Luận án Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ năm 1991, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN. “Tính đến cuối tháng 9/2021, trên phạm vi cả nước có 563 KCN nằm trong Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam (tính cả KCN trong KKT ven biển, KKT cửa khẩu) với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 210,9 nghìn ha, chiếm khoảng 0,6% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và 4,1% tổng diện tích đất phi nông nghiệp trong quy hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. “Tổng vốn đầu tư đăng ký của các nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN đạt khoảng 5,1 tỷ USD đối với các KCN do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng và 385,1 nghìn tỷ đồng đối với các KCN do nhà đầu tư trong nước đầu tư xây dựng. Trong đó, vốn đầu tư đã thực hiện của các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đạt khoảng 2,5 tỷ USD và 154 nghìn tỷ đồng. Cùng với các KKT, các KCN ở nước ta đã đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 102,9 nghìn tỷ đồng, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2020”1. Việc xây dựng và phát triển của các KCN ở nước ta được đánh giá là mô hình kinh tế đem lại hiệu quả cao với sự tập trung lớn về các loại hình sản xuất, thương mại, kết cấu hạ tầng; có đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng và của cả nước nói chung, trực tiếp góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

pdf240 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠ VĂN KHÔI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 9.38.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Minh Thông 2. PGS. TS. Lê Thị Duyên Thủy HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ............................................... 4 4.1. Phương pháp luận ................................................................................................. 4 4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................................... 5 5. Những đóng góp mới về khoa học của Luận án ..................................................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án................................................................ 6 7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 7 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .............................................................................. 8 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................... 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................... 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 17 1.1.3. Đánh giá khái quát về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra .............. 21 1.2. GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................. 24 1.2.1. Lý thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 24 1.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 27 Chương 2:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ........... 28 2.1. CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................. 28 2.1.1. Khu công nghiệp ............................................................................................. 28 2.1.3. Pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................ 36 2.1.4. Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ............... 39 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ...................................................................... 41 2.2.1. Do nhiều chủ thể pháp luật thực hiện.............................................................. 41 2.2.2. Phụ thuộc vào tiêu chuẩn, tính chất của các loại hình khu công nghiệp......... 44 2.2.3. Gắn với nguy cơ ô nhiễm môi trường cao, gây hệ quả nghiêm trọng ............ 45 2.2.4. Gắn với tính chất tập trung sản xuất trên quy mô rộng lớn ............................ 46 2.2.5. Luôn ưu tiên nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm môi trường ............................. 48 2.3.2. Góp phần bảo đảm phát triển bền vững .......................................................... 50 2.3.3. Góp phần tiết kiệm kinh phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh .......... 51 2.3.4. Góp phần đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành52 2.4. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .................................................... 53 2.4.1. Hoạt động ban hành văn bản quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................................... 53 2.4.2. Các hoạt động tổ chức triển khai thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................... 57 2.5. CÁC NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA ........................ 64 2.5.1. Thực thi pháp luật về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường ...................................................................................................... 64 2.5.2. Thực thi pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong các khu công nghiệp ........................................................................................................................ 66 2.5.3. Thực thi pháp luật về xử lý chất thải trong các khu công nghiệp ................... 68 2.6. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ...................................................................... 70 2.6.1. Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................ 70 2.6.2. Thi hành pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................ 71 2.6.3. Sử dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................. 72 2.6.4. Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................. 72 2.7. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ...................................................................... 74 2.7.1. Biện pháp hành chính ...................................................................................... 74 2.7.2. Biện pháp kinh tế ............................................................................................ 75 2.7.3. Biện pháp tư pháp ........................................................................................... 77 2.8. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .................................................... 78 2.8.1. Chất lượng, mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp nói riêng 78 2.8.2. Mức độ kiện toàn của hệ thống các cơ quan nhà nước tham gia thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp .............................................. 80 2.8.3. Ý thức pháp luật của các chủ thể thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp .................................................................................................. 84 2.8.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................................................................................ 85 2.8.5. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................................................................................ 85 2.9. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ......... 86 2.9.1. Yếu tố kinh tế .................................................................................................. 86 2.9.2. Yếu tố chính trị - xã hội .................................................................................. 88 2.9.3. Yếu tố trình độ dân trí và văn hóa pháp lý ...................................................... 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 91 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 93 3.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA .............. 93 3.1.1. Sự phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam .............................................. 93 3.1.2. Tình hình ô nhiễm môi trường trong các khu công nghiệp ở Việt Nam ......... 98 3.2. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .................................................................................................................. 104 3.2.1. Hoạt động ban hành văn bản cụ thể hóa những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................... 104 3.2.2. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................................................ 111 3.2.3. Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................... 120 3.2.4. Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp môi trường trong các khu công nghiệp ...................................................................................................................... 129 3.3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ................................................... 131 3.3.1. Thực trạng thực hiện pháp luật về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường ................................................................................. 131 3.3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong các khu công nghiệp ............................................................................................................. 135 3.3.3. Thực trạng thực hiện pháp luật về xử lý chất thải trong các khu công nghiệp ..... 141 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................... 155 3.4.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 155 3.4.2. Hạn chế .......................................................................................................... 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 173 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................................ 175 4.1. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..... 175 4.1.1. Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ môi trường và phát triển khu công nghiệp ...................................................................................................... 175 4.1.2. Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm trọng điểm, phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng khu công nghiệp ........................................................................ 178 4.1.3. Đề cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước tại địa phương trong thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................................ 180 4.1.4. Đảm bảo phát huy vai trò của cộng đồng dân cư đối với thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp .............................................................. 182 4.2. CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............ 183 4.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ............. 183 4.2.1.1. Xây dựng một chương riêng về bảo vệ môi trường trong các khu sản xuất tập trung trong Luật Bảo vệ môi trường ................................................................. 183 4.2.2. Đẩy mạnh phổ biến tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................................................ 192 4.2.3. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................... 194 4.2.4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ........................ 196 4.2.5. Kiện toàn các cơ quan nhà nước và nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ nhà nước thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp ............................................................................................. 198 4.2.6. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................... 200 4.2.7. Phát triển khoa học - công nghệ về bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp nói riêng ........................................................... 201 4.2.8. Tăng cường hợp tác quốc tế về thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp ................................................................................................ 202 4.2.9. Một số giải pháp khác ................................................................................... 204 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 206 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 208 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 210 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ............................. 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 221 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ THPL Thực hiện pháp luật ÔNMT Ô nhiễm môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân QĐPL Quy định pháp luật VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật QLNN Quản lý nhà nước CQNN Cơ quan nhà nước CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước PTBV Phát triển bền vững Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường NXB Nhà xuất bản TNHH Trách nhiệm hữu hạn XLNT Xử lý nước thải MTV Một thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1. Các loại VBQPPL về BVMT ở cấp Trung ương được ban hành trong giai đoạn 2016-2020 ........................................................................... 105 Bảng 3.2. Bảng thống kê VBQPPL về BVMT do các cơ quan QLNN Trung ương ban hành giai đoạn 2011-2020 ............................................................. 107 Bảng 3.3: Bảng số liệu điều tra ý kiến của các chủ thể pháp luật BVMT trong KCN về các kênh tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luật ...................... 120 Bảng 3.4. Thống kê hoạt động thanh tra, kiểm tra ở Trung ương trong giai đoạn 2011-2014 ............................................................................................. 122 Bảng 3.5. Một số vi phạm trong quy hoạch xây dựng KCN gắn với yêu cầu BVMT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ................................................ 133 Bảng 3.6. Số lượng dự án được tỉnh Long An phê duyệt tiêu chuẩn giai đoạn 2016-2020 ...................................................................................................... 139 Bảng 3.7. Số lượng dự án được tỉnh Long An cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT trong giai đoạn 2016-2020 .............................................. 140 Bảng 3.8. Số lượng dự án được tỉnh Nam Định cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT trong giai đoạn 2016-2020 .............................................. 140 Bảng 3.9. Trạm xử lý nước thải tập trung của một số KCN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .................................................................................................. 143 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Số lượng các khu công nghiệp được thành lập qua các giai đoạn .... 94 Biều đồ 3.2. Tình hình phân bổ KCN tại các vùng trong cả nước .................. 95 Biểu đồ 3.3. Lượng chất thải rắn công nghiệp ở các tỉnh năm 2019 ............ 101 Biểu đồ 3.4. Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại của cả nước được thu gom và xử lý trong giai đoạn 2015-2020 ...................................................... 102 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường giai đoạn 2016-2021 .............. 142 Biểu đồ 3.6: Diễn biến giá trị BODs trên sông Đồng Nai giai đoạn 2016- 2020 ........................................................................................................... 146 Biểu đồ 3.7. Diễn biến chỉ số WQI trên sông Tiền giai đoạn 2015-2019 .... 146 Biểu đồ 3.8. Diễn biến giá trị thông số TSP xung quanh một số KCN thuộc 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2015 ... 153 Biểu đồ 3.9. Diễn biến giá trị thông số TSP gần các khu công nghiệp giai đoạn 2015-2020 ............................................................................................. 153 Biểu đồ 3.10. Diễn biến giá trị thông số SO2 trung bình các đợt quan trắc trong năm tại các khu vực gần các khu công nghiệp giai đoạn 2015-2020 .. 154 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhằm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ năm 1991, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN. “Tính đến cuối tháng 9/2021, trên phạm vi cả nước có 563 KCN nằm trong Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam (tính cả KCN trong KKT ven biển, KKT cửa khẩu) với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 210,9 nghìn ha, chiếm khoảng 0,6% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước và 4,1% tổng diện tích đất phi nông nghiệp trong quy hoạch sử dụng đất quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. “Tổng vốn đầu tư đăng ký của các nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN đạt khoảng 5,1 tỷ USD đối với các KCN do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng và 385,1 nghìn tỷ đồng đối với các KCN do nhà đầu tư trong nước đầu tư xây dựng. Trong đó, vốn đầu tư đã thực hiện của các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đạt kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thuc_hien_phap_luat_bao_ve_moi_truong_trong_cac_khu.pdf
  • pdfĐiểm mới TA.pdf
  • pdfĐiểm mới TV.pdf
  • pdfTóm tắt LA TA.pdf
  • pdfTóm tắt LA TV.pdf
Luận văn liên quan