Cạnh tranh là xu hướng chung của m ọi n ền kinh tế. Nó ảnh hưởng tới t ất c ảcác l ĩ nh vực, các
thành ph ần kinh tếvà các doanh nghiệp. Ngày nay, hầu hết các qu ốc gia đều thừa nh ận trong mọi
hoạt động đều phải c ạnh tranh, coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sựphát
tri ển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, t ăng năng suất lao động, tăng hiệu quả, mà còn là y ếu tốquan
tr ọng làm lành mạnh hoá các quan hệkinh tế-chính tr ị -xã h ội.
Bưu chính viễn thông (BCVT) vừa là công cụthông tin của Đảng và Nhà nước, vừa là
một ngành dịch vụthuộc kết cấu hạtầng của nền kinh tếquốc dân, một bộphận không thể
thiếu của người dân trong thời đại ngày nay, đồng thời là ngành kinh tếmũi nhọn, một trong
bốn trụcột làm ra hiệu quả đóng góp vào sựtăng trưởng của nền kinh tếquốc dân. Trong cơ
chếthịtrường định hướng XHCN, hội nhập kinh tếthếgiới và khu vực đã và sẽxuất hiện
nhiều đối thủcạnh tranh, cùng chia sẻtrong hoạt động BCVT, vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
Điều này đem lại nhiều khó khăn mới cho ngành BCVT nói chung, Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam (VNPT) nói riêng.
Sựkiện Việt Nam gia nh ập WTO đã đánh dấu bước ngoặt trong ti ến trình hội nh ập quốc tế
của nước ta. Sựkiện này đã đem lại nh ững tác động mạnh mẽvà sâu rộng đến mọi l ĩnh vực của đời
sống KT-XH, trong đó có lĩnh vực BCVT và công nghệthông tin (CNTT). Các cam k ết c ủa Việt
Nam với WTO trong l ĩnh vực BCVT cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được tham gia cung
cấp các dị ch vụBCVT thông qua các hình thức liên doanh, góp vốn và phát triển một sốdị ch vụ
chưa từng có trong nước. Điều này buộc VNPT phải nh ận thức được các tác động tiềm ẩn, phải đối
mặt v ới áp l ực cạnh tranh không chỉbởi các doanh nghi ệp BCVT trong nước mà với c ảcác doanh
nghiệp nước ngoài với tiềm lực mạnh vềtài chính, công ngh ệvà đặc biệt là kinh nghiệm trong
quản lý.
216 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2866 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG
TRẦN THỊ ANH THƯ
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, năm 2012
ii
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG
TRẦN THỊ ANH THƯ
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 62.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Đình Tài
2. TS. Nguyễn Mạnh Hải
Hà Nội, năm 2012
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan Luận án “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương
mại Thế giới” là công trình nghiên cứu độc lập được thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Nguyễn Đình Tài và TS. Nguyễn Mạnh Hải. Công trình được tác giả nghiên cứu và
hoàn thành tại Viện Nghiên cứu Quản l ý Kinh tế Trung ương từ năm 2007 đến năm 2011.
Các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu công trình
này được sử dụng đúng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật của Nhà nước.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có công bố một số kết quả trên các tạp chí khoa
học của ngành và của lĩnh vực kinh tế. Kết quả nghiên cứu của Luận án này chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác ngoài các công trình nghiên cứu của tác
giả.
Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu sai, tác giả
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tác giả
Trần Thị Anh Thư
iv
LỜI CẢM ƠN
Được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo của Viện Nghiên cứu Quản
lý Kinh tế Trung ương, đặc biệt là của hai thầy hướng dẫn khoa học, những người truyền đạt
kiến thức, kinh nghiệm quản lý, hướng dẫn về nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa
học, NCS đã hoàn thành Luận án “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương
mại Thế giới”.
NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, các thày, các cô tại Viện Nghiên cứu
Quản lý Kinh tế Trung ương, Trung tâm Tư vấn Quản lý và Đào tạo đã tạo điều kiện giúp đỡ
NCS trong suốt quá trình học tập.
NCS xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn
Đình Tài và Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hải, những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn,
động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho NCS trong quá trình
thực hiện luận án.
NCS xin cảm ơn Ban giám đốc Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam và các đồng
nghiệp nơi NCS làm việc, Bộ Thông tin và Truyền thông các doanh nghiệp viễn thông đặc biệt là
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho NCS trong
quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu và hoàn thành luận án này.
Cuối cùng, NCS xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình là nguồn động viên và truyền
nhiệt huyết để NCS hoàn thành luận án.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, bản Luận án chắc chắn còn có thiếu sót. NCS
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn
đề được lựa chọn nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả
Trần Thị Anh Thư
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... III
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... IV
MỤC LỤC ................................................................................................................. V
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................. IX
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... XIII
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .......................................................................... XIV
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................ 8
1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh................................................8
1.1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh ................................................................................. 8
1.1.2 Cơ sở l ý luận về năng lực cạnh tranh ................................................................ 16
1.2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp......................21
1.2.1. Các yếu tố bên ngoài ........................................................................................ 21
1.2.2 Các yếu tố bên trong ......................................................................................... 23
1.3 Các tiêu chí và phương pháp đánh giá tăng cường năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp................................................................................................................23
1.3.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................... 23
1.3.2 Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................. 29
1.4 Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cường năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.....................................................................................33
1.4.1 Ma trận SWOT .................................................................................................. 33
1.4.2 Mô hình 5 áp lực ............................................................................................... 35
1.4.3 Mô hình Kim cương ........................................................................................... 37
1.4.4 Đề xuất áp dụng một số mô hình l ý thuyết về phân tích năng lực cạnh tranh áp
dụng cho VNPT .......................................................................................................... 39
1.5 Kinh nghiệm tăng cường năng lực cạnh tranh của một số tập đoàn bưu chính,
viễn thông quốc tế và Tập đoàn Viễn thông Quân đội.............................................43
1.5.1 Bưu chính Úc (Australia Post) ........................................................................... 43
1.5.2 Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom -KT) ......................... 45
1.5.3 Tập đoàn Viễn thông NTT DoCoMo, Inc (Nhật Bản) ......................................... 46
vi
1.5.4 Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc (China Telecom) .......................................... 47
1.5.5 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Viễn thông Quân độil49
1.5.6 Bài học vận dụng đối với VNPT ........................................................................ 50
1.5.7 Điều kiện để VNPT vận dụng các bài học thành công ....................................... 53
Kết luận chương I........................................................................................................54
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ............................... 55
2.1 Tổng quan về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.................................55
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .................................................................... 55
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của VNPT ......................................................................... 56
2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của VNPT ................................................................... 56
2.1.4 Tổng quan về kết quả kinh doanh của VNPT giai đoạn 2006-2010 .................... 59
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam...............................................................................................................................60
2.2.1. Năng lực tài chính ............................................................................................ 60
2.2.2. Năng lực quản lý và điều hành ......................................................................... 64
2.2.3 Tiềm lực vô hình (giá trị phi vật chất của doanh nghiệp) ................................... 65
2.2.4 Trình độ trang thiết bị, công nghệ ..................................................................... 66
2.2.5 Năng lực Marketing .......................................................................................... 67
2.2.6 Về cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 68
2.2.7 Về nguồn nhân lực............................................................................................. 69
2.2.8 Năng lực đầu tư nghiên cứu và triển khai .......................................................... 72
2.2.9 Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế: ........................................................... 73
2.3 Phân tích thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam.........................................................................................73
2.3.1 Các biện pháp tăng cường năng lực cạnh tranh mà VNPT đã thực hiện trong
thời gian qua .............................................................................................................. 73
2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT ........... 74
2.3.3 Thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT ..................................... 89
2.4. Tổng hợp so sánh về năng lực cạnh tranh của VNPT và các đối thủ cạnh
tranh trong nước........................................................................................................101
2.5 Đánh giá chung về kết quả tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua....................................................104
vii
2.5.1 Những ưu điểm ................................................................................................ 104
2.5.2 Những hạn chế bất cập .................................................................................... 105
2.5.3 Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại ........................................................ 106
Kết luận chương II....................................................................................................108
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU
KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO .............................................. 109
3.1 Cơ hội, thách thức đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong
điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO...........................................................109
3.1.1 Nội dung cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực BCVT .............. 109
3.1.2 Các cơ hội, thách thức đối với VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên
của WTO .................................................................................................................. 111
3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển bưu chính, viễn thông trong điều kiện Việt
Nam là thành viên của WTO....................................................................................121
3.2.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của Nhà nước trong lĩnh vực BCVT .............. 121
3.2.2 Mục tiêu phát triển của VNPT giai đoạn 2011-2020 ........................................ 123
3.3 Quan điểm của tác giả về nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO 127
3.3.1 Quan điểm phát triển của VNPT ...................................................................... 127
3.3.2 Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT ...................................... 128
3.4 Các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO.....................129
3.4.1 Tập trung đổi mới mô hình tổ chức, phát huy nội lực và không ngừng đổi mới
công tác quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn 2011-2020 ............ 129
3.4.1.1 Hoàn thiện cơ cấu và mô hình tổ chức của VNPT, phát huy vai trò một Tập
đoàn mạnh trong lĩnh vực BCVT ............................................................................. 129
3.4.1.2 Nâng cao nội lực và hiệu quả hoạt động tài chính ......................................... 130
3.4.1.3 Đổi mới công nghệ, trang thiết bị và nâng cao chất lượng mạng lưới, chất
lượng dịch vụ ........................................................................................................... 132
3.4.1.4 Đổi mới và nâng cao năng lực R&D ............................................................. 133
3.4.1.5 Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .................................................. 134
3.4.1.6. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành ...................................................... 135
3.4.1.7. Khuyến khích các ĐVTV tự nâng cao năng lực cạnh tranh .......................... 136
viii
3.4.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường và phát triển các dịch vụ
mới, dịch vụ giá trị gia tăng ..................................................................................... 136
3.4.2.1 Không ngừng nâng cao tiềm lực vô hình, chủ động nâng cao giá trị thương
hiệu, hình ảnh và uy tín của VNPT và các dịch vụ do VNPT cung cấp ..................... 136
3.4.2.2 Tập trung phát triển các loại hình kinh doanh chính ..................................... 138
3.4.2.3 Nâng cao năng lực Marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu ..................... 138
3.4.2.4 Đa dạng và linh hoạt trong các chính sách giá cước ...................................... 140
3.4.3 Chủ động đẩy mạnh toàn diện hợp tác trong nước và quốc tế, tích cực thực hiện
Chiến lược đại dương xanh và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ................................ 141
3.4.2.1 Nâng cao năng lực hợp tác trong nước và quốc tế ......................................... 141
3.4.3.2 Tích cực thực hiện Chiến lược đại dương xanh và tăng cường tham gia chuỗi
giá trị toàn cầu trong lĩnh vực bưu chính viễn thông ................................................. 143
3.5. Các kiến nghị, đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước...................................144
3.5.1 Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan QLNN ............................................... 144
3.5.2 Kiến nghị đối với Bộ Thông tin và Truyền thông ............................................. 145
Kết luận chương III..................................................................................................145
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 150
CÁC PHỤ LỤC ...................................................................................................... 155
ix
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BC : Bưu chính
BCVT : Bưu chính viễn thông
BĐTT : Bưu điện tỉnh thành
CAC : Luật về cơ quan quản lý Công ty của khối liên hiệp Anh
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CLKD : Chiến lược kinh doanh
CNH : Công nghiệp hóa
CNTT : Công nghệ thông tin
CPH : Cổ phần hóa
CPN : Chuyển phát nhanh
CSDL : Cơ sở dữ liệu
CSKH : Chăm sóc khách hàng
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
DNVT : Doanh nghiệp viễn thông
ĐTCĐ : Điện thoại cố định
ĐTDĐ : Điện thoại di động
ĐVTV : Đơn vị thành viên
DVVT : Dịch vụ viễn thông
DVVTCI : Dịch vụ viễn thông công ích
EVN Telecom : Công ty Viễn thông Điện lực
FTTB : Cáp quang tới building
FTTC : Cáp quang tới khu vực dân cư
FTTH : Cáp quang tới nhà thuê bao
GATS : Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
GTel Mobile : Công ty cổ phần viễn thông di động
GTGT : Giá trị gia tăng
Hanoi Telecom : Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội
HĐCI : Hoạt động công ích
x
HĐH : Hiện đại hóa
HTĐL : Hạch toán độc lập
HTPT : Hạch toán phụ thuộc
KHCN : Khoa học công nghệ
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KTQD : Kinh tế quốc dân
MMS : Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện
NSLĐ : Năng suất lao động
NSNN : Ngân sách nhà nước
NXB : Nhà xuất bản
PHBC : Phát hành báo chí
QLNN : Quản lý nhà nước
SMS : Dịch vụ bản tin ngắn
SPT :Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TT&TT : Thông tin và Truyền thông
UPU : Liên minh Bưu chính Thế giới
VĐT : Vốn đầu tư
Viettel : Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
Vinaphone : Công ty Dịch vụ viễn thông
VMS : Công ty Thông tin di động
VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
VT : Viễn thông
VTF : Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam
Tiếng Anh
Tiếng Anh Tiếng Việt
2G Second Generation Mobile Network Mạng điện thoại di động thế hệ thứ 2
2G+ or 2.5 G Second Generation Enhanced
Mạng điện thoại di động thế hệ 2 mở
rộng
3G Third Generation Mobile Network Mạng điện thoại di động thế hệ thứ 3
xi
ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line
Đường dây thuê bao số không đối
xứng
AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean
AMPS/NMT
Advanced Mobile phone
System/Nordic Mobile Telephony
Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến
APC Law of the Australian Postal company Luật về công ty Bưu chính Úc
APEC Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-
Thái Bình Dương
BCC Business Co-operation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc BTS
CDMA Code division multiple access Đa truy nhập phân chia theo mã
CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã
EDGE
Enhanced Data Rate for Global
Evolution
Tốc độ dữ liệu nâng cao đối với phát
triển toàn cầu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FOMA
Freedom of Mobile Multimedia
Access
Điện thoại di động đa phương tiện tự
do truy cập
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung
GSM
Global System for Mobile
Communications
Hệ thống di động truyền thông toàn
cầu
HSCSD High-speed Circuit Switched Data
Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ
cao
ICT
Information and communications
technology
Công nghệ thông tin và Truyền
thông
IMT-
2000/UMTS
Iternational Mobile
Telecommunications 2000/ Universal
Mobile Telecommunications System
Tiêu chuẩn thông tin di động quốc tế
ITU
International Telecommunication
Union
Liên minh Viễn thông quốc tế
KT Korea Telecom
Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn
Quốc
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ kế tiếp
xii
PDC Personal Digital Cellular Tế bào số cá nhân
PHS Personal Handyphone System Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân
PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại công cộng
R&D Reseach & development Nghiên cứu và triển khai
TDMA Time Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia theo thời
gian
Viettel Viettel group Tập đoàn Viễn thông Quân Đội
VNPT
Vietnam Post and
Telecommunications Group
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam
VoIP Voice over Internet Protocol
Dịch vụ điện thoại sử dụng công
nghệ IP
WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1
Thứ hạng của Việt Nam năm 2010 trong xếp hạng “Báo cáo
năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của WEF”
19
Bảng 1.2 Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 33
Bảng 1.3 Ma trận SWOT 35
Bảng 2.1
Tổng hợp kinh phí hỗ trợ tài chính th