Việt Nam đang phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến suy giảm chất lượng
nước và đất ngày một nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đô thị hóa
nhanh chóng, sự phát triển các làng nghề, các khu công nghiệp và việc sử dụng tràn
lan thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, , đã thải ra một lượng lớn các chất ô nhiễm vô
cơ và hữu cơ, trong số đó kim loại nặng được coi là nguy hiểm nhất do có độc tính cao
và khả năng tích tụ sinh học. Vấn đề kiểm soát chất lượng nước, phát hiện và định
lượng các độc tố ô nhiễm nước đang được các nhà quản lý, khoa học hết sức quan tâm.
Các phương pháp xác định, công cụ phân tích cũng được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt
là lĩnh vực nghiên cứu chế tạo cảm biến hóa học. Mục tiêu của các hướng nghiên cứu
chính trong lĩnh vực này là chế tạo được vật liệu cảm biến có độ nhạy và chọn lọc cao,
thời gian đáp ứng ngắn, thân thiện môi trường, quy trình chế tạo và phân tích đơn giản,
không tốn kém. Cảm biến điện hóa là một trong những ứng viên sáng giá có thể đáp
ứng các yêu cầu của quan trắc môi trường hiện nay. Với ưu điểm không đòi hỏi các
thiết bị cồng kềnh, đắt tiền, các cảm biến điện hóa có thể cung cấp một quá trình phân
tích hiệu quả, dễ thực hiện tại chỗ và dễ tự động hóa
127 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp, nghiên cứu tính chất màng polyme gốc phenyl định hướng ứng dụng làm cảm biến ion kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
\
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VŨ HOÀNG DUY
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU
TÍNH CHẤT MÀNG POLYME GỐC PHENYL ĐỊNH HƯỚNG
ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN ION KIM LOẠI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VŨ HOÀNG DUY
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU
TÍNH CHẤT MÀNG POLYME GỐC PHENYL ĐỊNH HƯỚNG
ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN ION KIM LOẠI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ
Mã số: 9.44.01.14
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung
2. GS.TS. Trần Đại Lâm
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự.
Tất cả các xuất bản được công bố chung với các cán bộ hướng dẫn khoa học
và các đồng nghiệp đã được sự đồng ý của các tác giả trước khi đưa vào luận
án. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố
và sử dụng để bảo vệ trong bất cứ một luận án nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Vũ Hoàng Duy
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn
Dung và GS.TS. Trần Đại Lâm, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giúp đỡ trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Ban
Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, cùng các cán bộ của Viện và
Học viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty DMC, Chi
nhánh DMC-RT, Viện nghiên cứu da-giày và các đồng nghiệp đã động viên,
chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn
thành bản luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Nghiên cứu Ứng dụng
và Triển khai Công nghệ -Viện Kỹ thuật nhiệt đới và các thành viên của
nhóm nghiên cứu, đặc biệt là Th.S. Nguyễn Lê Huy - Viện Kỹ thuật Hóa học
- Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ rất nhiệt tình để tôi hoàn thiện luận
án này.
Tôi xin cảm ơn đề tài Nafosted 104.03-2011.58 đã cho phép tham gia
nghiên cứu thực hiện luận án.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn quan
tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Vũ Hoàng Duy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... i
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1. POLYME DẪN .................................................................................................... 3
1.1.1. Giới thiệu về polyme dẫn .............................................................................. 3
1.1.2. Phân loại polyme dẫn .................................................................................... 3
1.1.3. Đặc tính dẫn điện và quá trình hoạt hóa ........................................................ 5
1.1.4. Các phương pháp tổng hợp polyme dẫn ........................................................ 9
1.1.5. Ứng dụng của polyme dẫn làm vật liệu cảm biến ....................................... 12
1.2. POLYME DẪN GỐC PHENYL ........................................................................ 16
1.2.1. Polyanilin ..................................................................................................... 16
1.2.2. Poly(1,8-diaminonaphthalen) và poly(1,5-diaminonaphthalen) ................. 19
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG POLYME ...................................... 21
1.3.1. Phủ nhúng .................................................................................................... 21
1.3.2. Phương pháp quay phủ ly tâm ..................................................................... 22
1.3.3. Phương pháp Langmuir-Blodgett ................................................................ 23
1.3.4. Trùng hợp ngưng tụ pha hơi ........................................................................ 24
1.3.5. Phủ nhỏ giọt ................................................................................................. 24
1.3.6. Kết tủa điện hóa ........................................................................................... 25
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT VÀ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG ..... 26
1.4.1. Kim loại nặng .............................................................................................. 26
1.4.2. Các phương pháp phân tích ion kim loại nặng ............................................ 29
1.4.3. Ứng dụng màng polyme dẫn trong phân tích kim loại nặng ....................... 32
1.5. VẬT LIỆU TỔ HỢP POLYME DẪN - ỐNG CARBON NANO ..................... 33
1.5.1. Ống carbon nano .......................................................................................... 33
1.5.2. Ứng dụng của ống carbon nano ................................................................... 34
1.5.3. Vật liệu tổ hợp polyme dẫn - ống carbon nano ........................................... 35
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 38
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT .......................................................................... 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ................................................................... 38
2.2.1. Tổng hợp và đặc trưng tính chất màng polyme dẫn gốc phenyl ................. 38
2.2.2. Khảo sát tính nhạy cation kim loại nặng ..................................................... 40
2.2.3. Tổng hợp màng tổ hợp poly(1,5-DAN)/MWCNT ứng dụng phân tích
đồng thời Pb(II) và Cd(II) ..................................................................................... 41
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 45
2.3.1. Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier .......................................... 45
2.3.2. Phương pháp phổ tán xạ Raman .................................................................. 45
2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét ................................................................ 46
2.3.4. Các phương pháp điện hóa .......................................................................... 46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 50
3.1. TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA POLYANILIN ............... 50
3.1.1. Tổng hợp màng polyanilin .......................................................................... 50
3.1.2. Nghiên cứu đặc trưng tính chất màng polyanilin ........................................ 51
3.1.3. Khảo sát tính nhạy ion kim loại nặng của PANi ......................................... 56
3.2. TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT MÀNG POLY(1,8-DAN) ........ 59
3.2.1. Tổng hợp màng poly(1,8-DAN) .................................................................. 59
3.2.2. Nghiên cứu đặc trưng màng poly(1,8-DAN) .............................................. 60
3.2.3. Nghiên cứu tính nhạy ion kim loại năng của màng poly(1,8-DAN) ........... 66
3.3. TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT POLY(1,5-DAN) ..................... 70
3.3.1. Tổng hợp màng poly(1,5-DAN) .................................................................. 70
3.3.2. Nghiên cứu đặc trưng màng poly(1,5-DAN) .............................................. 71
3.3.3. Nghiên cứu tính nhạy ion kim loại nặng của màng poly(1,5-DAN) ........... 76
3.4. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÀNG TỔ HỢP POLY(1,5-DAN)/
MWCNT ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI Pb(II) VÀ Cd(II) ................... 78
3.4.1. Tổng hợp màng tổ hợp poly(1,5-DAN)/MWCNT ...................................... 78
3.4.2. Đặc tính điện hóa của màng tổ hợp poly(1,5-DAN)/MWCNT ................... 80
3.4.3. Đặc tính cấu trúc của màng tổ hợp poly(1,5-DAN)/MWCNT .................... 81
3.4.4. Khảo sát tính nhạy ion Pb(II) và ion Cd(II) ............................................... 84
3.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính nhạy ion Pb(II) và ion Cd(II) .................... 86
3.4.6. Xây dựng đường chuẩn phân tích đồng thời ion Pb(II) và ion Cd(II) ......... 88
3.4.7. Ứng dụng màng tổ hợp poly(1,5-DAN)/MWCNT phân tích ion Cd(II)
và ion Pb(II) trong nước ........................................................................................ 99
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 102
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................... 104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ...................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 106
I
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
1,5-DAN 1,5-diaminonaphthalene
1,8-DAN 1,8-diaminonaphthalene
ANi Aniline
CE Counter electrode Điện cực đối
CNT Carbon nanotubes Ống carbon nano
CNT-CP/E
Carbon nanotubes - Conducting
Polymer/ Electrode
Ống carbon nano – polyme
dẫn / điện cực
CNT/CP/E
Carbon nanotubes/ Conducting
Polymer/ Electrode
Ống carbon nano/polyme
dẫn/ điện cực
CP/CNT/E
Conducting Polymer/ Carbon
nanotubes Electrode
Polyme dẫn/ ống carbon
nano/ điện cực
CV Cyclic voltammetry Vôn - ampe vòng
FE-SEM
Field Emission - Scanning
Electron Microscope
Hiển vi điện tử quét phát xạ
trường
FT-IR
Fourier Transform Infrared
Spectrocopy
Phổ hồng ngoại biến đổi
Fourier
GC Glassy carbon Than thủy tinh
HPLC
High Performance Liquid
Chromatography
Phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao
LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện
MWCNT Multi-walled carbon nanotubes Ống carbon nano đa vách
PANi Polyaniline
Poly(1,5-
DAN)/MWCNT/Pt
Poly(1,5-diaminonaphthalene/
Multi-walled carbon nanotubes/
Platinium
Điện cực platin phủ ống
carbon nano đa vách sau đó
phủ poly(1,5-DAN)
RE Reference Electrode Điện cực so sánh
II
SCE Saturated Calomel Electrode Điện cực calomen bão hòa
SWASV
Square Wave Anodic Stripping
Voltammetry
Vôn - ampe hòa tan anode
theo kỹ thuật sóng vuông
SWCNT Sing-walled carbon nanotubes Ống carbon nano đơn lớp
SWV Square Wave Voltammetry Vôn - ampe sóng vuông
WE Working Electrode Điện cực làm việc
III
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Một số loại polyme dẫn điện tử ..................................................................... 4
Hình 1.2. Một số loại polyme oxi hóa khử .................................................................... 4
Hình 1.3. Polyme trao đổi ion ........................................................................................ 5
Hình 1.4. Cơ chế hoạt hóa polypyrrol tạo ra dạng polaron ........................................... 6
Hình 1.5. Cơ chế hoạt hóa polypyrrol dạng polaron thành bipolaron . .......................... 6
Hình 1.6. Sơ đồ mạch polyacetylen được hoạt hóa bởi I2 ............................................. 7
Hình 1.7. Sơ đồ hoạt hóa PANi dạng emeraldin base bằng HCl ................................... 9
Hình 1.8. Cơ chế trùng hợp oxi hóa hóa học polypyrrol . ............................................ 10
Hình 1.9. Đường CV của (a) điện cực GC/PPy sau khi ngâm trong AgNO3 0,1
mM; (b) điện cực GC/PPy; (c) điện cực trần GC sau khi ngâm trong
AgNO3 0,1 mM . ............................................................................................ 15
Hình 1.10. Đường CV ghi trong HCl 0,05 M trên (a) điện cực biến tính PEDOT:
PSS và (b) điện cực trần sau khi ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 1 mM;
so sánh với (c) điện cực biến tính PEDOT: PSS ngâm trong dung dịch
không có Pb(NO3)2 . ....................................................................................... 16
Hình 1.11. Cấu trúc hóa học của anilin ........................................................................ 17
Hình 1.12. Phản ứng trùng hợp hóa học PANi . ........................................................... 18
Hình 1.13. Cơ chế trùng hợp điện hóa PANi trong môi trường axit . .......................... 19
Hình 1.14. Cấu trúc hóa học của (A) 1,8-DAN và (B) 1,5-DAN . ............................... 19
Hình 1.15. Cơ chế phản ứng trùng hợp điện hóa poly(1,8-DAN) . .............................. 21
Hình 1.16. Nguyên lý phủ nhúng (dip-coating) ........................................................... 22
Hình 1.17. (A) Máy quay phủ ly tâm; (B) Nguyên lý quá trình phủ màng . ................ 23
Hình 1.18. (A, B) Kỹ thuật tạo màng LB;(C) Thiết bị tạo màng LB . ......................... 23
Hình 1.19. Hình minh họa một thiết bị ngưng tụ pha hơi . ........................................... 24
Hình 1.20. Hình minh họa quá trình phủ nhỏ giọt . ...................................................... 24
Hình 1.21. Sơ đồ nguyên lý (A) mạ điện; (B) Trùng hợp điện hóa . ........................... 25
Hình 1.22. (a) Ống carbon nano đơn vách và (b) Ống carbon nano đa vách .............. 34
Hình 1.23. Các con đường tạo màng vật liệu tổ hợp polyme dẫn-CNT trên bề mặt
điện cực . ........................................................................................................ 35
IV
Hình 2.1. Điện cực than thủy tinh dùng làm điện cực làm việc ................................... 39
Hình 2.2. (a) Cấu tạo và (b) ảnh chụp vi điện cực platin tích hợp. ............................... 41
Hình 2.3. Sơ đồ quá trình phủ MWCNT lên bề mặt điện cực làm việc ....................... 42
Hình 2.4. Phương pháp vôn-ampe vòng ...................................................................... 47
Hình 2.5. Đường vôn-ampe vòng trong trường hợp có chất hoạt động điện hóa và
phản ứng xảy ra thuận nghịch . ...................................................................... 48
Hình 2.6. Quan hệ phụ thuộc E-t trong phương pháp SWV . ....................................... 49
Hình 3.1. Đường CV tổng hợp PANi trong dung dịch H2SO4 0,5 M và ANi 0,1 M
với (A) 2 vòng quét thế đầu tiên, (B) 15 vòng quét thế. ................................ 50
Hình 3.2. Sơ đồ tổng quát các phản ứng tổng hợp điện hóa PANi . ............................. 51
Hình 3.3. Đường CV ghi trong dung dịch H2SO4 0,1 M của màng PANi. ................... 52
Hình 3.4. Phổ hồng ngoại FT-IR của (A) anilin; (B) màng PANi. .............................. 53
Hình 3.5. Ảnh FE-SEM màng PANi với độ phóng đại: a)10.000 lần; b)100.000
lần. .................................................................................................................. 55
Hình 3.6. Các đường SWV ghi trên điện cực GC/PANi trước và sau khi ngâm 30
phút trong các dung dịch nước có chứa (a) Ag(I) 10-2 M; (b) Hg(II) 10-2
M; (c) Cd(II) 10-2 M và 10-3 M và (d) Pb(II) 10-2 M và 10-3 M. ..................... 56
Hình 3.7. (A): Cấu trúc phân tử PANi; (B): Phân bố điện tích trên bề mặt phân tử
PANi. .............................................................................................................. 57
Hình 3.8. Cấu hình hình học tạo phức của các cation: Ag(I); (b) Hg(II); (c) Cd(II)
và (d) Pb(II); ................................................................................................... 58
Hình 3.9. Đường cong phân cực của điện cực GC trong dung dịch: (a) HClO4 1
M; b) HClO4 1 M và 1,8- DAN 5 mM. .......................................................... 59
Hình 3.10. Đường CV tổng hợp poly (1,8-DAN) trong HClO4 1M và 1,8-DAN 5
mM. ................................................................................................................ 60
Hình 3.11. Đường CV của màng poly(1,8-DAN) trong dung dịch HClO4 0,1 M. ...... 61
Hình 3.12. Phổ hồng ngoại của (A)1,8-DAN và (B) poly(1,8-DAN) .......................... 62
Hình 3.13. Cấu trúc phân tử poly(1,8-DAN) ................................................................ 64
Hình 3.14. Sơ đồ quá trình trùng hợp điện hóa poly(1,8-DAN). .................................. 65
Hình 3.15. Ảnh FE- SEM bề mặt màng poly(1,8-DAN) tổng hợp sau 1 chu kỳ (a)
và 8 chu kỳ (b) quét thế. ................................................................................. 66
V
Hình 3.16. Các đường SWV ghi trên điện cực GC/poly(1,8-DAN) trước và sau
khi ngâm 30 phút trong các dung dịch nước có chứa: (a) Cd(II) 10-2 M;
(b) Pb(II) 10-2 M; (c) Hg(II) 10-2 M và (d) Ag(I) 10-2 M. ............................... 67
Hình 3.17. (a) Tương tác giữa 2 nhóm -NH2 trong 1,8-DAN; (b) Chiều chuyển
dịch điện tử trong 1,8-DAN; (c) Cấu trúc không gian đoạn mạch
poly(1,8-DAN). .............................................................................................. 68
Hình 3.18. (A) Cấu trúc phân tử poly (1,8-DAN); (B) Phân bố điện tích trên bề
mặt phân tử poly(1,8-DAN). .......................................................................... 68
Hình 3.19. Tương tác Ag(I) bên trong trung tâm Nu1 (a) và 2 trung tâm Nu1 và
Nu2 gần nhau (b). ........................................................................................... 69
Hình 3.20. Đường tổng hợp poly(1,5-DAN) trong HClO4 1 M và 1,5-DAN 5 mM .... 70
Hình 3.21. Đường CV của poly(1,5-DAN) trong dung dịch HClO4 0,1 M. ................ 71
Hình 3.22. Phổ hồng ngoại của (A) 1,5-DAN và (B) poly(1,5-DAN). ........................ 72
Hình 3.23: Cấu trúc phân tử poly(1,5-DAN) ................................................................ 74
Hình 3.24. Sơ đồ quá trình trùng hợp điện hóa poly(1,5-DAN). .................................. 75
Hình 3.25. Ảnh FE-SEM của màng poly(1,5-DAN) sau 1 chu kỳ quét thế (a) và
10 chu kỳ quét thế (b). .................................................................................... 76
Hình 3.26. Các đường SWV ghi trên điện cực GC/poly(1,5-DAN) trước và sau
khi ngâm 30 phút trong các dung dịch nước có chứa: (a) Pb(II) 10-3 M;
(b) Cd(II) 10-3 M; (c) Ag(I) 10-2 M và (d) Hg(II) 10-2 M. ............................... 77
Hình 3.27. (A) Đường CV tổng hợp poly(1,5-DAN) trên điện cực MWCNT/Pt;
(B) Đường CV vòng thứ 5 tổng hợp poly(1,5-DAN) trên Pt (a) và trên
MWCNT/Pt (b). ............................................................................................. 79
Hình 3.28. Đường CV trong dung dịch đệm acetat 0,1M của poly(1,5-DAN)/
MWCNT/Pt và MWCNT/Pt. ......................................................................... 80
Hình 3.29. Đường SWV trong dung dịch đệm acetat 0,1M của poly(1,5-DAN)/
MWCNT/Pt. ................................................................................................... 81
Hình 3.30. Phổ Raman của MWCNT (a), poly(1,5-DAN)/MWCNT tổng hợp với
2 chu kỳ (b), 10 chu kỳ (c) và 25 chu kỳ (d) và poly(1,5-DAN) (e). ............. 82
Hình 3.31. Ảnh FE-SEM của: a) MWCNT; b) poly(1,5-DAN); c) poly(1,5-
DAN)/ MWCNT tổng hợp 10 vòng và d) poly(1,5-DAN)/MWCNT tổng
hợp 25 vòng. ................................................................................................... 83
VI
Hình 3.32. Đường SWV phân tích Cd(II) và Pb(II) ở nồng độ 10-5 M của các điện
cực Pt, MWCNT/Pt và poly(1,5-DAN)/MWCNT/Pt..