Luận án nghiên cứu tổng hợp các kênh trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam, đo
lường mức độ tác động của từng kênh trong truyền dẫn chính sách tiền tệ. Kết quả cho thấy
kênh lãi suất vẫn là kênh hiệu lực nhất bên cạnh kênh tỷ giá và kênh tín dụng. Ngoài ra luận
án còn kiểm chứng cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ Việt Nam trước và sau khi gia nhập
tổ chức thương mại thế giới (WTO), kết quả cho thấy có sự khác biệt nhiều về mức độ truyền
dẫn CSTT trước và sau gia nhập WTO.
Thông qua kênh lãi suất, truyền tải chính sách tiền tệ thông qua lãi suất chính sách có mối
tương quan với các biến trung gian như cung tiền, tín dụng và biến mục tiêu như tăng trưởng
và lạm phát trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Tăng trưởng giá trị sản lượng công nghiệp, lãi suất
cho vay phản ứng mạnh trước cú sốc của lãi suất, trong khi đó phản ứng của lạm phát, cung
tiền, tín dụng, chỉ số giá chứng khoán với mức độ yếu hơn.
Thông qua kênh tỷ giá, truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tỷ giá cho thấy có tồn tại mối
quan hệ giữa tỷ giá và tăng trưởng, tuy nhiên mức độ chưa cao. Truyền tải tỷ giá đến các
hoạt động xuất nhập khẩu là có hiệu lực, xuất nhập khẩu phản ứng tích cực trước cú sốc của
tỷ giá. Kết quả cũng cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu có mối tương quan chặt chẽ với tăng
trưởng và lạm phát.
Thông qua kênh tín dụng, truyền tải chính sách tiền tệ cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa tín
dụng với tăng trưởng và lạm phát. Phản ứng của tăng trưởng sản lượng công nghiệp nhanh
trước cú sốc của tín dụng trong khi với lạm phát thì chậm hơn. Ngoài ra cú sốc của tín dụng
tư nhân tác động rất yếu đến cung tiền, tín dụng tư nhân phản ứng nhanh trước lãi suất cho
vay.
237 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN DUY SỮU
TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 4 NĂM 2017
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
------------------------
NGUYỄN DUY SỮU
TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 62.31.12.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
NGND. PGS. TS. NGÔ HƯỚNG
TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 4 NĂM 2017
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
------------------------
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình, cụ thể:
Tôi tên là: Nguyễn Duy Sữu
Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1981 – Tại: Thừa Thiên Huế
Quê quán: Quảng Thành, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
Hiện công tác tại: Khoa Tài chính ngân hàng – Trường Đại học Tôn Đức Thắng, 19
Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7, TP. HCM.
Là nghiên cứu sinh khóa 17 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Mã số học viên: 010117120012
Cam đoan luận án: Truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng; Mã số: 62 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Ngô Hướng
Luận án này là kết quả nghiên cứu của tác giả, chưa từng được trình nộp để lấy học vị
tiến sỹ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của
tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, có tính độc lập riêng, trong đó không có các nội
dung đã được công bố trước đây, các nội dung tham khảo, số liệu đã có nguồn trích dẫn
rõ ràng và đầy đủ.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP.HCM, ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Duy Sữu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến các Qúi Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng
TP.HCM. Đặc biệt cám ơn Qúi Thầy Cô Khoa tài chính-Trường Đại Học Ngân Hàng -
TP.HCM. Sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tình của Qúi Thầy Cô đã giúp tôi hoàn thành luận án
tiến sĩ này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.,TS. Ngô Hướng người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt thời gian tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, những người thân, đồng nghiệp,
bạn bè và các sinh viên của tôi. Chính sự quan tâm và những góp ý, động viên mà mọi người
dành cho tôi đã giúp tôi hoàn thành luận án này.
Trong quá trình thực hiện luận án, một phần của luận án đã được sử dụng để công bố trên các
tạp chí và hội thảo quốc tế chuyên ngành về lĩnh vực tài chính ngân hàng giúp gia tăng độ tin
cậy của luận án khi nhận được các phản biện của Quí chuyên gia và Quí độc giả uy tín. Các
bài viết đăng trên các tạp chí và hội thảo quốc tế chuyên ngành có sử dụng nội dung của luận
án bao gồm:
1. Chính sách lãi suất trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam, Tạp chí quản lý kinh
tế (CIEM), 65, 2015.
2. Interest rate policy in Transmission of Monetary policy prior to and since the WTO joining
in Viet Nam, 2nd international conference on finance and economics (ICFE 2015), 2015
3. The interest rate channel in the transmission of monetary policy in in Vietnam, Finance
and performance of firms in science, education and practice International Scientific
Conference, Tomas Bata University Zlín, Czech Republic, 7th, 2015.
4. Credit channel in monetary policy transmission in Vietnam, Finance and performance of
firms in science, education and practice, International Scientific Conference, Tomas Bata
University Zlín, Czech Republic, 7th, 2015.
5. The Exchange rate channel of monetary policy transmission, 2nd international conference
on finance and economics (ICFE 2015), 2015.
6. Kênh lãi suất trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam trước và sau WTO, Tạp chí
Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (Tháng 3/2016), 41,63-65.
7. Kênh tín dụng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam, tạp chí kinh tế và dự báo,
số 22 (630) tháng 9/2016.
8. Kênh tài sản trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam, tạp chí kinh tế và dự báo,
chấp nhận đăng số 10 (650) tháng 4/2017
TP.HCM, ngày 5 tháng 04 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Duy Sữu
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asia Developed Bank
ADF Augmented Dickey-Fuller
AIC Akaike information criterion
CPI Chỉ số giá tiêu dùng Customer Price Index
CPS Tín dụng khu vực tư nhân Claims Private Sector
CSTT Chính sách tiền tệ Monetary Policy
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DTBB Dự trữ bắt buộc
ECM Error Correction Models
EXU Tỷ giá hối đoái USD/VND Exchange Rate USD
FDI Vốn đầu tư trực tiếp
FED Cục dự trữ liên bang Federal Reserve Bank
FOMC Federal Open Market Committee
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product
GNP Tổng sản phẩm quốc dân Gross National Product
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
IPG Tăng trưởng giá trị sản lượng công
nghiệp
Industry Product Growth
IRB Lãi suất cơ bản
IRD Lãi suất tái cấp vốn Refinancing Interest Rate
IRL Lãi suất cho vay bình quân
IRU Lãi suất của FED
M2 Cung tiền mở rộng M2 Broad money M2
MIG Tăng trưởng nhập khẩu Mechanise Import Growth
MXG Tăng trưởng xuất khẩu Mechanise Export Growth
NH Ngân hàng Bank
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
iv
NHTW Ngân hàng trung ương
OLS Phương pháp bình phương bé nhất Ordinary least squares
POI Giá dầu thế giới Price Oil
SVAR Mô hình VAR cấu trúc Structural VAR
TCTD Tổ chức tín dụng
TTTC Thị trường tài chính
TTTT Thị trường tiền tệ
VAR Mô hình tự hồi quy véc tơ Vectơ auto regression
VNI Chỉ số giá chứng khoán VN-Index
WTO Hiệp định thương mại quốc tế World Trade Organization
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 41
Bảng 1.2: Tổng hợp các nghiên cứu trong nước .......................................................... 45
Bảng 2.1: Lãi suất kỳ hạn bình quân một số ngân hàng năm 2010 ............................. 52
Bảng 2.2: Các đợt điều chỉnh biên độ tỷ giá ................................................................. 61
Bảng 2.3: GDP và đầu tư trên GDP .............................................................................. 68
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến nghiên cứu ..................................................................... 89
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả ................................................................................. 97
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị (Unit roost test) ...................................... 98
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ trễ tối ưu .................................................................. 100
Bảng 4.4: Kết quả ước lượng mô hình SVAR dạng khung (Phương trình 17a) ......... 101
Bảng 4.5: Kết quả ước lượng ma trận A0 .................................................................... 137
Bảng 4.6: Kết quả ước lượng phương trình (21) ......................................................... 142
Bảng 4.7: Kết quả ước lượng phương trình (22) ......................................................... 143
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng phương trình (23) ......................................................... 144
Bảng 4.9: Kết quả ước lượng các nhân tố tác động đến CPSt (Phương trình 24) ....... 145
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các mục tiêu của CSTT ....................................................... 1
Hình 1.2: Quá trình phát triển của truyền dẫn CSTT ...................................................... 5
Hình 1.3: Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ .............................................................. 8
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư .............................................................. 11
Hình 1.5: Mối quan hệ lãi suất, đầu tư và GDP thực .................................................... 12
Hình 1.6: Tác động của cung tiền đến lãi suất đầu tư và tăng trưởng .......................... 13
Hình 1.7: Kênh tín dụng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ ....................................... 25
Hình 2.1: Lãi suất cơ bản giai đoạn 2000-2008 ............................................................ 53
Hình 2.2: Lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn năm 2010-2014 .................................... 56
Hình 2.3: Biến động tỷ giá giai đoạn 1999-2008 .......................................................... 59
Hình 2.4: Tỷ giá, xuất khẩu và nhập khẩu .................................................................... 60
Hình 2.5: Lãi suất tái cấp vốn và tỷ giá USD/VNĐ ...................................................... 62
Hình 2.6: Tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng kinh tế và lạm phát ................................ 66
Hình 2.7: GDP và đầu tư trên GDP Việt Nam .............................................................. 68
Hình 3.1: Các bước chính trong phân tích SVAR ........................................................ 73
Hình 3.2: Thiết kế mô hình SVAR đo lường truyền dẫn CSTT tại Việt Nam ............. 81
Hình 3.3: Thiết kế nghiên cứu truyền dẫn CSTT .......................................................... 95
Hình 4.1: Phản ứng của IPGt, CPIt trước cú sốc giá dầu (OILt) ................................ 102
Hình 4.2: Phản ứng của IPG và CPI trước cú sốc của lãi suất Fed ............................. 104
Hình 4.3: Phản ứng của IPGt và CPIt trước cú sốc của lãi suất (IRDt) ....................... 105
Hình 4.4: Phản ứng của cung tiền M2t trước cú sốc của lãi suất (IRDt) ..................... 106
Hình 4.5: Phản ứng của IPGt và CPIt trước cú sốc của M2t ....................................... 107
Hình 4.6: Phản ứng của IPGt và CPIt trước cú sốc của IRLt ...................................... 111
Hình 4.7: Phản ứng của cung tiền M2t trước cú sốc của IRLt .................................... 113
Hình 4.8: Phản ứng của IRLt trước cú sốc của IRDt ................................................... 114
Hình 4.9: Phản ứng của IPGt và CPIt trước cú sốc của VNIt ..................................... 115
Hình 4.10: Phản ứng của VNIt trước cú sốc của M2t, IRDt ........................................ 116
Hình 4.11: Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam và lãi suất tái cấp vốn ........................ 117
vii
Hình 4.12: Phản ứng của IPGt, CPIt trước cú sốc của EXUt ...................................... 120
Hình 4.13: Phản ứng sốc giữa cung tiền và tỷ giá ...................................................... 121
Hình 4.14: Phản ứng sốc giữa IRDt và EXUt .............................................................. 122
Hình 4.15: Mối quan hệ giữa tỷ giá (EXUt) và lãi suất tái cấp vốn (IRDt) ................ 123
Hình 4.16: Phản ứng của IPGt, CPIt trước cú sốc của MIGt .. .124
Hình 4.17: Tăng trưởng nhập khẩu và lạm phát ............. 125
Hình 4.17: Phản ứng của IPGt, CPIt trước cú sốc của MXGt ..................................... 126
Hình 4.18: Phản ứng của MIGt và MXGt trước cú sốc của EXUt .............................. 127
Hình 4.19: Phản ứng của IPGt, CPIt trước cú sốc của CPSt ........................................ 130
Hình 4.20: Phản ứng của M2t trước cú sốc của CPSt ................................................. 132
Hình 4.21: Phản ứng của CPSt trước cú sốc của IRLt ................................................. 132
Hình 4.22: Phản ứng giữa IRDt và CPSt ..................................................................... 133
Hình 4.23: Phản ứng của VNIt trước cú sốc của CPSt ................................................ 134
Hình 4.24: Phản ứng của IPGt trước lãi suất (IRDt) ................................................... 138
Hình 4.25: Phản ứng của IPGt trước cú sốc cung tiền (M2t) ...................................... 138
Hình 4.26: Phản ứng của lạm phát trước cú sốc của lãi suất ...................................... 139
Hình 4.27: Phản ứng của lạm phát (CPIt) trước cù sốc của cung tiền (M2t) .............. 139
viii
MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................. i
Lời cám ơn ......................... ii
Danh mục từ viết tắt .................................................................................................... iii
Danh mục bảng .............................................................................................................. v
Danh mục hình ............................................................................................................. vi
Mục lục ........................................................................................................................ viii
Tóm tắt ....................................................................................................................... xiii
Phần mở đầu ............................................................................................................... xiv
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ xvi
Khoảng trống của nghiên cứu .................................................................................... xviii
Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. xviii
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... xviii
Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... xix
Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... xx
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... xx
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... xxi
Những điểm mới của đề tài ......................................................................................... xxii
Kết cấu của đề tài ....................................................................................................... xxiii
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRUYỀN DẪN
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .............................................................................................. 1
1.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ......................................................... 1
1.1.1 Mục tiêu cuối cùng ................................................................................................. 1
1.1.2 Mục tiêu trung gian ................................................................................................ 3
1.1.3 Mục tiêu hoạt động................................................................................................. 4
ix
1.2 LÝ THUYẾT TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .................................... 4
1.2.1 Truyền dẫn chính sách tiền tệ ................................................................................ 4
1.2.1.1 Quá trình phát triển của lý thuyết truyền dẫn chính sách tiền tệ......................... 4
1.2.1.2 Khái niệm cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ................................................. 8
1.2.2 Các kênh trong truyền dẫn chính sách tiền tệ ........................................................ 9
1.2.2.1 Kênh lãi suất ........................................................................................................ 9
1.2.2.2 Kênh tỷ giá hối đoái .......................................................................................... 18
1.2.2.3 Kênh tín dụng .................................................................................................... 25
1.2.2.4 Kênh giá cả tài sản ............................................................................................ 31
1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỀN DẪN
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ............................................................................................ 33
1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 33
1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước ................................................................. 42
Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT VIỆT NAM ........................... 47
2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA LÃI SUẤT ........................................ 47
2.1.1 Điều hành chính sách lãi suất giai đoạn trước năm 2005 .................................... 48
2.1.2 Điều hành chính sách lãi suất giai đoạn năm 2005 đến nay ................................ 52
2.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA TỶ GIÁ ............................................. 57
2.2.1 Biến động tỷ giá và điều hành chính sách tiền tệ thông qua kênh tỷ giá giai đoạn
trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 ........................................................... 57
2.2.1.1 Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính Châu Á và trước khủng hoảng kinh tế thế
giới 2008 ....................................................................................................................... 57
4.2.2 Giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế thế giới đến nay ........................................... 62
2.3 ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH TÍN DỤNG .. 65
Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 69
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 71
3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 71
3.1.1Mô hình SVAR và ứng dụng ................................................................................ 71
x
3.1.1.1 Mô hình SVAR tổng hợp dạng khung trong cơ chế truyền dẫn CSTT tại Việt Nam
....................................................................................................................................... 77
3.1.1.2 Mô hình SVAR kiểm chứng cơ chế truyền dẫn CSTT tại Việt Nam ............... 79
3.1.1.3 Định dạng cú sốc cấu trúc ................................................................................. 81
3.1.2 Quan hệ giữa lãi suất chính sách với lạm phát và tăng trưởng .......................... 84
3.1.3 Mức độ truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất cho vay, tăng trưởng tín dụng
tư nhân ........................................................................................................................... 86
3.1.4 Mô hình kiểm định các nhân tố tác động đến tín dụng tư nhân ........................... 87
3.2 BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ................................................... 88
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 95
Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 96
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 97
4.1 CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ .......................................................................... 97
4.1.1 Phân tích mô tả dữ liệu ......................................................................................... 97
4.1.2 Kiểm định tính dừng ............................................................................................ 98
4.1.3 Xác định độ trễ tối ưu ........................................................................................... 99
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 100
4.2.1 Kết quả nghiên cứu mô hình SVAR dạng khung............................................... 100
4.2.1.1 Kết quả