Gây mê tĩnh mạch hoàn toàn (GMTMHT) là một phƣơng pháp gây mê
toàn thân, không sử dụng các thuốc mê thể khí. Phƣơng pháp này đã đƣợc
chứng minh có nhiều ƣu điểm, do đó các nhà gây mê đang có xu hƣớng sử
dụng GMTMHT nhiều hơn trong thực hành lâm sàng [40], [111], [125],
[134].
Thuốc mê tĩnh mạch propofol (Diprivan) đã đƣợc sử dụng từ năm 1983
để khởi mê và duy trì mê [53], [95]. Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
cho thấy, sử dụng propofol cho phép dễ dàng kiểm soát độ mê, thời gian tiềm
tàng ngắn, chất lƣợng thức tỉnh tốt, tỷ lệ nôn và buồn nôn sau gây mê thấp , rút
ngắn thời gian nằm viện [10], [95], [105], [106]. Tại Việt Nam, propofol đã
đƣợc sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc với các mục đích an thần
trong các thủ thuật hoặc gây mê trên nhiều đối tƣợng bệnh nhân (BN) khác
nhau [2], [6], [8], [11], [12].
Những hiểu biết sâu sắc hơn về dƣợc động học của thuốc mê tĩnh mạch
kết hợp với những tiến bộ về công nghệ thông tin trong điều khiển học đã cho
ra đời kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độ đích (Target Controlled Infusion -TCI). Thiết bị gây mê kiểm soát nồng độ đích thƣơng mại đầu tiên đƣợc đƣa
vào sử dụng năm 1996. Hệ thống này có khả năng giúp kiểm soát nồng độ
thuốc ƣớc đoán trong cơ quan đích là huyết tƣơng hoặc não, nơi thuốc phát
huy tác dụng lâm sàng, thông qua việc điều khiển bơm tiêm tự động của một
bộ vi xử lý dựa trên cơ sở dữ liệu là các thông số dƣợc động học của thuốc.
Kỹ thuật này đã mang lại nhiều ƣu điểm hơn trong kiểm soát khởi mê và duy
trì mê cho những thuốc mê tĩnh mạch so với các kỹ thuật thông thƣờng khác
2
[19], [69], [134]. Hiện nay, tại nhiều nơi trên thế giới gây mê tĩnh mạch bằng
propofol có kiểm soát nồng độ đích đã trở thành thƣờng quy [53], [95], [105].
Ở Việt nam, propofol thƣờng đƣợc dùng để gây mê tĩnh mạch bằng
cách tiêm từng liều cách quãng (bolus) hoặc dùng giỏ giọt liên tục hoặc là
dùng bơm tiêm điện truyền liên tục (continuous infusion). tùy theo điều kiện
trang bị của từng cơ sở y tế [7], [10]. Việc lựa chọn và điều chỉnh liều thuốc,
tốc độ tiêm thuốc, khoảng cách giữa các lần tiêm hoàn toàn phụ thuộc vào
kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ gây mê, do đó chất lƣợng gây mê chƣa
thực sự ổn định và đồng đều. Gần đây, gây mê bằng propofol sử dụng kỹ
thuật kiểm soát nồng độ đích mới đƣợc giới thiệu và bƣớc đầu ứng dụng trong
thực hành gây mê tại Việt Nam. Tuy nhiên, số lƣợng BN trong các báo cáo
nghiên cứu về gây mê kiểm soát nồng độ đích đã công bố trong nƣớc còn hạn
chế nên việc đánh giá và so sánh hiệu quả của phƣơng pháp này với các
phƣơng pháp đang đƣợc tiến hành trên lâm sàng tại Việt nam chƣa đƣợc đầy
đủ [1], [2], [3], [4], [5].
156 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2371 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có và không kiểm soát nống độ đích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÕNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108
NGUYỄN QUỐC KHÁNH
SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP
GÂY MÊ TĨNH MẠCH HOÀN TOÀN BẰNG PROPOFOL
CÓ VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC
Mã số: 62.72.01.22
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Lê Xuân Thục
2. PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa
Hà Nội - 2013
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÕNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108
NGUYỄN QUỐC KHÁNH
SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI PHƢƠNG PHÁP
GÂY MÊ TĨNH MẠCH HOÀN TOÀN BẰNG PROPOFOL
CÓ VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hà Nội - 2013
3
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
GS. TS. Lê Xuân Thục và PGS. TS. Lê Thị Việt Hoa – là Thầy, Cô
hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều công sức chỉ dẫn tận tình, giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành
luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án
cấp cơ sở và các Thầy phản biện độc lập đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu
giúp cho luận án của tôi được hoàn thiện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn
Gây mê - Hồi sức, Phòng Sau đại học thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Y
Dược lâm sàng 108 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực
hiện chương trình đào tạo nghiên cứu sinh tại Viện.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban Giám đốc, tập thể
Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện 354, đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn những bệnh nhân và thân nhân của họ, những
người đã góp phần quan trọng cho kết quả của luận án này.
cảm ơn Người bạn đời và các con yêu quý tôi. Tôi không thể hoàn
thành luận án của mình nếu thiếu sự động viên về tinh thần cũng như vật chất
mà Cha Mẹ hai bên, các anh chị em trong gia đình, người thân, đồng nghiệp
và bạn bè đã mang đến cho tôi.
Từ trái tim, tôi xin gửi đến tất cả những lời biết ơn vô bờ bến của mình.
Nguyễn Quốc Khánh
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Quốc Khánh
5
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứu so sánh gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng propofol kiểm
soát nồng độ đích cho thấy kỹ thuật này có khả năng duy trì độ mê và
huyết động ổn định, hồi tỉnh nhanh hơn so với không kiểm soát nồng
độ đích trên các bệnh nhân phẫu thuật bụng.
2. Xác định đƣợc nồng độ đích của propofol gây mất ý thức, đủ điều kiện
đặt nội khí quản, khi định hƣớng đúng, nồng độ duy trì mê cao nhất,
thấp nhất trên các bệnh nhân phẫu thuật bụng, góp thêm kinh nghiệm
cho gây mê kiểm soát nồng độ đích của propofol tại Việt Nam.
6
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Những đóng góp mới của luận án
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu trong luận án
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình, ảnh và sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Chƣơng 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3
1.1. GÂY MÊ TĨNH MẠCH ....................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa ......................................................................................... 3
1.1.2. Ƣu điểm ............................................................................................. 3
1.1.3. Các hình thức của gây mê tĩnh mạch ................................................ 3
1.2. GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH ......................................... 4
1.2.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................. 5
1.2.2. Lƣợc sử phát triển kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độ đích .......... 14
1.2.3. Ƣu điểm của TCI ............................................................................ 16
1.2.4. Ứng dụng lâm sàng ......................................................................... 18
1.2.5. Nghiên cứu so sánh TCI với hình thức gây mê tĩnh mạch khác ..... 21
1.3. THUỐC MÊ TĨNH MẠCH PROPOFOL ......................................... 23
1.3.1. Sơ lƣợc lịch sử ................................................................................ 23
1.3.2. Tính chất lý hoá .............................................................................. 24
1.3.3. Dƣợc động học ................................................................................ 24
1.3.4. Dƣợc lực học ................................................................................... 28
1.3.5. Sử dụng lâm sàng ............................................................................ 31
1.4. GÂY MÊ TRONG PHẪU THUẬT BỤNG ....................................... 33
1.4.1. Tiền mê ........................................................................................... 33
7
1.4.2. Khởi mê ........................................................................................... 34
1.4.3. Duy trì mê ....................................................................................... 34
2. Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 36
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 36
2.1.3. Tiêu chuẩn đƣa ra khỏi nghiên cứu................................................. 37
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 37
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 37
2.2.3. Các tiêu chí nghiên cứu ................................................................... 38
2.2.4. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ................... 40
2.2.5. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 45
2.2.6. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 50
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................... 57
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................ 58
3. Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 59
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ PHẪU THUẬT ............................... 59
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân ........................................................................ 59
3.1.2. Đặc điểm phẫu thuật ....................................................................... 60
3.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH .......... 63
3.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian ................................................................. 63
3.2.2. Tiêu thụ propofol ............................................................................ 66
3.2.3. Khả năng duy trì mê ........................................................................ 67
3.2.4. Các tác dụng không mong muốn .................................................... 70
3.3. ẢNH HƢỞNG HUYẾT ĐỘNG VÀ HÔ HẤP CỦA GÂY MÊ KIỂM
SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH ............................................................................. 71
3.3.1. Ảnh hƣởng huyết động ................................................................... 71
8
3.3.2. Ảnh hƣởng hô hấp ........................................................................... 79
3.4. CÁC GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ ĐÍCH ...................................................... 80
4. Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 82
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ PHẪU THUẬT ............................... 82
4.1.1. Tuổi ................................................................................................. 82
4.1.2. Chiều cao, cân nặng ........................................................................ 83
4.1.3. Giới ................................................................................................. 83
4.1.4. Tình trạng sức khỏe theo ASA của các BN nghiên cứu ................. 83
4.1.5. Đặc điểm phẫu thuật ....................................................................... 84
4.1.6. Các thuốc sử dụng phối hợp ........................................................... 84
4.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH .......... 86
4.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian ................................................................. 86
4.2.2. Tiêu thụ propofol ............................................................................ 94
4.2.3. Khả năng duy trì mê ........................................................................ 99
4.3. ẢNH HƢỞNG HUYẾT ĐỘNG VÀ HÔ HẤP CỦA GÂY MÊ KIỂM
SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH ........................................................................... 103
4.3.1. Thay đổi huyết động ..................................................................... 103
4.3.2. Ảnh hƣởng hô hấp ........................................................................ 108
4.4. CÁC GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ ĐÍCH .................................................... 109
4.4.1. Nồng độ đích khi khởi mê của propofol ....................................... 109
4.4.2. Nồng độ đích duy trì mê của propofol .......................................... 111
4.4.3. Nồng độ đích khi thức tỉnh của propofol ...................................... 112
KẾT LUẬN .................................................................................................. 114
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 116
Danh mục các công trình của tác giả liên quan luận án đã đƣợc công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
9
CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN
ASA (American Society of
Anesthesiologists)
: Hiệp hội các nhà gây mê Hoa Kỳ
BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối cơ thể
BN : Bệnh nhân
Ce (Effect-site Concentration) : Nồng độ thuốc tại nơi tác dụng
Cl (Clearance) : Hệ số thanh thải
Cp (Plasma concentration) : Nồng độ thuốc trong huyết tƣơng
CSHT (Context Sensitive Half
Time)
: Thời gian bán hủy nhạy cảm theo tình
huống
ESDT (Effect-site Decrement
Time)
: Thời gian sụt giảm tác dụng ở đích
GABA : acid gamma – aminobutyric
HA : Huyết áp
HATB : Huyết áp trung bình
IPPV (Intermittent Positive
Pressure Ventilation)
: Thông khí điều khiển áp lực dƣơng
ngắt quãng
keo : Hệ số phân bố
LBM (Lean Body Mass) : Chỉ số khối lƣợng cơ
LOC (Loss of consiousness) : Mất ý thức
MCI (Manually Controlled
Infusion)
: Truyền chỉnh tay
MOAAS (Modified Observer‟s
Assessment of Alertness
Sedation Scale)
: Thang điểm đánh giá tỉnh táo và an
thần bằng quan sát sửa đổi
NKQ : Nội khí quản
10
NSAID (Non-steroidal anti-
inflammatory drug)
: Thuốc giảm đau chống viêm không
steroid
OAA/S (Observer‟s
Assessment of Alertness
Sedation Scale)
: Thang điểm đánh giá tỉnh táo và an
thần bằng quan sát
p (Probability) : Xác suất
PaCO2 (Arterial partial
pressure of carbon dioxide)
: Áp lực riêng phần của CO2 trong máu
động mạch
PCA (Patient controlled
analgesia)
: Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát
PEtCO2 (Pressure End - tidal of
carbon dioxide)
: Áp lực khí CO2 cuối thì thở ra
PRIS (Propofol infusion
syndrome)
: Hội chứng truyền propofol
SD (Standard deviation) : Độ lệch chuẩn
SpO2 (Saturation of peripheral
oxygen)
: Độ bão hòa oxy máu ngoại vi
TCI (Target Controlled
Infusion)
: Kiểm soát nồng độ đích
TIVA (Total Intravenous
Anesthseia)
: Gây mê tĩnh mạch hoàn toàn
TOF (Train of four) : Chuỗi bốn đáp ứng
TTPE (Time to peak effect) : Thời gian tác dụng đỉnh
̅ (Mean) : Giá trị trung bình
χ2 : Khi bình phƣơng
11
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các thông số dƣợc động học trong mô hình của Marsh [105] ....... 27
Bảng 3.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI...................................................... 59
Bảng 3.2. Giới ................................................................................................. 60
Bảng 3.3. Loại phẫu thuật ............................................................................... 60
Bảng 3.4. Thời gian phẫu thuật và thời gian mê ............................................. 61
Bảng 3.5.Thuốc phối hợp, lƣợng dịch truyền trong mổ .................................. 61
Bảng 3.6. Thuốc giải giãn cơ .......................................................................... 62
Bảng 3.7.Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn khởi mê ...................................... 63
Bảng 3.8. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn hồi tỉnh ...................................... 64
Bảng 3.9. Thời gian tỉnh và thời gian tỉnh ƣớc tính trên máy của nhóm 1 ..... 65
Bảng 3.10. Tiêu thụ propofol .......................................................................... 66
Bảng 3.11. Điểm PRST tại một số thời điểm .................................................. 67
Bảng 3.12. Dấu hiệu tỉnh trong mổ (khi PRST ≥ 3) ....................................... 68
Bảng 3.13. Số lần phải điều chỉnh tăng độ mê trong mổ ................................ 68
Bảng 3.14. Số lần phải điều chỉnh giảm độ mê trong mổ ............................... 69
Bảng 3.15. Mức độ đau tại thời điểm sau rút NKQ ........................................ 70
Bảng 3.16. Các tác dụng không mong muốn .................................................. 70
Bảng 3.17.Thay đổi nhịp tim khi khởi mê ...................................................... 71
Bảng 3.18. Tỷ lệ BN có nhịp chậm khi khởi mê ............................................ 72
Bảng 3.19. Nhịp tim trong giai đoạn duy trì mê ............................................. 72
Bảng 3.20. Nhịp tim trong giai đoạn hồi tỉnh ................................................. 73
Bảng 3.21. Thay đổi HATB khi khởi mê ........................................................ 74
Bảng 3.22. Số bệnh nhân có giảm HATB khi khởi mê .................................. 75
Bảng 3.23. HATB trong giai đoạn duy trì mê ................................................. 76
Bảng 3.24. HATB trong giai đoạn hồi tỉnh ..................................................... 77
Bảng 3.25. Mức thay đổi HATB lớn nhất ....................................................... 77
12
Bảng 3.26. Ảnh hƣởng hô hấp ........................................................................ 79
Bảng 3.27. Nồng độ propofol tại một số thời điểm của nhóm 1 ..................... 80
Bảng 3.28. Nồng độ Ce duy trì mê ................................................................. 81
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn khởi mê ................................ 63
Biểu đồ 3.2. Chỉ tiêu thời gian trong giai đoạn hồi tỉnh ................................. 64
Biểu đồ 3.3. Điểm PRST tại một số thời điểm ............................................... 67
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân có giảm HATB khi khởi mê ............................ 75
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ các mức hạ HATB ............................................................. 78
Biểu đồ 3.6. HATB tại một số thời điểm ........................................................ 78
Biểu đồ 3.7. Tần số mạch tại một số thời điểm .............................................. 79
Biểu đồ 3.8. Nồng độ propofol tại một số thời điểm của nhóm 1 .................. 80
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Nồng độ propofol trong huyết tƣơng và đích [105]. ......................... 8
Hình 1.2: Mô hình dƣợc động học ba khoang ................................................ 10
Hình 1.3: Thời gian bán hủy nhạy cảm theo tình huống của một số thuốc .... 12
Hình 1.4: Công thức hóa học của propofol ..................................................... 24
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 2.1: Hệ thống TCI-I. ................................................................................ 47
Ảnh 2.2. Bơm tiêm điện Terumo TE – 331 .................................................... 47
Ảnh 2.3: Máy gây mê Fabius GS .................................................................... 48
Ảnh 2.4: Máy đo độ giãn cơ TOF- GUARD .................................................. 49
Ảnh 2.5: Máy theo dõi Life scope I ................................................................ 49
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình duy trì mê của nhóm 1 ................................................... 55
Sơ đồ 2.2. Quy trình duy trì mê của nhóm 2 ................................................... 56
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gây mê tĩnh mạch hoàn toàn (GMTMHT) là một phƣơng pháp gây mê
toàn thân, không sử dụng các thuốc mê thể khí. Phƣơng pháp này đã đƣợc
chứng minh có nhiều ƣu điểm, do đó các nhà gây mê đang có xu hƣớng sử
dụng GMTMHT nhiều hơn trong thực hành lâm sàng [40], [111], [125],
[134].
Thuốc mê tĩnh mạch propofol (Diprivan) đã đƣợc sử dụng từ năm 1983
để khởi mê và duy trì mê [53], [95]. Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
cho thấy, sử dụng propofol cho phép dễ dàng kiểm soát độ mê, thời gian tiềm
tàng ngắn, chất lƣợng thức tỉnh tốt, tỷ lệ nôn và buồn nôn sau gây mê thấp, rút
ngắn thời gian nằm viện [10], [95], [105], [106]. Tại Việt Nam, propofol đã
đƣợc sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc với các mục đích an thần
trong các thủ thuật hoặc gây mê trên nhiều đối tƣợng bệnh nhân (BN) khác
nhau [2], [6], [8], [11], [12].
Những hiểu biết sâu sắc hơn về dƣợc động học của thuốc mê tĩnh mạch
kết hợp với những tiến bộ về công nghệ thông tin trong điều khiển học đã cho
ra đời kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độ đích (Target Controlled Infusion -
TCI). Thiết bị gây mê kiểm soát nồng độ đích thƣơng mại đầu tiên đƣợc đƣa
vào sử dụng năm 1996. Hệ thống này có khả năng giúp kiểm soát nồng độ
thuốc ƣớc đoán trong cơ quan đích là huyết tƣơng hoặc não, nơi thuốc phát
huy tác dụng lâm sàng, thông qua việc điều khiển bơm tiêm tự động của một
bộ vi xử lý dựa trên cơ sở dữ liệu là các thông số dƣợc động học của thuốc.
Kỹ thuật này đã mang lại nhiều ƣu điểm hơn trong kiểm soát khởi mê và duy
trì mê cho những thuốc mê tĩnh mạch so với các kỹ thuật thông thƣờng khác
2
[19], [69], [134]. Hiện nay, tại nhiều nơi trên thế giới gây mê tĩnh mạch bằng
propofol có kiểm soát nồng độ đích đã trở thành thƣờng quy [53], [95], [105].
Ở Việt nam, propofol thƣờng đƣợc dùng để gây mê tĩnh mạch bằng
cách tiêm từng liều cách quãng (bolus) hoặc dùng giỏ giọt liên tục hoặc là
dùng bơm tiêm điện truyền liên tục (continuous infusion)... tùy theo điều kiện
trang bị của từng cơ sở y tế [7], [10]. Việc lựa chọn và điều chỉnh liều thuốc,
tốc độ tiêm thuốc, khoảng cách giữa các lần tiêm hoàn toàn phụ thuộc vào
kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ gây mê, do đó chất lƣợng gây mê chƣa
thực sự ổn định và đồng đều. Gần đây, gây mê bằng propofol sử dụng kỹ
thuật kiểm soát nồng độ đích mới đƣợc giới thiệu và bƣớc đầu ứng dụng trong
thực hành gây mê tại Việt Nam. Tuy nhiên, số lƣợng BN trong các báo cáo
nghiên cứu về gây mê kiểm soát nồng độ đích đã công bố trong nƣớc còn hạn
chế nên việc đánh giá và so sánh hiệu quả của phƣơng pháp này với các
phƣơng pháp đang đƣợc tiến hành trên lâm sàng tại Việt nam chƣa đƣợc đầy
đủ [1], [2], [3], [4], [5].
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài “So sánh tác dụng
c