Luận án Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam

Phát triển nông nghiệp - nông thôn được xác định là nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, phổ cập giáo dục, thúc đẩy bình đẳng và nâng cao mức sống của người dân ở các quốc gia đang phát triển. Tại Việt Nam, từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), ngành nông nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, xác định đây là lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cùng với quá trình phát triển kinh tế và cải thiện đời sống, yêu cầu về thực phẩm sạch, có chất lượng cao, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng ngày càng cao ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Mục tiêu đặt ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam là tăng trưởng bền vững, hướng tới ngành kinh doanh nông nghiệp dựa trên nền tảng của sản xuất hàng hóa quy mô lớn và kết nối chuỗi giá trị toàn cầu. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, các nguồn lực cho tăng trưởng ngày càng khan hiếm, áp lực cạnh tranh từ hội nhập quốc tế cao, để đạt được mục tiêu đã đề ra, việc xây dựng chuỗi giá trị ngành nông nghiệp khép kín từ khâu đầu vào, sản xuất, chế biến đến phân phối, tiêu thụ là cần thiết. Nhiều chính sách của Đảng và Chính phủ đã ban hành có tính chất hỗ trợ tích cực đến hoạt động của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, trong đó có nhiều chính sách liên quan đến việc hỗ trợ về vốn, chẳng hạn: Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 05/3/2014 giao NHNN phối hợp với Bộ No&PTNT, Bộ KH&CN triển khai chương trình cho vay thí điểm các mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về việc Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Sau hơn ba năm triển khai, so với cho vay nông nghiệp nông thôn, doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp triển khai vẫn còn hạn chế, chiếm tỷ trọng nhỏ, dao động từ 0,18% đến 0,78% trong giai đoạn 2014 – tháng 8/2018. Rõ ràng, tỷ lệ như trên là thấp, nguồn vốn tín dụng chưa phát huy được vai trò và chức năng trong việc đầu tư vào mô hình chuỗi giá trị nông sản. Đồng thời, các giải pháp tín dụng hiện hành mang hình thức hỗ trợ hơn là hướng đến sự phát triển bền vững cho tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nông nghiệp. Do đó, nghiên cứu khoa học về thực trạng tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam để tìm ra cách triển khai hiệu quả là hết sức cần thiết. Do phạm vi nghiên cứu tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp rộng, nghiên cứu sinh chọn cá tra, mặt hàng nông sản chủ lực tại Việt Nam, để thực hiện nghiên cứu. Năm 2017, Việt Nam đã xuất khẩu cá tra đến hơn 150 quốc gia và đứng vị trị số một trên thế giới về xuất khẩu cá tra. Đến tháng 9/2018, giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,61 tỷ USD, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm 20172 (VASEP, 2018). Trong chương trình cho vay thí điểm vào chuỗi giá trị nông nghiệp theo Quyết định số 1050/QĐ-NHNN ngày 28/5/2014 của NHNN, số tiền giải ngân cho chuỗi giá trị ngành cá tra là 5.116,12 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69,77% so với tổng số tiền đã giải ngân cho chương trình tín dụng theo chuỗi giá trị các ngành nghề. Đồng thời, trong bốn mô hình mẫu sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị thì có hai mô hình liên quan trực tiếp đến ngành cá tra, cụ thể: (1) Mô hình liên kết dọc ngành cá tra Tafishco của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ Thuận An; (2) Mô hình liên kết chuỗi trong sản xuất và xuất khẩu cá tra của nhóm Công ty Hùng Cá. Từ luận điểm nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ của mình

pdf205 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ............................................... vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................................................................... ix LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ......................................................................... 2 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ..................................................................... 2 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ...................................................................... 9 3. Khoảng trống nghiên cứu ...................................................................................... 12 4. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 13 4.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 13 4.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 13 4.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 13 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 14 5.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 14 5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 14 6. Kết cấu luận án ...................................................................................................... 14 7. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 15 7.1. Về phương diện học thuật .................................................................................. 15 7.2. Về phương diện thực tiễn ................................................................................... 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP ..................................................................... 16 1.1. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP ................................................ 16 1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ................................................... 16 1.1.2. Các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ............................ 20 1.1.3. Đặc điểm của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ............................................... 20 1.1.4. Mục đích của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ............................................... 22 1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP ................................................................................................................... 23 ii 1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ............................................................................................................... 23 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ....... 29 1.2.3. Các chủ thể tham gia tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp .............. 36 1.2.4. Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ............. 37 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ................................................................................................ 43 1.2.6. Bộ tiêu chí đánh giá kết quả triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp .................................................................................................... 53 1.2.7. Sự khác nhau cơ bản giữa mô hình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị và mô hình tín dụng ngân hàng truyền thống ................................................................ 54 1.3. KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................................................................. 56 1.3.1. Kinh nghiệm triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị tại một số quốc gia trên thế giới............................................................................................................................. 56 1.3.2. Một số bài học rút ra cho tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam ....................................................................................................... 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 66 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ..................... 67 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ...................................................... 67 2.1.1. Triết lý nghiên cứu .......................................................................................... 67 2.1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................ 67 2.1.3. Chiến lược nghiên cứu .................................................................................... 68 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 70 2.2.1. Xây dựng bảng hỏi .......................................................................................... 70 2.2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 70 2.2.3. Thang đo các nhân tố ...................................................................................... 75 2.2.4. Xác định mẫu và thu thập dữ liệu ................................................................... 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 84 iii CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM ..................................................... 85 3.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN ......................................... 85 3.1.1. Các chính sách, quy định và hướng dẫn thực hiện ......................................... 86 3.1.2. Kết quả triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn .................................................................................................... 87 3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM .............................................................. 94 3.2.1. Mô tả vùng nghiên cứu ................................................................................... 94 3.2.2. Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ............ 97 3.2.3. Phân loại sản phẩm tín dụng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ............ 104 3.2.4. Tình hình triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ................................................................................................................................. 105 3.2.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ................ 110 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA ........................................................................ 115 3.3.1. Đánh giá kết quả tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra dựa trên bộ tiêu chí .................................................................................................. 115 3.3.2. Đánh giá kết quả tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra dựa trên kết quả khảo sát ......................................................................................... 116 3.3.3. Nhận xét chung về kết quả tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ............................................................................................................. 117 3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM ............................................................................................ 121 3.4.1 Chỉ định và nhận dạng mô hình ..................................................................... 121 3.4.2. Ước lượng mô hình ....................................................................................... 123 3.4.3. Đánh giá mô hình và báo cáo kết quả ........................................................... 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 143 iv CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM ............................ 144 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM .......................................... 144 4.1.1. Quan điểm phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ............................................................................................................................. 144 4.1.2. Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra ............................................................................................................................. 145 4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................................................................... 148 4.2.1. Giải pháp về xây dựng chính sách tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra . 148 4.2.2. Giải pháp về tăng trưởng số lượng khách hàng ............................................ 149 4.2.3. Giải pháp về bán chéo sản phẩm ................................................................... 151 4.2.4. Giải pháp về quản trị rủi ro tín dụng ............................................................. 152 4.2.5. Giải pháp về lựa chọn và phối hợp với chủ thể đại diện trong chuỗi giá trị ngành cá tra ............................................................................................................. 153 4.2.6. Giải pháp về năng lực cán bộ ngân hàng ...................................................... 154 4.2.7. Giải pháp về hỗ trợ chuỗi giá trị ngành cá tra ............................................... 155 4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 156 4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước .......................................................................... 156 4.3.2. Kiến nghị đối với NHNN .............................................................................. 159 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 165 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục đích vay vốn của các đơn vị trong chuỗi giá trị nông sản ......................... 25 Bảng 1.2: Cấu trúc tín dụng theo chuỗi giá trị nông nghiệp................................................ 31 Bảng 1.3: Đơn vị đầu mối khắc phục các rủi ro trong tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nông nghiệp ................................................................................................................... 40 Bảng 1.4: Sự khác nhau giữa Tín dụng theo chuỗi giá trị nông nghiệp và tín dụng truyền thống trong lĩnh vực nông nghiệp .............................................................................. 55 Bảng 2.1: Thang đo mức độ thành công triển khai tín dụng ............................................... 77 theo chuỗi giá trị ngành cá tra ................................................................................................ 77 Bảng 2.2: Thang đo đánh giá khả năng phát triển và khả năng sinh lợi ............................ 77 Bảng 2.3: Thang đo các biến thành phần trong biến độc lập tiềm ẩn ................................ 78 Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng cá tra tại ĐBSCL giai đoạn 2015-2017 ........................ 80 Bảng 2.5: Phân bổ phiếu khảo sát theo địa bàn .................................................................... 81 Bảng 2.6: Phân bổ phiếu khảo sát theo nhóm ngân hàng .................................................... 83 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra và chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 ............................................................................. 107 Bảng 3.2: Số lượng khách hàng tiếp cận tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 .......................................................................................... 108 Bảng 3.3: Ma trận phân loại nợ theo điều 10 Thông tư của NHNN ................................ 108 Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 ........................................................................................................................................ 110 Bảng 3.5: Thống kê mô tả các biến quan sát ...................................................................... 124 Bảng 3.6: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo TK ............................................................ 125 Bảng 3.7: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LT ............................................................ 126 Bảng 3.8: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo NL ............................................................ 126 Bảng 3.9: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo VM .......................................................... 126 Bảng 3.10: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LI ........................................................... 127 Bảng 3.11: Kiểm định KMO và Bartlett ............................................................................. 127 Bảng 3.12: Tổng biến đổi các biến được giải thích ............................................................ 127 vi Bảng 3.13: Ma trận nhân tố sau khi xoay............................................................................ 129 Bảng 3.14: Các chỉ số đo lường sự phù hợp của mô hình ................................................. 135 Bảng 3.15: Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích ..................................................... 135 Bảng 3.16: Các chỉ số đo lường sự phù hợp của mô hình bằng SEM ............................. 138 Bảng 3.17: Kết quả kiểm định giả thuyết ............................................................................ 139 Bảng 3.18: Kết quả kiểm định mô hình bằng phương pháp bootstrapping ..................... 140 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi giá trị của Porter .......................................................................... 17 Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp cơ bản ............................................................. 19 Sơ đồ 1.3: Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp mở rộng .......................................................... 19 Sơ đồ 1.4: Ví dụ về tín dụng theo chuỗi giá trị trong mùa vụ ............................................. 24 Sơ đồ 1.5: Mối quan hệ của ngân hàng với các đơn vị trong chuỗi giá trị ........................ 26 Sơ đồ 1.6: Mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng ...................................................... 29 Sơ đồ 1.7: Quy trình tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp ................................. 42 Sơ đồ 2.1: Quy trình phân tích mô hình SEM ...................................................................... 75 Sơ đồ 3.1: Quy trình tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra theo khảo sát .................... 102 Sơ đồ 3.2: Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 122 Sơ đồ 3.3: Mô hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh .................................................................. 134 Sơ đồ 3.4: Kết quả phân tích CFA ....................................................................................... 136 Sơ đồ 3.5: Kết quả phân tích SEM ...................................................................................... 137 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Dư nợ trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn giai đoạn 2012 – 2017 ...... 88 Biểu đồ 3.2: Dư nợ trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn phân chia theo NHTM năm 2017 ............................................................................................................ 89 Biểu đồ 3.3: Doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp giai đoạn 2014 – tháng 8/2018 ...................................................................................................... 90 Biểu đồ 3.4: Số lượng doanh nghiệp đại diện cho 8 ngành nghề sản xuất nông nghiệp nông thôn tham gia thí điểm tín dụng theo chuỗi giá trị năm 2016 .................................... 91 Biểu đồ 3.5: Thị phần dư nợ cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp nông thôn tại các NHTM giai đoạn 2014 – 2016 ............................................................................................... 92 Biểu đồ 3.6: Doanh số giải ngân tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra giai đoạn 2014 – tháng 9/2018 .................................................................................................... 105 Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng doanh số tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra so với doanh số tín dụng theo chuỗi giá trị nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2017 ........................................ 106 Biểu đồ 3.8: Tổng số lô hàng cá tra bị các thị trường cảnh cáo ........................................ 113 viii HÌNH ẢNH Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang ........................................................................ 95 Hình 3.2: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp ...................................................................... 96 Hình 3.3: Bản đồ hành chính tỉnh Cần Thơ .......................................................................... 97 Hình 3.4: Ao nuôi của hộ nông dân tại An Giang tham gia .............................................. 101 Hình 3.5: Hoạt động sản xuất – chế biến cá tra tại công ty TNHH Hùng Cá, một đơn vị tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất ngành cá tra ................................................................. 104 ix DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ bằng tiếng Việt Viết đầy đủ bằng tiếng Anh ASC Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản Aquaculture Stewardship Council BAP Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất Best Aquaculture Practices BRC Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh quốc thiết lập Gobal Standard for Food Safety CMCN Cách mạng công nghiệp 4.0 Industry 4.0 ĐBSCL ĐBSCL Nine Dragon river delta EFA Phân tích nhân tố Exploratory Factor Analysis IFS Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế International Food Standard ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế International Organization for Standardization HACCP Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phâ
Luận văn liên quan