Luận án Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con 0 - 25 tháng tuổi tại 3 tỉnh Hà nam, Quảng bình, Lào cai

Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) là phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu nhất cho sự sống còn, lớn lên và phát triển của trẻ. Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý và duy trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển thể chất, tinh thần và trí tuê ̣của trẻ [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp can thiệp có hiệu quả nhất trong giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi và tiêu chảy là 2 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo ướ c tính củ a Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hơp qu ̣ ốc (UNICEF) chỉ riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn (BMHT) trong 6 tháng đầu sẽ làm giảm 1,3 triêu ca tử vong ở trẻ em dư ̣ ớ i 5 tuổi mỗi năm trên toàn thế giớ i [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ còn có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các bà mẹ cho con bú giảm nguy cơ mắc ung thư vú và buồng trứng là 2 nguy cơ hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ. Mặc dù lợi ích của NCBSM, đặc biệt là cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn đã được rất nhiều nghiên cứu khẳng định nhưng tỷ lệ vẫn NCBSM đang có xu hướng giảm trong toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao [171]. Đánh giá ở 127 quốc gia về tình trạng nuôi con bằng sữa mẹ cho thấy chỉ có 37% trẻ dưới 6 tháng được BMHT và thời gian cho con bú ở các nước thu nhập cao ngắn hơn ở các nước thu nhập thấp. Trong khi hầu hết các bà mẹ ở châu Á và châu Phi vẫn cho con bú ở thời điểm trẻ được 12 tháng tuổi thì ở các nước Anh, Mỹ, Thụy Điển chỉ lệ này chỉ ở khoảng 20% [167]

pdf177 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con 0 - 25 tháng tuổi tại 3 tỉnh Hà nam, Quảng bình, Lào cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ----------*----------- ĐẶNG CẨM TÚ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON 0 - 25 THÁNG TUỔI TẠI 3 TỈNH HÀ NAM, QUẢNG BÌNH, LÀO CAI VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP, 2012-2015 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -----------*----------- ĐẶNG CẨM TÚ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON 0 - 25 THÁNG TUỔI TẠI 3 TỈNH HÀ NAM, QUẢNG BÌNH, LÀO CAI VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP, 2012 - 2015 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Tân 2. PGS.TS. Khương Văn Duy HÀ NỘI - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Văn Tân và PGS.TS. Khương Văn Duy, là những người thầy hướng dẫn trực tiếp, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ môn Y tế Công cộng, Phòng Đào tạo sau đại học của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, đã luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình triển khai nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ Hội LHPN tỉnh Lào Cai, Quảng Bình, Hà Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả thành viên trong các hội đồng khoa học chấm luận án đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thêm kiến thức và hoàn thiện luận án đạt chất lượng tốt hơn. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng, các con và các anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, đã hết lòng ủng hộ, động viên, chia sẻ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp. Tác giả luận án iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ ii LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iii DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. xi ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 4 Chương 1: ........................................................................................................ 5 TỔNG QUAN .................................................................................................. 5 1.1. Một số khái niệm cơ bản về nuôi con bằng sữa mẹ ................................. 5 1.2. Thành phần cơ bản của sữa mẹ ..................................................................... 6 1.3. Các giai đoạn sản xuất sữa mẹ ....................................................................... 7 1.4. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ ................................................................. 8 1.4.1. Lợi ích đối với trẻ ............................................................................ 8 1.4.2. Lợi ích đối với bà mẹ .................................................................... 11 1.4.3. Một số lợi ích khác ....................................................................... 11 1.5. Thực trạng kiến thức và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ ........... 12 1.5.1. Kiến thức, thái độ và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ trên thế giới ..................................................................................................... 12 1.5.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam .................................................................................................. 17 1.6. Tác động của truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ thực hành nuôi con bằng sữa mẹ ............................................................................................. 21 1.7. Một số chương trình can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM ............................................................................................................ 25 v 1.7.1. Một số mô hình trên thế giới ....................................................... 25 1.7.2. Một số mô hình tại Việt Nam ....................................................... 27 1.8. Một số thông tin cơ bản về địa bàn nghiên cứu ...................................... 34 Chương 2: ...................................................................................................... 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 36 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 36 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 36 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 36 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................... 36 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................... 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 37 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 37 2.3.2. Giai đoạn 1: điều tra cắt ngang kết hợp với nghiên cứu định tính ........................................................................................................... 38 2.3.3. Giai đoạn 2: nghiên cứu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 0 - 24 tháng và đánh giá sau can thiệp .......................................................................................................... 44 2.3.4. Công cụ nghiên cứu ..................................................................... 49 2.4. Xử lý số liệu........................................................................................................ 51 2.5. Khống chế sai số trong nghiên cứu ............................................................. 52 2.6. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ........................................... 52 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................. 53 2.8. Hạn chế của đề tài ............................................................................................ 53 Chương 3: ...................................................................................................... 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 55 vi 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .............................................. 55 3.2.1. Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ ................................................. 60 3.2.2. Thái độ về nuôi con bằng sữa mẹ ................................................ 66 3.2.3. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ .............................................. 74 3.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 0 đến dưới 25 tháng tuổi......................................................... 77 3.3.1. Hiệu quả mô hình câu lạc bộ nuôi con bằng sữa mẹ ................ 78 3.3.2. Hiệu quả về kiến thức cho con bú mẹ sau sinh, thời gian cai sữa và lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ ............................................................. 86 3.3.3. Hiệu quả về thái độ nuôi con bằng sữa mẹ .................................. 91 3.3.4. Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức và hành vi về nuôi con bằng sữa mẹ ..................................................................................... 99 Chương 4: .................................................................................................... 101 BÀN LUẬN .................................................................................................. 101 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ............................................ 101 4.2. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ tại 3 tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình ............................................................... 103 4.2.1. Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và cho bú ngay sau 1 giờ sau sinh và bú kéo dài đến 24 tháng tuổi ............. 103 4.2.2. Kiến thức, thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ của những đối tượng phụ nữ có con từ 0-25 tháng tuổi ............................................ 113 4.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ ....................................................................... 121 4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu ................................................................. 126 KẾT LUẬN .................................................................................................. 127 KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 129 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 132 Phụ lục 1: ..................................................................................................... 154 PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ ..... 154 Phụ lục 2: ..................................................................................................... 161 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ................................... 161 Phụ lục 3: ..................................................................................................... 162 GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM ................................................................... 162 viii DANH MỤC VIẾT TẮT CLB Câu lạc bộ Hội LHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ NCBSM Nuôi con bằng sữa mẹ NCBSMHT Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn WHO Tổ chức Y tế thế giới ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian thực hiện nghiên cứu ..................................................... 37 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng nghiên cứu định tính giai đoạn 1 ................... 39 Bảng 2.3: Danh sách các tỉnh, huyện và xã được lựa chọn nghiên cứu........ 40 Bảng 2.4: Tổng hợp đối tượng nghiên cứu định tính giai đoạn 2 ................... 46 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi ....................................... 55 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp ......................... 57 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng con cái ................. 58 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng trẻ em < 25 tháng tuổi theo giới tính và theo tình trạng sinh đẻ ............................................................................................ 59 Bảng 3.5: Kiến thức về lựa chọn nuôi con tốt nhất sau sinh ......................... 60 Bảng 3.6: Kiến thức về lợi ích của sữa mẹ .................................................... 63 Bảng 3.7: Kiến thức về lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ ............................ 64 Bảng 3.8: Nguồn thông tin về nuôi con bằng sữa mẹ.................................... 65 Bảng 3.9: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ không bị bệnh tật tránh được viêm nhiễm ..................................................................... 66 Bảng 3.10: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ tạo được sự kết gắn mẹ con ................................................................................................................... 67 Bảng 3.11: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh hơn 67 Bảng 3.12: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ có đầy đủ chất giúp trẻ phát triển ......................................................................................................... 68 Bảng 3.13: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ dễ hơn nuôi con bằng sữa bột .................................................................................................................... 69 Bảng 3.14: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ không gặp khó khăn trong chăm sóc gia đình ........................................................................................... 69 Bảng 3.15: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ là cách tốt nhất giảm chi x tiêu trong gia đình ........................................................................................... 70 Bảng 3.16: Làm mẹ là phải nuôi con bằng sữa mẹ ........................................ 71 Bảng 3.17: Thực hành cho con bú ngay sau sinh .......................................... 74 Bảng 3.18: Các hoạt động can thiệp .............................................................. 77 Bảng 3.19: Kiến thức lựa chọn nuôi con tốt nhất .......................................... 86 Bảng 3.20: Kiến thức về thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn .............................. 87 Bảng 3.21: Kiến thức về thời gian cai sữa mẹ hoàn cho con ........................ 87 Bảng 3.22: Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ ..................................................... 88 Bảng 3.23: Nuôi con bằng sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ không bị bệnh ............... 91 Bảng 3.24: Nuôi con bằng sữa mẹ tạo sự kết gắn giữa mẹ và con ............... 92 Bảng 3.25: Nuôi con bằng sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh hơn trẻ không nuôi con bằng sữa mẹ ............................................................................................. 92 Bảng 3.26: Nuôi con bằng sữa mẹ là sữa mẹ chứa đầy đủ chất giúp trẻ phát triển .................................................................................................................. 93 Bảng 3.27: Nuôi con bằng sữa mẹ là dễ hơn nuôi con bằng ăn sữa bột ....... 93 Bảng 3.28: Nuôi con bằng sữa mẹ không gặp khó khăn trong chăm sóc gia đình .................................................................................................................. 94 Bảng 3.29: Nuôi con bằng sữa mẹ là cách tốt nhất để giảm chi tiêu trong gia đình .................................................................................................................. 94 Bảng 3.30: Nuôi con bằng sữa mẹ là làm mẹ phải nuôi con bằng sữa mẹ ... 95 Bảng 3.31: Nuôi con bằng sữa bột giúp trẻ khỏe mạnh, chống béo phì ....... 95 Bảng 3.32: Phụ nữ không nên cho con bú mẹ ở nơi công cộng .................... 96 Bảng 3.33: Nuôi con bằng sữa mẹ làm mất tự do của mẹ ............................. 96 Bảng 3.34: Nuôi con bằng sữa mẹ làm mất thời gian ................................... 97 Bảng 3.35: Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức và hành vi nuôi con bằng sữa mẹ .................................................................................................... 99 xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n = 920) ......................................................................................................................... 56 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc (n = 920) ............. 58 Biểu đồ 3.3: Kiến thức về thời gian cho con bú sữa mẹ hoàn toàn (n = 920) ......................................................................................................................... 61 Biểu đồ 3.4: Kiến thức về thời gian cai sữa cho trẻ ...................................... 62 Biểu đồ 3.5: Thái độ về quan điểm nuôi con bằng sữa bột giúp trẻ có thân hình khỏe mạnh, chống được béo phì ............................................................ 71 Biểu đồ 3.6: Thái độ về quan điểm phụ nữ không nên cho con bú nơi công cộng ................................................................................................................. 72 Biểu đồ 3.7: Thái độ về quan điểm nuôi con bằng sữa mẹ làm mất thời gian của mẹ ............................................................................................................. 73 Biểu đồ 3.8: Thực hành cho con bú sữa mẹ hoàn toàn (n = 652) ................. 75 Biểu đồ 3.9: Thực hành cai sữa cho trẻ (n=378) ........................................... 76 Biểu đồ 1.3: tỷ lệ cho con bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu ở Madagascar từ năm 1997 đến năm 2002 ....................................................................................... 163 Biểu đồ 1.4: tỷ lệ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở Madagascar từ năm 1997 đến năm 2002 ..................................................... 164 Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại một số quốc gia trên thế giới ............................................................................... 165 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) là phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu nhất cho sự sống còn, lớn lên và phát triển của trẻ. Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý và duy trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển thể chất, tinh thần và trí tuê ̣của trẻ [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp can thiệp có hiệu quả nhất trong giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi và tiêu chảy là 2 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hơp̣ quốc (UNICEF) chỉ riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn (BMHT) trong 6 tháng đầu sẽ làm giảm 1,3 triêụ ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ còn có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các bà mẹ cho con bú giảm nguy cơ mắc ung thư vú và buồng trứng là 2 nguy cơ hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ. Mặc dù lợi ích của NCBSM, đặc biệt là cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn đã được rất nhiều nghiên cứu khẳng định nhưng tỷ lệ vẫn NCBSM đang có xu hướng giảm trong toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao [171]. Đánh giá ở 127 quốc gia về tình trạng nuôi con bằng sữa mẹ cho thấy chỉ có 37% trẻ dưới 6 tháng được BMHT và thời gian cho con bú ở các nước thu nhập cao ngắn hơn ở các nước thu nhập thấp. Trong khi hầu hết các bà mẹ ở châu Á và châu Phi vẫn cho con bú ở thời điểm trẻ được 12 tháng tuổi thì ở các nước Anh, Mỹ, Thụy Điển chỉ lệ này chỉ ở khoảng 20% [167]. Tình trạng NCBSM ở Việt Nam cũng tương tự như các nước đang 2 phát triển khác. Theo số liệu thống kê gần đây nhất cho thấy chỉ có chỉ có 26,5% số bà mẹ cho con bú sớm và 24,3% số bà mẹ cho con BMHT trong 6 tháng đầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng NCBSM không được cải thiện. Các yếu tố về chủng tôc̣, khu vưc̣ sống [128], văn hóa, tôn giáo, trình đô ̣học vấn, điều kiêṇ kinh tế và áp lưc̣ của gia đình cũng như các yếu tố về chính sách thai sản và sư ̣quảng cáo của các hãng sữa được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định là ảnh hưởng đến thưc̣ ha
Luận văn liên quan