Kẽm oxide (ZnO) là một loại hợp chất chất bán dẫn II-VI (II-VI compound
semiconductor) với năng lượng vùng cấm trực tiếp rộng (3,1 - 3,2 eV) và năng lượng
liên kết kích thích lớn (60 meV) ởnhiệt độphòng; vật liệu này đã và đang hấp dẫn sự
chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, do tính chất điện và quang điện độc đáo cũng như
việc ứng dụng tiềm tàng của nó đến lĩnh vực huỳnh quang, quang xúc tác, hoả điện,
cảm biến khí, điện hoá và tếbào mặt trời [20, 44, 145]. ZnO có các hình thái vô cùng
phong phú tuỳthuộc vào phương pháp tổng hợp khác nhau: dạng nano cầu, nano que
[111], cấu trúc nano đa chiều hình ziczac [57], hình bônghoa [175], v.v ZnO cũng
được xem có tiềm năng thay thếTiO2do có năng lượng vùng cấm tương tựvà giá
thành thấp.
Chúng ta biết rằng, tính chất của vật liệu nano phụthuộc vào kích thước, hình
thái và chiều của chúng. Vì thế, các loại ZnO với hình thái khác nhau có những ứng
dụng khác nhau. Các vật liệu dạng đĩa với chuyển dịch đỏ(red shift) có thể ứng dụng
trong các vật liệu quang [154]. Sựgiảm kích thước của vật liệu khối tạo thành ZnO
kích thước nano có thểtăng diện tích bềmặt của nó và có hoạt tính cảm biến (H2, NH3,
C2H5OH, H2S, v.v.) [19, 67,88, 125]. Tuy vậy, kích thước càng nhỏthì các hạt nano
có khuynh hướng kết tụlại tạo thành hạt lớn hơn, chỉcó các hạt sơcấp gần khu vực bề
mặt của hạt thứcấp mới có thể đóng góp vào phản ứng cảm biến khí. Phần bên trong
hạt vẫn duy trì tình trạng bất hoạt và với cấu trúc nhưthếthì độhồi đáp của chất khí rất
khó đạt được ởmức độcao. Vật liệu dạng que một chiều (1D) sẽkhắc phục được
nhược điểm kết tụvà duy trì được diện tích bềmặt lớn [84].
Cảm biến khí dùng vật liệu oxide bán dẫn trởthành một trong những loại cảm
biến quan trọng nhất. Hiện nay, có ba loại thiết bịcảm biến bán dẫn đó là SnO2, ZnO
và Fe2O3. Vật liệu bán dẫn trên nền ZnO là một trong những nhóm vật liệu được
nghiên cứu rộng rãi nhất sửdụng làm nền cảm biến khí bán dẫn. Những kim loại quí
nhưPt, Pd được dùng làm các chất xúc tác đểcải thiện độnhạy, độchọn lọc và tính ổn
định của vật liệu [132, 174]. Nói chung, các nghiên cứu tập trung vào vấn đềgiảm
nhiệt độvận hành, cải thiện độnhạy, nhưng giá thành cao. Kim loại đất hiếm đóng vai
trò trong kỹthuật hoá học hiện đại nhưquang xúc tác, tếbào nhiên liệu, vật liệu phát
2
quang và chúng là chất pha tạp vào ZnO tuyệt vời bởi vì sựdịch chuyển điện tử4f-5d
và 4f-4f trong cấu trúc của nó là khác nhau đối với mỗi nguyên tố[53, 95]. Vai trò của
nguyên tố đất hiếm không chỉlà xúc tiến hoạt tính xúc tác (catalyst promoters) hay
chất ổn định tính xúc tác mà còn làm cải thiện hoạt tính, tăng độ ổn định của chất xúc
tác [36]. Ảnh hưởng các nguyên tố đất hiếm nhưLa, Sm đến năng lượng vùng cấm
[140], tính chất huỳnh quang [42], tính chất quang điện [94] đã được công bố, nhưng
ảnh hưởng của La đến hoạt tính cảm biến khí khửnhưhydrogen, ethanol, ammonia và
hoạt tính quang hoá xửlý môi trường chưa được nghiên cứu nhiều.
197 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp nano kẽm oxít có kiểm soát hình thái và một số ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
VÕ TRIỀU KHẢI
TỔNG HỢP NANO KẼM OXÍT
CÓ KIỂM SOÁT HÌNH THÁI
VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý
Mã số: 62 44 01 19
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. TS. TRẦN THÁI HÒA
2. TS. ĐINH QUANG KHIẾU
HUẾ, 2014
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả
Võ Triều Khải
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thái
Hòa và Tiến sĩ Đinh Quang Khiếu, những người Thầy tâm huyết đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn, động viên khích lệ cũng như dành thời gian trao đổi và định hướng cho tôi
trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học – Đại học
Huế, Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, phòng Đào tạo Sau đại
học trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Bộ môn Hóa lý, Bộ môn Phân tích, Bộ
môn Vô cơ, Bộ môn Hữu cơ cùng các Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Hóa trường Đại
học Khoa học – Đại học Huế đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hải Phong, PGS. TS Nguyễn Văn Hiếu,
PGS. TS. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS. Lê Văn Khu, TS. Đỗ Hùng Mạnh, TS. Nguyễn Đức Thọ,
TS. Nguyễn Văn Hải, ThS. Đỗ Thị Thoa, ThS. Nguyễn Cửu Tố Quang, ThS. Phan Thị
Kim Thư đã giúp đỡ tôi phân tích đặc trưng các mẫu thực nghiệm trong luận án này.
Cuối cùng, Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ trong suốt quá trình làm việc để tôi hoàn thành luận án này.
Huế, tháng 5 năm 2014
Võ Triều Khải
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa....................................................................................................................i
Lời cam đoan .................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn..................................................................................................................... iii
Mục lục .......................................................................................................................... iv
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt ................................................................... viii
Danh mục các bảng..........................................................................................................x
Danh mục các hình ...................................................................................................... xiii
Danh mục các sơ đồ.......................................................................................................xx
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................4
1.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU ZnO KÍCH THƯỚC NANO.............................................5
1.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU ZnO PHA TẠP La (La – ZnO).......................................11
1.3. ỨNG DỤNG ZnO và La – ZnO TRONG XÚC TÁC QUANG HÓA
PHÂN HỦY PHẨM NHUỘM......................................................................................14
1.4. ỨNG DỤNG La – ZnO LÀM CẢM BIÊN KHÍ....................................................20
1. 4.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................20
1.4.2. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu cảm biến khí H2, NH3, C2H5OH bằng vật liệu
bán dẫn trong những năm gần đây ....................................................................................23
1.5. ỨNG DỤNG ZnO BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC..........................................................28
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....33
2.1. MỤC TIÊU .............................................................................................................33
2.2. NỘI DUNG.............................................................................................................33
2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ..............................................33
2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X ............................................................................33
2.3.2. Hiển vi điện tử quét .........................................................................................36
2.3.3. Hiển vi điện tử truyền qua ...............................................................................37
v
2.3.4. Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X.....................................................37
2.3.5. Phổ Raman.......................................................................................................39
2.3.6. Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến ......................................................41
2.3.7. Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến ......................................................................42
2.3.8. Đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ ...........................................................43
2.3.9. Phương pháp phân tích nhiệt ...........................................................................44
2.3.10. Phương pháp giải hấp theo chương trình nhiệt độ ........................................45
2.3.11. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) .........................................46
2.3.12. Phương pháp von – ampe hòa tan anot..........................................................47
2.3.13. Phương pháp phân tích thống kê ...................................................................52
2.4. THỰC NGHIỆM ....................................................................................................52
2.4.1. Hóa chất ...........................................................................................................52
2.4.2. Phương pháp thực nghiệm...............................................................................53
2.4.2.1. Phương pháp tổng hợp ZnO trong hệ kẽm acetate – dung dịch
ethanol dùng hexamethylenetetramine (HM) làm
chất tạo môi trường kiềm .....................................................................53
2.4.2.2. Phương pháp tổng hợp ZnO pha tạp La ................................................54
2.4.2.3. Phương pháp tổng hợp ZnO trong hệ kẽm acetate – ethanol dùng
KOH/NaOH làm chất tạo môi trường kiềm .........................................55
2.4.2.4. Phương pháp xác định hoạt tính xúc tác ...............................................55
2.4.2.5. Phương pháp đo COD ...........................................................................56
2.4.2.5. Phương pháp xác định điểm đẳng điện .................................................57
2.4.2.6. Phương pháp đo cảm biến khí...............................................................57
2.4.2.7. Biến tính điện cực GC bằng ZnO dạng đĩa lục lăng .............................60
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................62
3.1. TỔNG HỢP KIỂM SOÁT HÌNH THÁI MICRO/NANO ZnO TỪ
DẠNG ĐĨA ĐẾN DẠNG QUE TRONG HỆ KẼM ACETATE – ETHANOL –
NƯỚC DÙNG CHẤT HEXAMETHYLENETETRAMINE (HM)
vi
TẠO MÔI TRƯỜNG KIỀM ................................................................................62
3.1.1. Ảnh hưởng của các dung môi hữu cơ đến hình thái của vật liệu ....................62
3.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ ethanol - nước đến hình thái của vật liệu ZnO ...............64
3.1.3. Xây dựng giản đồ hình thái ZnO trong hệ ba cấu tử Zn(CH3COO)2
- C2H5OH - H2O ...............................................................................................73
3.2. TỔNG HỢP ZnO TRONG HỆ KẼM ACETATE – ETHANOL – KIỀM ............77
3.2.1. Tổng hợp ZnO dạng que trong hệ kẽm acetate – ethanol – NaOH .................77
3.2.2. Tổng hợp ZnO dạng cầu trong hệ kẽm acetate – ethanol - KOH....................79
3.3. TỔNG HỢP ZnO CHỨA La (La – ZnO)...............................................................82
3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ gel ............................................................................83
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ thuỷ nhiệt .................................................................85
3.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ NaOH.......................................................................87
3.3.4. Ảnh hưởng của tỉ lệ La/Zn...............................................................................88
3.4. HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA ZnO VÀ La-ZnO..................................................96
3.4.1. Động học mất màu phẩm nhuộm methyl xanh bằng hệ xúc tác ZnO/H2O2
với sự hỗ trợ của sóng siêu âm........................................................................97
3.4.2. Phân hủy phẩm nhuộm methyl xanh bằng xúc tác La – ZnO .......................104
3.4.2. 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự mất màu quang hoá.............................104
3.4.2.2. Động học và cơ chế của phản ứng mất màu quang hoá......................105
3.4.2.3. Thảo luận về cơ chế quá trình mất màu quang hoá.............................110
3.4.2.4. Sự hoàn nguyên xúc tác ......................................................................111
3.5. HOẠT TÍNH CẢM BIẾN KHÍ CỦA ZnO VÀ La – ZnO...................................114
3.5.1. Hoạt tính cảm biến đối với hydro..................................................................114
3.5. 2. Hoạt tính cảm biến đối với ethanol ..............................................................118
3.5.3. Hoạt tính cảm biến đối với ammonia ............................................................123
3.6. BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC GLASSY CARBON (GC) BẰNG NANO ZnO .........127
3.6.1. Khảo sát các loại điện cực biến tính..............................................................128
3.6.2. Khảo sát số lớp ZnO trên bề mặt điện cực ....................................................129
vii
3.6.3. Khảo sát số vòng quét tạo poly(bromocresol purple) – P(BCP) ...................129
3.6.4. Khảo sát nồng độ của Bromocresol purple (BCP) ........................................129
3.6.5. Khảo sát ảnh hưởng các thông số.................................................................130
3.6.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH ................................................................130
3.6.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của thế điện phân làm giàu.................................133
3.6.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của biên độ xung................................................133
3.6.5.4. Ảnh hưởng của tốc độ quét .................................................................134
3.6.6. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp...........................................................137
3.6.6.1. Độ lặp lại của tín hiệu hòa tan.............................................................137
3.6.6.2. Khoảng tuyến tính ...............................................................................138
3.6.6.3. Giới hạn phát hiện và độ nhạy.............................................................140
3.6.6.4. Áp dụng thực tế ...................................................................................140
CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN ...........................................................145
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................149
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ I
viii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
a, b, c Hằng số mạng tinh thể
h, k, l Các chỉ số Miler
Độ rộng nữa chiều cao peak
độ biến dạng
A Mật độ quang
BET Brunauer-Emmett-Teller
COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
D Kích thước hạt
DP-ASV Von – ampe hòa tan xung vi phân
(Differential Pulse Voltammetry)
EDX Phổ tán sắc năng lượng tia X
(Energy Dispersive X-Ray Spectroscopy)
Eg Năng lượng vùng cấm
FWHM Độ rộng nữa chiều cao peak (Full Width at Half Maximum)
GHPH Giới hạn phát hiện
GHĐL Giới hạn độc lập
HM Hexamethylenetetramine
HND Đĩa lục giác (Hexagonal Nano Disk)
HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao
(High Performance Liquid Chromatography)
HT Huyết thanh
ISI Institute for Scientific Information
Ka Hằng số cân bằng
kT Hằng số tốc độ
MB Methyl blue
NT Nước tiểu
p Giá trị xác suất ý nghĩa
ppm parts per million
ix
Ra/Rg Độ hồi đáp (Tỉ số của điện trở đặt trong không khí/điện trở đặt
trong không khí cần đo)
SBET Diện tích bề mặt riêng tính theo phương trình BET
S Độ hồi đáp
SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
SE Sai số chuẩn (Standard error)
SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope)
SSE Tổng các sai số bình phương (Sum of the Squares Errors)
TEM Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy)
TG-DTA Phép phân tích nhiệt (Thermal Analysis)
TN Thí nghiệm
XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction)
UA Acid uric
UV-Vis Tử ngoại khả kiến (Ultraviolet–visible spectroscopy)
UV-Vis DR Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến
(UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy)
WE Điện cực làm việc (Working Electrode)
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số lượng các bài báo liên quan đến ZnO, La-ZnO làm cảm biến khí 27
Bảng 1.2. Một số công trình đã được công bố ứng dụng ZnO để xác định
một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp điện hóa
30
Bảng 1.3. Một số công trình đã được công bố ứng dụng điện cực biến tính
để xác định UA bằng phương pháp von - ampe hòa tan
32
Bảng 2.1. Các loại hoá chất dùng trong luận án này 53
Bảng 2.2. Dải nồng độ khí NH3 cần đo 59
Bảng 2.3. Dải nồng độ hơi ethanol cần đo 59
Bảng 2.4. Dải nồng độ khí H2 cần đo 57
Bảng 2.5. Các thông số được cố định trong phương pháp DP – ASV 61
Bảng 3.1. Khảo sát mức độ tinh thể hóa và hình thái của các mẫu theo tỉ lệ
ethanol - nước khác nhau
65
Bảng 3.2. Các kiểu phonon của ZnO với các hình thái khác nhau 66
Bảng 3.3. Các tham số tế bào ZnO với cấu trúc lục lăng 71
Bảng 3.4. Thành phần các điểm thực nghiệm 74
Bảng. 3.5. Điều kiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NaOH
và ethanol đến hình thái của ZnO
77
Bảng 3.6. Điều kiện thí nghiệm tổng hợp ZnO trong hệ Zn(CH3COO)2 –
ethanol – KOH
79
Bảng 3.7. Ký hiệu mẫu và điều kiện tổng hợp 83
Bảng 3.8. Tham số tế bào và năng lượng vùng cấm 84
Bảng 3.9. Ký hiệu mẫu và nhiệt độ thủy nhiệt trong quá trình tổng hợp 85
Bảng 3.10. Ký hiệu mẫu và điều kiện tổng hợp 87
Bảng 3.11. Ký hiệu mẫu ở các tỉ lệ mol La/Zn khác nhau 88
Bảng 3.12. Một số đặc trưng hoá lý của La - ZnO 90
Bảng 3.13. Tần số và đối xứng Raman trong La - ZnO và phổ bậc hai trong ZnO 92
Bảng 3.14. Cường độ tâm acid ở các nhiệt độ khác nhau được đặc trưng 94
xi
bằng lượng NH3 giải hấp theo chương trình nhiệt độ
Bảng 3.15. Tốc độ ban đầu được tính ở 20 và 40 giây 100
Bảng 3.16. Bậc phản ứng (a) của MB tính từ các tốc độ ban đầu khác nhau 102
Bảng 3.17. Giá trị của hằng số tốc độ và bậc phản ứng của hydroperoxide
tính từ các tốc độ ban đầu khác nhau
103
Bảng 3.18. Sự biến đổi của nồng độ của MB trong 25 giây đầu 106
Bảng 3.19. Hằng số tốc độ phản ứng (kT) và hằng số cân bằng (Ka) tính toán
ở các thời điểm xác định tốc độ đầu khác nhau
109
Bảng 3.20. Vật liệu mẫu LZ1 sau ba lần sử dụng 113
Bảng 3.21. Độ hồi đáp của các vật liệu ZnO và La - ZnO với khí hydro 116
Bảng 3.22. So sánh hoạt tính cảm biến khí hydro của ZnO và La - ZnO của
luận án này với một số công trình khác
118
Bảng 3.23. Độ hồi đáp của các vật liệu ZnO và La - ZnO với hơi ethanol 120
Bảng 3.24. Kết quả hồi qui tuyến tính log(S-1) theo logC của mẫu LZ1 và LZ1 121
Bảng 3.25. So sánh độ cảm biến ethanol của vật liệu ZnO và La - ZnO với
một số nghiên cứu khác
123
Bảng 3.26. Độ hồi đáp của các vật liệu ZnO và La - ZnO với khí NH3 124
Bảng 3.27. So sánh độ cảm biến ammonia của vật liệu ZnO và La - ZnO với
một số nghiên cứu khác
126
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của các kiểu điện cực đến Ip theo phương pháp DP-ASV 128
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của số lớp tạo màng ZnO đến Ip 128
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của số vòng quét tạo P(BCP) đến Ip 129
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của nồng độ BCP tạo P(BCP) đến Ip 130
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của pH đến tín hiệu Ip và Ep 131
Bảng 3.33. Kết quả xác định Ip (UA) ở các thế điện phân làm giàu khác nhau 133
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của biên độ xung (ΔE) đến tín hiệu Ip 134
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của tốc độ quét thế đến tín hiệu hòa tan Ip 134
Bảng 3.36. Kết quả đánh giá độ lặp lại của Ip-UA ở các nồng độ khác nhau 138
Bảng 3.37. Kết quả xác định khoảng tuyến tính của phương pháp DP-ASV 139
Bảng 3.38. Các giá trị a, b, Sy, r , GHPH và GHĐL 140
Bảng 3.39. Lý lịch mẫu nước tiểu và mẫu huyết thanh 141
xii
Bảng 3.40. Độ thu hồi của một số mẫu nước tiểu 142
Bảng 3.41. Độ thu hồi của một số mẫu huyết thanh 143
Bảng 3.42. Hàm lượng UA trong 3 mẫu NT2, NT4 và NT5 sau 3 đo lần lặp lại 143
Bảng 3.43. Nồng độ UA trong mẫu nước tiểu (mM) 144
Bảng 3.44. Nồng độ UA trong mẫu huyết thanh (µM) 144
xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Cấu trúc Wurtzite và Blende của ZnO 4
Hình 1.2. Hình thái của vật liệu ZnO nano/micro dạng que hình thoi: a. Ảnh
SEM; b. ảnh TEM, c. ảnh HRTEM (ảnh SEAD nằm góc bên phải) của
micro ZnO hình thoi.
7
Hình 1.3. Ảnh SEM của ZnO tổng hợp trong điều kiện thay đổi nhiệt độ kết
tinh từ: a. 40 oC, b. 80 oC, c. 12 0oC và d. 160oC
8
Hình 1.4. Ảnh ZnO dạng que ở các độ phân giải khác nhau 9
Hình 1.5. Đồ thị năng lượng photon (hγ)2 theo năng lượng photon (hγ) để
xác định vùng cấm vật liệu ZnO
10
Hình 1.6. a. Sự phụ thuộc của năng lượng vùng cấm vào năng lượng kích
thích; b. Sơ đồ minh hoạ năng lượng vùng cấm do thay đổi năng
lượng kích thích
10
Hình 1.7. Phổ UV-Vis/DR của ZnO và La-ZnO 13
Hình.1.8. Mật độ trạng thái theo mô phỏng lý thuyết hàm mật độ của ZnO
và ZnxLa(1-x)O với x = 0,0625 và 0,125
14
Hình 1.9. Sơ đồ minh hoạ xúc tác quang hoá 18
Hình 1. 10. a. Sơ đồ minh hoạ sự trộn lẫn các vùng năng lượng trong khu
vực gần bề mặt của chất bán dẫn; b. Sơ đồ minh hoạ mật độ điện
tích trong hạt SnO2
21
Hình 1.11. a. Độ hồi đáp của vật liệu ZnO/Al2O3 với khí hydrogen và hơi
C2H5OH ở các nồng độ khí khác nhau tại 350 oC; b. Sự phụ thuộc
của độ hồi đáp của một số khí với cảm biến của composite
poly(vinyl pyrroridone) với Cr-ZnO ở 30 0oC nồng độ 100 ppm
24
Hình 1.12. a. Độ nhạy khí ethanol của La-Pd-ZnO theo nhiệt độ; b. Cơ chế
nhạy khí ethanol của vật liệu ZnO và Au-ZnO
25
Hình 1.13. Công thức cấu tạo của Bromocresol Purple 30
Hình 2.1. Minh hoạ sự nhiễu xạ của tia X 34
Hình 2.2. Minh hoạ độ rộng nửa chiều cao peak, FWHM 35
xiv
Trang
Hình 2.3. Nguyên tắc phát xạ tia X dùng trong phổ 38
Hình 2.4. Nguyên lý chung của sự tán xạ Raman 39
Hình 2. 5. Giản đồ mức năng lượng chỉ ra những trạng thái liên quan đến
phổ Raman
40
Hình 2.6. Phản xạ gương và phản xạ khuyếch tán từ bề mặt nhám 41
Hình 2.7. a. Sự biến thiên thế theo thời gian và b. Đường von – ampe hoà
tan trong phương pháp DP-ASV
50
Hình 2.8. a. Sự biến thiên thế theo thời gian và b. đường von – ampe hòa
tan trong phương pháp SW-ASV
51
Hình 2.9. a. Sơ đồ hệ phản ứng phân hủy methyl xanh trong hệ xúc tác
ZnO/H2O2 có sự hỗ trợ của sóng siêu âm: 1. Thiết bị phát siêu
âm, 2. Bộ điều biến, 3. Đầu dò, 4 Nhiệt kế, 5.Bình nước điều
nhiệt, 6. Hỗn hợp phản ứng; b. Hệ phản ứng quang hóa
56
Hình 2.10. Điện cực răng lược trên đế Si/SiO2