Để đạt tốc độ tăng tr-ởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong n-ớc còn
hạn chế, các n-ớc đang phát triển th-ờng thu hút nguồn vốn n-ớc ngoài bằng
nhiều cách khác nhau, trong đó, vay nợ là một ph-ơng thức phổ biến. Vay nợ
n-ớc ngoài bao gồm vay nợ d-ới hình thức vay vốn hỗtrợ phát triển chính
thức (ODA) có tính chất -u đi và vay th-ơng mại theo các điều kiện thị
tr-ờng. Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đ giúp nhiều quốc gia khắc phục
tình trạng chậm phát triển và chuyển sang phát triển bền vững.
Nợ n-ớc ngoài phải đ-ợc sử dụng một cách có hiệu quả để đáp ứng các
nhu cầu đầu t-, đồng thời phải thúc đẩy xuất khẩu tăng tr-ởng, nhằm tạo
nguồn vốn trả nợ, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên cũng có
không ít quốc gia không những không cải thiện đ-ợc một cách đáng kể tình
hình kinh tế mà còn lâm vào tình trạng nợ nần nặng nề, khủng hoảng tài chính
và kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ n-ớc
ngoài có rất nhiều, trong đó phải kể đến việc buông lỏng quản lý nợ n-ớc
ngoài. Chính vì vậy chính sách quản lý nợ n-ớc ngoài là một bộ phận thiết yếu
trong hệ thống chính sách tài chính quốc gia.
Trong suốt một thời gian dài kể từ khi giành đ-ợc độc lập, Việt Nam đ
nhận đ-ợc sự hỗ trợ vô t- từ phía các n-ớc x hội chủ nghĩa anh em nh- Liên
Xô, Trung Quốc, các n-ớc Đông Âu, Cu-ba, v.,v., và một số n-ớc anh em bè
bạn khác. Kinh nghiệm về vay và trả nợ n-ớc ngoài trong thời kỳ này chỉ giới
hạn ở một số khoản vay nhỏ từ một số các Chính phủ bạn bè, thêm nữa trong
việc vay và trả nợ thời đó quan hệ hữu nghị và ngoại giao đ-ợc coi trọng hơn
quan hệ kinh tế thị tr-ờng.
Vấn đề vay và trả nợ ở Việt Nam thực ra mới chỉ bắtđầu nổi lên nh-
một vấn đề quan trọng kể từ khi có sự nối lại các hoạt động cho vay của hai tổ
chức tài chính đa ph-ơng lớn là Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển
2
Châu ávào năm 1993. Song, cũng kể từ đó, cùng với những cam kết hỗ trợ
ODA ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài trợ từ các n-ớc công nghiệp
phát triển và các tổ chức tài chính đa ph-ơng, vay n-ớc ngoài của Việt Nam
ngày càng tăng dần về số l-ợng vay, số khoản vay, tính đa dạng của các hình
thức vay và trả nợ, và sự cần thiết phải theo dõi và kiểm soát nợ n-ớc ngoài
cũng trở nên ngày càng cấp thiết.
Mặc dù cho đến nay, vốn vay n-ớc ngoài phần lớn vẫnlà d-ới hình thức
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với các điều kiện -u đi (trong đó yếu tố
cho không ít nhất chiếm 25% tổng số vốn), song việcsố l-ợng nợ n-ớc ngoài
tăng vọt cũng vẫn đòi hỏi hệ thống quản lý nợ n-ớc ngoài phải có những tiến
bộ v-ợt bậc để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ
và cân đối tài chính quốc gia để đảm bảo thực hiện đúng thời hạn và đầy đủ
các nghĩa vụ trả nợ. Việc Chính phủ trong vài năm gần đây đ đổi mới một
loạt các quy định về quản lý vay và trả nợ n-ớc ngoài, nh- Quy chế quản lý
vay và trả nợ n-ớc ngoài 2005, Quy chế thu thập, báo cáo, tổng hợp, chia sẻ
và công bố thông tin về nợ n-ớc ngoài 2006, Quy chếcấp và quản lý bảo lnh
Chính phủ đối với các khoản vay n-ớc ngoài 2006, hay Quy chế lập, sử dụng
và quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ n-ớc ngoài 2006 (do Bộ tr-ởng Tài chính ban
hành) cho thấy tính cấp thiết của việc đổi mới toàndiện hệ thống quản lý nợ
của quốc gia và sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ đối với vấn đề quản lý nợ
n-ớc ngoài hiện nay.
bộ giáo dục v đ o tạo
tr−ờng đại học kinh tế quốc dân
Nguyễn Thị Thanh H−ơng
tăng c−ờng quản lý
nợ n−ớc ngo i ở Việt Nam
Chuyên ng nh: Kinh tế T i chính Ngân h ng
M số: 62.31.12.01
luận án tiến sỹ kinh tế
ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Bất
2. TS Lê Xuân Nghĩa
H nội 2007
ii
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án l trung thực v nội dung n y ch−a từng đ−ợc ai
công bố trong bất kỳ một công trình n o khác.
Tác giả luận án
iii
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu ............................................................................................................................... 1
Ch−ơng 1. Nợ n−ớc ngo i v Quản lý nợ n−ớc ngo i......................................................... 10
1.1. Tổng quan về nợ n−ớc ngo i................................................................................ 10
1.1.1 Định nghĩa nợ n−ớc ngo i........................................................................ 10
1.1.2 Phân loại nợ n−ớc ngo i........................................................................... 12
1.1.3 Vai trò v chu trình của nợ n−ớc ngo i .................................................... 19
1.2. Quản lý nợ n−ớc ngo i......................................................................................... 25
1.2.1 Sự cần thiết của quản lý nợ n−ớc ngo i.................................................... 25
1.2.2 Nội dung quản lý nợ n−ớc ngo i .............................................................. 27
1.2.3 Hệ thống quản lý nợ n−ớc ngo i ............................................................. 45
1.2.4 Các nhân tố ảnh h−ởng đến quản lý nợ n−ớc ngo i.................................. 55
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ n−ớc ngo i................................................... 57
1.3.1 Tình hình nợ n−ớc ngo i của các n−ớc trên thế giới ................................ 57
1.3.2 Chiến l−ợc vay nợ v khủng hoảng nợ ở các n−ớc châu Mỹ Latinh......... 60
1.3.3 Sử dụng vốn vay n−ớc ngo i v khủng hoảng t i chính ở khu vực
Đông á cuối thập kỷ 90 ........................................................................... 65
1.3.4 B i học đối với Việt Nam......................................................................... 68
Ch−ơng 2. Thực trạng quản lý nợ n−ớc ngo i ở Việt Nam ............................................... 72
2.1. Tình hình phát triển kinh tế x hội v nợ n−ớc ngo i giai đoạn 1995 2005......... 72
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế – x hội giai đoạn 1995 2005...................... 72
2.1.2 Nợ n−ớc ngo i giai đoạn 1995 2005........................................................ 79
2.2. Thực trạng quản lý nợ n−ớc ngo i........................................................................ 87
2.2.1 Khung thể chế v tổ chức quản lý nợ ....................................................... 87
2.2.2 Cơ chế quản lý nợ..................................................................................... 97
2.2.3 Theo dõi v đánh giá tình hình nợ n−ớc ngo i ....................................... 106
2.3. Đánh giá chung về quản lý nợ n−ớc ngo i ở Việt Nam ..................................... 111
2.3.1 Những th nh tựu nổi bật của công tác quản lý nợ n−ớc ngo i ............... 111
2.3.2 Một số tồn tại trong quản lý nợ n−ớc ngo i ........................................... 115
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại.............................................................. 122
Ch−ơng 3. Giải pháp tăng c−ờng quản lý nợ n−ớc ngo i ở Việt Nam............................ 126
3.1. Mục tiêu v nguyên tắc quản lý nợ n−ớc ngo i.................................................. 126
3.1.1 Mục đích quản lý nợ n−ớc ngo i............................................................ 126
3.1.2 Nguyên tắc quản lý nợ n−ớc ngo i......................................................... 126
3.2. Định h−ớng vay v trả nợ của Việt Nam trong thời gian tới .............................. 127
3.3. Giải pháp tăng c−ờng quản lý nợ n−ớc ngo i..................................................... 131
3.3.1 Về quản lý nợ vĩ mô............................................................................... 131
3.3.2 Về thể chế v cơ chế quản lý.................................................................. 132
3.3.3 Tăng c−ờng năng lực quản lý nợ ............................................................ 136
3.3.4 Ho n thiện đánh giá tình hình nợ n−ớc ngo i ........................................ 138
Kết luận ........................................................................................................................... 150
Phụ lục ………………………………………………..…………………………………… 154
T i liệu tham khảo ………………………………..…………………………………….… 156
iv
Danh mục các chữ viết tắt
ADB Ngân h ng Phát triển Châu á (Asian Development Bank)
ASEAN Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á (Association of South
East Asian Nations)
Bộ KH&ĐT