa thuận hợp tác với người khác để cùng tồn tại. Để có thể chia sẻ các nguồn tài nguyên, chia sẻ lợi ích để cùng chung sống, con người phải tiến hành thương lượng với nhau theo cách mà các bên có thể chấp nhận được. Nhưng để trở thành một người có kỹ năng thương lượng (KNTL) giỏi đòi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm, phải học tập và rèn luyện phấn đấu không ngừng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

pdf201 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ KHÁNH NĂM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐỖ KHÁNH NĂM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH TS. LƯU THU THỦY HÀ NỘI, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Khánh Năm ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được Luận án này, tôi xin tỏ lòng tri ơn sâu sắc đến: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng, Trung tâm nghiên cứu Tâm lý học - Giáo dục học, Trung tâm Thông tin - Thư viện của Viện, các Thầy/Cô, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu cùng các Anh/Chị nghiên cứu sinh khóa 2011 chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Giáo dục - những người trực tiếp tổ chức đào tạo, chia sẻ những tri thức khoa học và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin trân trọng biết ơn: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình - TS. Lưu Thu Thủy người đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng thi chuyên đề Tiến sĩ, Hội đồng Seminar Luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Luận án. - Cảm ơn cơ quan nơi tôi công tác - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Phòng Khảo thí và bảo đảm chất lượng cùng Gia đình, người thân đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ vật chất, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần giúp tôi có thêm động lực vượt qua khó khăn để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Đỗ Khánh Năm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................................... ii MỤC LỤC......................................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH, HÌNH ẢNH .......................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................ viii MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................................... 3 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 4 4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................................ 4 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................ 5 8. Luận điểm cần bảo vệ .................................................................................................................... 7 9. Những đóng góp mới của luận án .................................................................................................. 8 10. Cấu trúc, bố cục của luận án ........................................................................................................ 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................... 10 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CHO SINH VIÊN ................................................ 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 10 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................... 10 1.1.2. Tiǹh hiǹh nghiên cứu ở Viêṭ Nam.......................................................................................... 15 1.2. Một số vấn đề lí luận về kỹ năng thương lượng ................................................ 20 1.2.1. Kỹ năng thương lượng ........................................................................................................... 20 1.2.2. Cấu trúc của kỹ năng thương lượng ................................................................ 24 1.2.3. Đặc điểm của thương lượng/quá trình thương lượng ...................................... 29 1.2.4. Các bước thương lượng ................................................................................... 30 1.3. Cơ sở lý luận về rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ....... 32 1.3.1. Rèn luyện kỹ năng thương lượng .................................................................... 32 1.3.2. Các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ..................................................................................... 37 1.3.2.2. Các phương pháp rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ....................................................................................................... 38 iv 1.3.3. Các con đường rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ..................................................................................................................... 40 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực ..................................................................................... 41 1.3.4.1. Các yếu tố chủ quan ..................................................................................... 41 Kết luận chương 1 ............................................................................................................................ 45 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC .................................................................................................. 47 2.1. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................................... 47 2.1.1. Yêu cầu đối với sinh viên ngành quản trị nhân lực ......................................... 47 2.1.2. Nội dung chương trình dạy kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ................................................................................................................ 48 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................................................... 49 2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 49 2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 49 2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ......................................................................... 49 2.2.4. Phương pháp và công cụ khảo sát ................................................................... 50 2.2.5. Tiến trình khảo sát thực trạng ......................................................................... 50 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ....................................................................................................... 57 2.3.1. Thực trạng về nhận thức .................................................................................. 57 2.3.2. Thực trạng kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực tự đánh giá của sinh viên và giảng viên ........................................................................ 60 2.3.3. Thực trạng các biện pháp rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực ............................................................................................. 70 2.3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực ............................................................ 74 Khảo sát một số yếu tố tác động đến việc rèn luyện KNTL cho SV ngành QTNL trong quá trình thương lượng, qua bảng hỏi GV và SV chúng tôi nhận thấy có sự đánh giá khá thống nhất giữa GV và SV về thứ bậc cũng như mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được đề cập trong bảng 2.10 ............................................................. 74 Kết luận chương 2 ............................................................................................................................ 77 Chương 3 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................... 79 v THƯƠNG LƯỢNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC .................................. 79 3.1. Những nguyên tắc xác định biện pháp rèn luyện KNTL .......................................................... 79 3.1.1. Đảm bảo tính mục đích ................................................................................... 79 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ........................................................................................................... 79 3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ..................................................................................... 80 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................................... 80 3.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực .............................................................................................................................. 80 3.2.1. Bổ sung KNTL vào CĐR của ngành QTNL để định hướng phát triển nội dung chương trình môn học và đánh giá SV ........................................................ 80 3.2.2. Rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên ngành quản trị nhân lực trong giờ học lý thuyết ........................................................................................................ 84 3.2.3. Tổ chức dạy học tích hợp rèn luyện kỹ năng thương lượng cho sinh viên trong các môn chuyên ngành .............................................................................................. 95 3.2.4. Rèn luyện kỹ năng thương lượng gắn với hoạt động nghề quản trị nhân lực ................................................................................................................................. 102 3.2.5. Rèn luyện kỹ năng thương lượng thông qua tổ chức các hội thi .................. 109 3.2.6. Rèn luyện kỹ năng thương lượng thông qua hoạt động thực tiễn ................. 113 3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp rèn luyện KNTL cho SV ngành QTNL trong quá trình đào tạo ..................................................................................................... 115 Kết luận chương 3 .......................................................................................................................... 117 Chương 4 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ................................ 118 4.1. Giới thiệu chung về thực nghiệm sư phạm ............................................................................. 118 4.1.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 118 4.1.2. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm ................................................................... 118 4.1.3. Lực lượng và thời gian thực nghiệm ............................................................. 118 4.1.4. Nội dung, phương pháp thực nghiệm ............................................................ 118 4.1.5. Phương pháp đo đạc, đánh giá kết quả thực nghiệm .................................... 119 4.2. Tiến trình thực nghiệm ............................................................................................................ 123 4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................................................ 125 4.3.1. Phân tích kết quả sự tiến bộ về kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực theo tự đánh giá của sinh viên ..................................................... 125 vi 4.3.2. Phân tích kết quả về kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực qua phiếu quan sát. ............................................................................................ 134 4.3.3. Phân tích về kỹ năng thương lượng của sinh viên ngành quản trị nhân lực lớp thực nghiệm qua sản phẩm hoạt động thương lượng .............................................. 136 4.3.4. Nghiên cứu trường hợp điển hình ................................................................. 137 4.3.5. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm ....................................................... 144 Kết luận chương 4 .......................................................................................................................... 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 146 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 146 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................... 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ......................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 152 PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 160 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, HÌNH ẢNH Hình 1.3. Qui trình rèn luyện KNTL cho SV ngành QTNL ..................................... 37 Biểu đồ 2.1: Sự phân bố điểm số của các nhóm KN hình thành KNTL ................... 54 Biểu đồ 4.1. Sự tiến bộ về KNTL của SV qua các lần đo ....................................... 126 Biểu đồ 4.2. So sánh ĐTB các nhóm KNTL của SV lớp TN trước và sau TN ...... 128 Biểu đồ 4.3. So sánh ĐTB của các nhóm KNTL của SV lớp TN và ĐC sau TN... 129 Biểu đồ 4.4. So sánh kết quả rèn luyện KNTL của lớp TN và ĐC ......................... 133 Biểu đồ 4.5. Kết quả đánh giá sản phẩm hoạt động thương lượng ......................... 137 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể khảo sát ........................................................................................... 50 Bảng 2.2. Các nhóm điểm của thang đo trong bảng hỏi SV-01 ....................................................... 54 Bảng 2.3. Nhận thức của GV, SV về sự cần thiết của các KN khác khi tham gia thương lượng .... 58 Bảng 2.4: Đánh giá của SV ngành QTNL về KN xác định mục tiêu ............................................... 60 Bảng 2.5: Đánh giá của SV ngành QTNL về KN giao tiếp trong thương lượng ............................. 62 Bảng 2.6: Tự đánh giá của SV về nhóm KN hợp tác trong thương lượng ....................................... 64 Bảng 2.7: Đánh giá của SV về nhóm KN giải quyết tranh chấp trên cơ sở thiêṇ chí “Hai bên cùng thắng” ............................................................................................................................................... 66 Bảng 2.8. Thực trạng KNTL của SV ngành QTNL theo đánh giá của SV ...................................... 69 Bảng 2.9. Thực trạng các biện pháp rèn luyện KNTL cho SV ngành QTNL qua đánh giá của GV và SV .................................................................................................................................................... 70 Bảng 2.10: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện KNTL của SV ngành QTNL .......................................................................................................................................................... 74 Bảng 4.1: Tổng hợp kết quả đánh giá KNTL của SV trước TN .................................................... 124 Bảng 4.2. Sự tiến bộ của SV ngành QTNL về các nhóm KNTL qua các lần đo ........................... 126 Bảng 4.3. So sánh kết quả rèn luyện các KNTL của SV lớp TN và ĐC ........................................ 127 Bảng 4.4. So sánh kết quả rèn luyện KNTL của lớp TN và ĐC .................................................... 133 Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả quan sát ở lớp TN ............................................................................. 134 Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả quan sát ở lớp ĐC ............................................................................. 135 Bảng 4.7. So sánh kết quả đánh giá sản phẩm KNTL trước và sau TN ......................................... 136 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB CĐ Câu lạc bộ Cao đẳng CĐR Chuẩn đầu ra CTĐT Chương trình đào tạo ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GV Giảng viên GDKNS Giáo dục kỹ năng sống KN KX Kỹ năng Kỹ xảo KNS KNM Kỹ năng sống Kỹ năng mềm KNTL Kỹ năng thương lượng QTNL Quản trị nhân lực TN Thực nghiệm SV Sinh viên 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Thương lượng mang tính phổ biến của con người Mỗi con người là một chủ thể nhận thức có năng lực, tính cách, quan điểm, sở trường riêng. Con người tồn tại và phát triển trong xã hội là do có sự đồng tâm, hợp tác và đoàn kết với nhau. Con người không thể tồn tại một mình nên phải tìm cách thỏa thuận hợp tác với người khác để cùng tồn tại. Để có thể chia sẻ các nguồn tài nguyên, chia sẻ lợi ích để cùng chung sống, con người phải tiến hành thương lượng với nhau theo cách mà các bên có thể chấp nhận được. Nhưng để trở thành một người có kỹ năng thương lượng (KNTL) giỏi đòi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm, phải học tập và rèn luyện phấn đấu không ngừng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong thực tiễn, thương lượng diễn ra trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộiTrong mỗi gia đình, hoạt động thương lượng biểu hiện sự thỏa thuận ý kiến/quan điểm giữa các thành viên để đi đến những thống nhất chung đảm bảo cho mối quan hệ bền vững giữa những người thân, ruột thịt. Trong quan hệ láng giềng, hoạt động thương lượng để trao đổi lợi ích, tâm tư, tình cảm giữa những người cư trú ở cạnh nhau, gần nhau. Trong môi trường làm việc, hoạt động thương lượng cũng được tiến hành giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các cán bộ nhân viên, giữa những người đồng nghiệp, hoặc giữa những cơ quan, doanh nghiệp với các đối tượng hữu quan bên ngoài Trên thế giới, quá trình đàm phán, thương lượng giữa các quốc gia, về lợi ích kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóathường xuyên diễn ra. Các tổ chức quốc tế, các liên minh quốc gia có cùng lợi í
Luận văn liên quan