Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học - Tên riêng người Ê đê ở Tây Nguyên

Tên riêng chỉ ngƣời (hay tên riêng của ngƣời) là một trong những chứng cứ quan trọng để tìm hiểu quá trình hình thành của một bộ tộc, một dân tộc ở các mặt tổ chức xã hội, văn hóa tộc ngƣời.qua các thời kì. Nhờ chúng ngƣời ta có đƣợc hiểu biết về sự giao tiếp và sự bảo lƣu ngôn ngữ, về quá trình lịch sử, văn hoá của một dân tộc. Trong ngôn ngữ, tên riêng chỉ ngƣời làm thành một tiểu hệ thống riêng biệt, nằm trong hệ thống tên riêng nói chung, bao gồm tên ngƣời (nhân danh), tên riêng đối tƣợng địa lí (địa danh), tên các công sở, cửa hiệu, xí nghiệp,.(hiệu danh), tên các tác phẩm báo chí, nghệ thuật. Trong các lớp tên riêng đó, cùng với tên riêng địa lí, tên riêng chỉ ngƣời đƣợc xem là một trong hai mảng tên gọi quan trọng nhất. Chúng không chỉ phong phú về số lƣợng mà trong thành phần tạo nên chúng còn chứa đựng những thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội. Do vậy đã từ lâu, tên riêng chỉ ngƣời trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau nhƣ dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lí học. Tên riêng chỉ ngƣời là một đối tƣợng khá phức tạp về nhiều phƣơng diện. “Chiếm ƣu thế trong tên ngƣời là thành phần có tính chất ngôn ngữ học. Vì vậy, tên ngƣời không chỉ tồn tại và phát triển theo những quy luật của ngôn ngữ mà trƣớc hết chúng còn đƣợc khám phá ra bằng các phƣơng tiện của ngôn ngữ học”[108, tr. 4]. Nghiên cứu tên riêng chỉ ngƣời chính là tìm hiểu bản chất ngôn ngữ học của lớp từ ngữ đặc biệt này. Nó không những chỉ ra đƣợc những đặc điểm về ngôn ngữ đặt tên của một dân tộc hay một vùng phƣơng ngữ; góp phần khẳng định vị trí của chúng trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiều ngành khoa học trong việc làm rõ bản sắc văn hóa của dân tộc thông qua các hình thức đặt tên và gọi tên cũng nhƣ góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tên riêng chỉ ngƣời với các lĩnh vực khoa học khác

pdf265 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học - Tên riêng người Ê đê ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -------- ĐẶNG MINH TÂM TÊN RIÊNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. ĐỖ VIỆT HÙNG 2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGÂN HOA HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Đặng Minh Tâm ii MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Mục lục ...................................................................................................................................... ii Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt .................................................................................... v Danh mục các bảng biểu ................................................................................................. vi Danh mục các mô hình ................................................................................................... vi Danh mục các sơ đồ ........................................................................................................ vi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 4. Tƣ liệu của luận án ...................................................................................................... 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 6 6. Đóng góp của luận án .................................................................................................. 8 7. Kết cấu của luận án ...................................................................................................... 8 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN ................................................................................................................. 10 1.1.1. Nghiên cứu tên riêng chỉ người ở nước ngoài ................................................ 10 1.1.2. Nghiên cứu tên riêng chỉ người ở Việt Nam ................................................... 11 1.2. Một số vấn đề cơ bản của lí thuyết về tên riêng và lí thuyết định danh .......... 14 1.2.1. Một số vấn đề cơ bản của lí thuyết về tên riêng ............................................. 14 1.2.2. Lý thuyết định danh với vấn đề nghiên cứu tên riêng ..................................... 23 1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 29 1.3.1. Những vấn đề về văn hóa - tộc người và ngôn ngữ Êđê ................................. 29 1.3.2. Khái quát thực trạng vấn đề tên riêng người Êđê ở Tây Nguyên ................... 37 1.4. Tiểu kết .................................................................................................................. 41 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ ............................................................................... 43 2.1. Khái luận về hình thức cấu tạo của tên riêng ngƣời Êđê ................................. 43 2.1.1. Về mô hình cấu tạo tên riêng chỉ người .......................................................... 43 iii 2.1.2. Về tổ hợp định danh của tên riêng người Êđê ................................................ 47 2.2. Cấu tạo của tên riêng ngƣời Êđê ......................................................................... 47 2.2.1. Cấu tạo của tổ hợp định danh ....................................................................... 47 2.2.2. Cấu tạo của các loại danh tố .......................................................................... 51 2.2.3. Phân loại các hình thức tổ hợp định danh của tên riêng người Êđê .............. 63 2.3. Phƣơng thức định danh tên riêng ngƣời Êđê .................................................... 68 2.3.1. Về vấn đề phương thức định danh .................................................................. 68 2.3.2. Các phương thức định danh chủ yếu của tên riêng người Êđê....................... 69 2.4. Tiểu kết .................................................................................................................. 74 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ ................................................................................................................ 77 3.1. Đặc điểm về ý nghĩa của tên riêng ngƣời Êđê .................................................... 77 3.1.1. Khái luận về nghĩa và ý nghĩa của tên riêng chỉ người .................................. 77 3.1.2. Nghĩa và ý nghĩa của tên riêng người Êđê ..................................................... 82 3.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí biểu nghĩa trong tên riêng người Êđê .... 96 3.2. Nguồn gốc tên riêng và sự phát triển lớp từ ngữ tên họ của ngƣời Êđê ......... 99 3.2.1. Một số vấn đề về nguồn gốc tên riêng của người Êđê .................................... 99 3.2.2. Vấn đề nguồn gốc và sự phát triển lớp từ ngữ tên họ của người Êđê .......... 100 3.3. Tiểu kết ................................................................................................................ 106 Chƣơng 4. ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ ................................................................................................. 108 4.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa................................................................ 108 4.1.1. Nhận thức về khái niệm văn hóa ................................................................... 108 4.1.2. Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa ................................................... 109 4.2. Đặc trƣng văn hóa Êđê thể hiện qua tên riêng chỉ ngƣời ............................... 111 4.2.1. Đặc trưng văn hóa mẫu hệ ............................................................................ 112 4.2.2. Tên riêng người Êđê với vấn đề tiếp xúc văn hóa ......................................... 117 4.2.3. Tên riêng trong văn hóa giao tiếp của người Êđê ........................................ 124 4.2.4. Văn hóa tên riêng truyền thống của người Êđê trong sự so sánh với văn hóa tên riêng các tộc người bản địa khác ở Tây Nguyên ....................................... 129 iv 4.3. Vấn đề chính tả và cách đọc tên riêng ngƣời Êđê ........................................... 137 4.3.1. Thực trạng vấn đề chính tả và cách đọc tên riêng người Êđê ...................... 137 4.3.2. Khuyến nghị .................................................................................................. 142 4.4. Tiểu kết ................................................................................................................ 144 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ ..................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Nội dung viết tắt 01 D Danh tố 02 Dđ Danh tố đệm 03 Dt Danh tố tên cá nhân 04 Dh Danh tố họ 05 Dh1 Hệ dòng - dòng họ gốc 06 Dh2 Dòng họ - nhánh họ đƣợc tách ra từ hệ dòng 07 Dh3 Chi họ - bộ phận đƣợc tách ra từ dòng họ 08 THĐD Tổ hợp định danh 09 ± Có hoặc không xuất hiện 10 + Luôn xuất hiện 11  Yếu tố (danh tố hoặc thành tố) vắng mặt 12 Tc Thành tố thuộc danh tố tên cá nhân 13 Tc1 Thành tố thứ nhất của danh tố tên cá nhân 14 Tc2 Thành tố thứ hai của danh tố tên cá nhân 15 Tc3 Thành tố thứ ba của danh tố tên cá nhân 16 Th Thành tố thuộc danh tố họ 17 Th1 Thành tố thứ nhất của danh tố họ 18 Th2 Thành tố thứ hai của danh tố họ 19 Th3 Thành tố thứ ba của danh tố họ 20 Th4 Thành tố thứ tƣ của danh tố họ 21 Th5 Thành tố thứ năm của danh tố họ Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp đặc biệt, luận án có chú thích ngay dƣới sơ đồ. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Bảng chữ cái trong chữ viết ÊĎê hiện hành .................................................. 37 Bảng 2.1. Kết quả khảo sát các hình thức cấu tạo tên họ ngƣời Êđê ............................ 60 Bảng 2.2. Bảng biểu thị bức tranh phả hệ hệ thống tên họ của ngƣời Êđê ................... 62 Bảng 2.3. Kết quả khảo sát các hình thức tên họ trong tên riêng ngƣời Êđê (tính theo danh tố) ................................................................................................. 65 Bảng 2.4. Bảng hệ thống các kiểu, khuôn và dạng cấu trúc tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê (tính theo số lƣợng thành tố) ............................................. 66 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát ý nghĩa hàm chỉ tên riêng Êđê thể hiện qua tên cá nhân ... 92 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ý nghĩa hàm chỉ tên riêng ngƣời Êđê thể hiện qua tên họ ......... 94 DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH Mô hình 2.1. Mô hình cấu tạo của tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê .................... 48 Mô hình 2.2. Mô hình cấu tạo của tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (nữ) ......................................................................................... 49 Mô hình 2.3. Mô hình cấu tạo của tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (nam) ...................................................................................... 49 Mô hình 2.4. Mô hình cấu tạo của tổ hợp định danh tên họ trong tên riêng Êđê ................. 64 Mô hình 2.5. Mô hình tổng quát cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng Êđê (tính theo số lƣợng thành tố) .................................................................................... 67 Mô hình 2.6. Mô hình tổng quát cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (tính theo số lƣợng thành tố)........................................ 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hệ thống tên riêng của một ngôn ngữ ................................................ 22 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tên riêng chỉ ngƣời (hay tên riêng của ngƣời) là một trong những chứng cứ quan trọng để tìm hiểu quá trình hình thành của một bộ tộc, một dân tộc ở các mặt tổ chức xã hội, văn hóa tộc ngƣời...qua các thời kì. Nhờ chúng ngƣời ta có đƣợc hiểu biết về sự giao tiếp và sự bảo lƣu ngôn ngữ, về quá trình lịch sử, văn hoá của một dân tộc. Trong ngôn ngữ, tên riêng chỉ ngƣời làm thành một tiểu hệ thống riêng biệt, nằm trong hệ thống tên riêng nói chung, bao gồm tên ngƣời (nhân danh), tên riêng đối tƣợng địa lí (địa danh), tên các công sở, cửa hiệu, xí nghiệp,...(hiệu danh), tên các tác phẩm báo chí, nghệ thuật... Trong các lớp tên riêng đó, cùng với tên riêng địa lí, tên riêng chỉ ngƣời đƣợc xem là một trong hai mảng tên gọi quan trọng nhất. Chúng không chỉ phong phú về số lƣợng mà trong thành phần tạo nên chúng còn chứa đựng những thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội... Do vậy đã từ lâu, tên riêng chỉ ngƣời trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau nhƣ dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lí học... Tên riêng chỉ ngƣời là một đối tƣợng khá phức tạp về nhiều phƣơng diện. “Chiếm ƣu thế trong tên ngƣời là thành phần có tính chất ngôn ngữ học. Vì vậy, tên ngƣời không chỉ tồn tại và phát triển theo những quy luật của ngôn ngữ mà trƣớc hết chúng còn đƣợc khám phá ra bằng các phƣơng tiện của ngôn ngữ học”[108, tr. 4]. Nghiên cứu tên riêng chỉ ngƣời chính là tìm hiểu bản chất ngôn ngữ học của lớp từ ngữ đặc biệt này. Nó không những chỉ ra đƣợc những đặc điểm về ngôn ngữ đặt tên của một dân tộc hay một vùng phƣơng ngữ; góp phần khẳng định vị trí của chúng trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiều ngành khoa học trong việc làm rõ bản sắc văn hóa của dân tộc thông qua các hình thức đặt tên và gọi tên cũng nhƣ góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tên riêng chỉ ngƣời với các lĩnh vực khoa học khác. 1.2. Êđê là một trong những tộc ngƣời đƣợc coi là bản địa, có thời gian cƣ trú lâu đời, có một quá trình lịch sử và văn hóa đặc trƣng ở Tây Nguyên. Trong tiến trình lịch sử, tộc ngƣời này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học, thế nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có đƣợc một chuyên luận nghiên cứu tên riêng chỉ ngƣời từ 2 góc độ ngôn ngữ. Vì vậy, làm rõ đƣợc những đặc điểm về cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc, ý nghĩa và những nét đặc trƣng văn hóa dân tộc qua tên riêng ngƣời Êđê sẽ có giá trị về nhiều mặt, góp phần làm rõ thêm lớp từ ngữ đặt tên; làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu về một tộc ngƣời thiểu số mang nhiều yếu tố đặc trƣng trên vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hoá. Đây cũng chính là lí do chúng tôi chọn vấn đề Tên riêng người Êđê ở Tây Nguyên để nghiên cứu. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xác định và làm rõ những đặc điểm của tên riêng ngƣời Êđê trên các bình diện: cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc, ý nghĩa của tổ hợp tên gọi cùng các yếu tố tham gia cũng nhƣ các đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa qua mối quan hệ giữa tên riêng với lịch sử, ngôn ngữ của tộc ngƣời này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luân án thực hiện những nhiệm vụ sau đây: - Bƣớc đầu tiếp cận các vấn đề lí luận về tên riêng và các vấn đề liên quan đến quá trình nghiên cứu tên riêng chỉ ngƣời nói chung và tên riêng ngƣời Êđê nói riêng. Các phƣơng thức, cách thức định danh mang tính phổ biến và cụ thể cũng đƣợc luận án nghiên cứu để làm cơ sở cho việc tìm hiểu các đặc điểm về tên riêng ngƣời Êđê. - Điền dã, khảo sát thực tế các trƣờng hợp tên riêng ngƣời Êđê trên cơ sở các đối tƣợng khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, các mối quan hệ xã hội, các địa bàn cƣ trú và nhóm tộc ngƣời (đối với những trƣờng hợp nhóm tộc ngƣời mang tính khác biệt về phƣơng diện nào đó mà nội dung luận án đề cập). - Thống kê, miêu tả và phân tích các cứ liệu để rút ra nhận xét về mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh, ý nghĩa, nguồn gốc của các yếu tố cũng nhƣ toàn bộ tổ hợp tên riêng ngƣời Êđê, đồng thời làm rõ mối quan hệ giữa chúng với các yếu tố lịch sử, văn hóa - tộc ngƣời của dân tộc này. Từ đó, khái quát đƣợc bức tranh về tên riêng ngƣời Êđê ở Tây Nguyên trong sự giao thoa giữa ngôn ngữ và văn hóa. Thông qua đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể cho vấn đề chính tả và cách đọc tên riêng ngƣời Êđê. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tên riêng ngƣời Êđê đƣợc định danh bằng ngôn ngữ Êđê. Ngƣời Êđê hiện có mặt nhiều nơi thuộc các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Trung Bộ và một số quốc gia nhƣ: Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Hoa Kỳ, Pháp, Canada... Trong các quốc gia này, ngƣời Êđê định cƣ đông nhất là ở Campuchia. Ở Việt Nam, ngƣời Êđê cƣ trú chủ yếu ở tỉnh Dak Lăk (chiếm trên 90% ngƣời Êđê trong cả nƣớc). Một bộ phận hoặc một số nhóm (ngành) tộc ngƣời cƣ trú trên địa bàn các tỉnh Gia Lai, Dak Nông, Phú Yên, Khánh Hòa hiện nay. Do điều kiện không cho phép tác giả luận án điền dã ở các quốc gia khác nhƣ đã nói ở trên, vì vậy, các vấn đề chỉ đƣợc nghiên cứu trên cơ sở các đối tƣợng là ngƣời Êđê trên phạm vi địa bàn cƣ trú ở khu vực Tây Nguyên, chủ yếu là tỉnh Dak Lăk. Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài luận án không hƣớng đến các đối tƣợng ngƣời Êđê định cƣ ở các khu vực khác. Trong các nhóm tộc ngƣời Êđê, nhóm Mdhur hiện đang có những ý kiến khác nhau do ý thức tộc ngƣời ở mỗi khu vực không giống nhau. Những ngƣời Mdhur cƣ trú ở khu vực thuộc Gia Lai thì cho rằng họ là một nhóm của ngƣời J’rai, trong lúc những ngƣời Mdhur cƣ trú ở khu vực thuộc địa bàn Dak Lăk thì tự nhận là ngƣời Êđê. Vì vậy, luận án có đề cập đến nhóm tộc ngƣời này nhƣ một hiện tƣợng có “tính ngoại lệ” đối với tên riêng của ngƣời Êđê. Để tiện cho việc diễn đạt trong quá trình phân tích, lập luận, chúng tôi tạm gọi nhóm tộc ngƣời này là “nhóm ngoại biên”1. Tên riêng ngƣời Việt bên cạnh tên chính thức, tên 1 Ở một số tỉnh, ngƣời Êđê có những cách nhận thức về tộc ngƣời mình có sự khác nhau. Trong các nhóm tộc ngƣời Êđê, nhóm Mdhur đƣợc các nhà nghiên cứu xác định là cƣ trú chủ yếu ở M’drak, Êa Kar, Êa H’Leo (tỉnh Dak Lăk) và một số tỉnh khác nhƣ Phú Yên, Gia Lai (tức vùng giáp ranh giữa ba tỉnh Dak Lăk, Gia Lai và Phú Yên). Ở Phú Yên, ngƣời Mdhur cƣ trú chủ yếu ở huyện Sông Hinh, huyện Sơn Hòa. Ở tỉnh Gia Lai, ngƣời Mdhur cƣ trú chủ yếu ở huyện Krông Pa, Êa Pa và thị xã Ayu\n Pa. Nhóm tộc ngƣời này hiện đang có những ý kiến khác nhau do ý thức tộc ngƣời ở mỗi khu vực không giống nhau. Những ngƣời Mdhur cƣ trú ở khu vực thuộc tỉnh Gia Lai thì cho rằng họ là một nhóm địa phƣơng của tộc ngƣời J’rai (J’rai Mdhur) và có quan hệ chặt chẽ với ngƣời J’rai, trong lúc những ngƣời Mdhur cƣ trú ở khu vực thuộc địa bàn Dak Lăk và Phú Yên thì tự nhận là ngƣời Êđê (Êđê Mdhur) và có quan hệ chặt chẽ với ngƣời Êđê. Một bộ phận nhóm Mdhur ở xã Êa Sol, huyện Êa H’leo là một trƣờng hợp nhƣ vậy (họ tự nhận là ngƣời Êđê). Xã Êa Sol, huyện Êa H’leo hiện có 15 buôn, gồm buôn }ăm, buôn Taly, buôn Bung, buôn Điêt, buôn 4 khai sinh (chính danh) còn có các tên gọi khác nhƣ tên tự, tên hiệu, bút danh, pháp danh, tên thánh, tên thụy,tùy thuộc vào ý muốn cá nhân của chủ thể đƣợc định danh và chủ thể định danh cũng nhƣ mối quan hệ của đối tƣợng đó với hoàn cảnh xã hội. Nhiều dân tộc ở phƣơng Tây còn kèm theo tƣớc hiệu. Do đặc điểm lịch sử tộc ngƣời, tên gọi đầy đủ theo truyền thống của ngƣời Êđê về cơ bản chỉ có tên gọi kiểu chính danh mà không có các hình thức tên gọi khác (tên hiệu, tên thụy,nhƣ ngƣời Việt). Một số trƣờng hợp do ảnh hƣởng của tôn giáo Tin lành thƣờng có thêm tên thánh phía trƣớc. Một ít cán bộ trƣớc đây tập kết ra Bắc có thêm tên gọi khác (thƣờng là đặt tên ngƣời Kinh). Chẳng hạn, Nguyễn Sĩ Lâm - tên khác của Y Tlam Kbuôr, Nguyễn Ái Phƣơng là tên khác của Y Nuê Buôn Krông. Từ thực tế trên, đối tƣợng nghiên cứu của luận án là chính danh của ngƣời Êđê. Chính danh cũng là đối tƣợng chủ yếu mà nhân danh học quan tâm. Cũng từ những lí do trên, chúng tôi không đặt ra vấn đề giới hạn “chính danh” trong tiêu đề của luận án. Để có cứ liệu nghiên cứu về đối tƣợng, luận án tập trung khảo sát cụ thể tên riêng các đối tƣợng khác nhau theo tiêu chí đã nêu (về lứa tuổi, nghề nghiệp, các mối quan hệ xã hội, các địa bàn cƣ trú và một số nhóm tộc ngƣời (chọn điểm theo định hƣớng của nội dung luận án). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu những nội dung trên của tên riêng ngƣời Êđê chủ yếu ở diện đồng đại. Tuy nhiên, trong quá trình phân tích, lập luận, chúng tôi cũng sử dụng các cứ liệu lịch đại để so sánh, đối chiều. 4. Tƣ liệu của luận án 4.1. Nguồn tư liệu Với mục đích phản ánh một cách có cơ sở và hệ thống với các nội dung đặt ra khi nghiên cứu, luận án thu thập và tập hợp các tƣ liệu cần thiết từ các nguồn, nhƣ: - Tƣ liệu lƣu trữ, về quản lí hộ khẩu, hộ tịch của một số địa phƣơng trên cơ sở các biểu mẫu thống kê; các tài liệu về lịch sử, văn hóa, kinh tế qua các thời kì; }ƣ, buôn Krai, buôn Kri, buôn Drăn, buôn Mnu\t, buôn Hwing, buôn Tang, buôn Bêk, buôn Hoai, buôn Chăm Hoai, buôn Êa Blong và các thôn: Một, Hai, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, thôn Êa Yu \\, thôn Thái. Trong Ďó có 2 buôn chủ yếu là ngƣời ÊĎê là buôn M
Luận văn liên quan