Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới là vấn đề luôn đƣợc sự quan tâm của
toàn nhân loại, là một mục tiêu quan trọng trong các văn kiện quốc tế về quyền con
ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ (CEDAW). Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành một trong những tiêu
chí đánh giá trình độ văn minh, tiến bộ của một quốc gia. Đó là lý tƣởng mà nhân
loại hƣớng tới, là cam kết chính trị của nhiều quốc gia và là một trong tám mục tiêu
thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra vào đầu thế kỷ XXI.
Ở Việt Nam, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ đã
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay
ngày đầu cách mạng.
Sinh thời, Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập
tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Trong sự nghiệp vì con ngƣời, giải
phóng con ngƣời của Hồ Chí Minh có một nội dung hết sức quan trọng là thực
hiện bình đẳng nam nữ. Cùng với việc xác định đƣờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ
cho cách mạng Việt Nam, ngay trong C ơ ắ ắ , Hồ Chí Minh đã đặt
ra vấn đề nam nữ bình quyền. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
đồng thời với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Ngƣời đã trực tiếp chỉ đạo, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ giải phóng phụ nữ và thực hiện quyền bình đẳng nam nữ trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Dƣới sự lãnh đạo của ngƣời, cùng với kỷ
nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, phụ nữ Việt Nam cũng bƣớc vào
thời kỳ mới, trở thành chủ nhân của đất nƣớc, đƣợc pháp luật công nhận và bảo
vệ quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực, đƣợc tạo điều kiện phát triển và tiến bộ về
mọi mặt, đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc
172 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ HUYỀN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ
VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC
HÀ NỘI – 2017
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ HUYỀN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ
VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC
Mã số: 62 31 02 04
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS, TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG
2. PGS, TS VŨ VĂN THUẤN
HÀ NỘI - 2017
ỜI C M ĐO N
ủ C
ủ
Tác giả
Trần Thị Huyền
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6
1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6
1.2. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và
những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu
22
Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ 25
2.1. Một số khái niệm liên quan 25
2.2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ 33
Chương 3 : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN N Y THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
72
3.1. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
72
3.2. Những vấn đề đặt ra trong thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam
hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
102
Chương 4:
QU N ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀO THỰC HIỆN
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT N M ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
110
4.1. Những nhân tố mới tác động đến việc thực hiện bình đẳng giới
ở Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
110
4.2. Quan điểm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
114
4.3. Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nƣớc
120
KẾT LUẬN 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ IÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI
148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp 78
Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động theo giới 81
Bảng 3.3: Đại biểu Quốc hội theo giới 91
Bảng 3.4: Tỷ lệ đại biểu tham gia Ban Chấp hành Trung ƣơng theo giới 92
Bảng 3.5: Đại biểu Ủy viên Ban Chấp hành Đảng theo giới 93
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới là vấn đề luôn đƣợc sự quan tâm của
toàn nhân loại, là một mục tiêu quan trọng trong các văn kiện quốc tế về quyền con
ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ (CEDAW). Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành một trong những tiêu
chí đánh giá trình độ văn minh, tiến bộ của một quốc gia. Đó là lý tƣởng mà nhân
loại hƣớng tới, là cam kết chính trị của nhiều quốc gia và là một trong tám mục tiêu
thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra vào đầu thế kỷ XXI.
Ở Việt Nam, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ đã
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay
ngày đầu cách mạng.
Sinh thời, Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập
tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Trong sự nghiệp vì con ngƣời, giải
phóng con ngƣời của Hồ Chí Minh có một nội dung hết sức quan trọng là thực
hiện bình đẳng nam nữ. Cùng với việc xác định đƣờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ
cho cách mạng Việt Nam, ngay trong C ơ ắ ắ , Hồ Chí Minh đã đặt
ra vấn đề nam nữ bình quyền. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
đồng thời với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Ngƣời đã trực tiếp chỉ đạo, tổ chức
thực hiện nhiệm vụ giải phóng phụ nữ và thực hiện quyền bình đẳng nam nữ trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Dƣới sự lãnh đạo của ngƣời, cùng với kỷ
nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, phụ nữ Việt Nam cũng bƣớc vào
thời kỳ mới, trở thành chủ nhân của đất nƣớc, đƣợc pháp luật công nhận và bảo
vệ quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực, đƣợc tạo điều kiện phát triển và tiến bộ về
mọi mặt, đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc.
Quán triệt sâu sắc những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bình
đẳng nam nữ, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều văn kiện, nghị quyết, chính
sách, pháp luật, nghị định để khẳng định và bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ.
2
Việt Nam đã tham gia ký kết và tổ chức triển khai thực hiện các Công ƣớc quốc
tế về quyền con ngƣời, đặc biệt là Công ƣớc CEDAW, Tuyên bố thiên niên kỷ,
các chiến lƣợc, kế hoạch hành động của Liên hợp quốc và ASEAN về bình
đẳng giới và thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ. Vì vậy, bình đẳng giới ở Việt
Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận. Theo đánh giá của Liên hợp
quốc, Việt Nam là điểm sáng trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, là
một trong những nƣớc có thành tựu về bình đẳng giới cao. Tuy vậy, trên thực tế
phụ nữ Việt Nam vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, việc thực hiện
bình đẳng nam nữ vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện tƣợng phụ nữ bị đối xử bất bình
đẳng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn đang diễn ra ở
những mức độ, biểu hiện khác nhau tại nhiều vùng miền, nhiều ngành, nhiều cấp,
đặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Những hạn chế này
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chƣa thực sự quán triệt và thực
hiện đúng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ.
Trong bối cảnh và tình hình mới, thế giới đã có nhiều bƣớc phát triển vƣợt
bậc, nhƣng vấn đề bình đẳng giới ở nhiều quốc gia, kể cả các nƣớc phát triển vẫn
chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong xã hội,
trong gia đình ở mỗi quốc gia, trong từng giai đoạn lịch sử còn nhiều khác biệt. Nữ
giới vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi hơn so với nam giới. Do đó, bình đẳng giới vẫn là
yêu cầu bức thiết giúp đảm bảo sự phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững của
một xã hội.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển, xu thế chung của thế giới, cũng nhƣ của
đất nƣớc, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ một
cách thấu đáo, nhận thức rõ những giá trị bền vững và vận dụng đúng đắn vào
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc hiện nay là việc làm cần
thiết. Do đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn vấn đề: “ ởng H Chí Minh về
bình ẳng nam nữ và v n dụng vào th c hi n bình ẳng giới ở Vi t Nam hi n
nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình
đẳng nam nữ, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn Việt Nam hiện nay nhằm nâng
cao hiệu quả thực hiện bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ các khái niệm liên quan;
- Hệ thống hóa và phân tích làm rõ những quan điểm cơ bản tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ;
- Phân tích thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam
nữ ở Việt Nam hiện nay;
- Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện bình
đẳng giới ở Việt Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nƣớc.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ;
- Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào
thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nội
dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ trên lĩnh vực pháp lý và trong
đời sống xã hội và sự vận dụng tƣ tƣởng đó trong thực hiện bình đẳng giới ở
Việt Nam hiện nay.
- Về không gian: Thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay là một
phạm vi rất rộng, trong khuôn khổ luận án và điều kiện nghiên cứu, tác giả tập
trung đánh giá việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ vào
thực hiện bình đẳng giới thông qua các số liệu đánh giá chung của Đảng, Nhà
4
nƣớc, các bộ ngành, các báo cáo của nhiều tổ chức trong nƣớc và quốc tế về tình
hình thực hiện bình đẳng giới trên bình diện cả nƣớc.
- Về thời gian: Luận án tập trung khảo sát thực trạng bình đẳng giới ở Việt
Nam bắt đầu từ khi có Luật Bình đẳng giới năm 2006 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nƣớc về bình đẳng giới; các công ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, về
quyền bình đẳng nam nữ.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp các phƣơng pháp logic-lịch
sử, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê - so sánh, phƣơng
pháp tổng kết thực tiễn, phƣơng pháp văn bản học, phƣơng pháp chuyên gia, v.v.
để triển khai các nhiệm vụ luận án đặt ra.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Thông qua việc hệ thống hóa, nghiên cứu, phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ, luận án góp phần làm rõ hơn những quan điểm cơ bản của Hồ
Chí Minh về bình đẳng nam nữ và giá trị bền vững của tƣ tƣởng đó.
- Đánh giá một cách cụ thể thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay trên lĩnh
vực pháp lý và trong đời sống xã hội.
- Phát hiện những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện bình đẳng giới ở Việt
Nam hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát huy tốt giá trị tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ trong thực hiện bình đẳng giới ở Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Góp phần khẳng định giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng
và Nhà nƣớc Việt Nam về bình đẳng giới.
- Luận án có thể làm tƣ liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập
những chuyên đề liên quan đến vấn đề phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới
... trong chuyên ngành Hồ Chí Minh học, khoa học chính trị và khoa học xã hội
nhân văn.
- Góp phần cung cấp những luận cứ, cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc
hoạch định chính sách về bình đẳng giới, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm
bình đẳng giới trong tổ chức, giám sát thực hiện bình đẳng giới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 4 chương, 9 tiết.
C ơ 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
C ơ 2: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ
C ơ 3: Thực trạng thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
C ơ 4: Quan điểm và giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ vào thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nƣớc
6
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh
về bình đẳng nam nữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số ít lãnh tụ của một quốc gia đƣợc đông
đảo học giả trong nƣớc và thế giới quan tâm nghiên cứu, không phải khi Ngƣời qua
đời mà ngay từ khi Ngƣời còn sống. Đặc biệt, sau Nghị quyết của tổ chức Văn hóa
Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO) năm 1987, về việc khuyến cáo các quốc
gia thành viên tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh: A ù
p ộ ă ấ , ghi nhận và tôn vinh những cống hiến của Hồ
Chí Minh đối với dân tộc và nhân loại, sự quan tâm nghiên cứu lại càng nhiều hơn.
Bình đẳng nam nữ là một nội dung nhằm hƣớng tới giải phóng triệt để phụ
nữ. Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ dù đã đƣợc đề cập tới
từ khá sớm, tuy nhiên cho tới nay vẫn chƣa đƣợc tập trung khai thác nhiều và chƣa
có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, các công trình nghiên cứu mới đề cập
tới ở các góc độ khác nhau của bình đẳng nam nữ nhƣ nghiên cứu vai trò của phụ
nữ, nhiệm vụ, biện pháp giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ.
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
(25-26/8/1989), Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ (Viện Khoa học xã
hội Việt Nam) và Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đã tổ chức
Hội thảo khoa học kỷ niệm. 30 bài viết tham luận báo cáo tại Hội thảo đã đƣợc tập
hợp trong cuốn Bác H với s nghi p gi i phóng phụ nữ [156156]. Các bài viết đã
nêu lên những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiều vấn đề liên quan tới
phụ nữ, nhƣ vai trò của phụ nữ trong sự phát triển của xã hội và trong gia đình từ
đó đề ra yêu cầu giải phóng phụ nữ. Một số bài viết đề cập tới biện pháp giải
phóng phụ nữ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó cũng có một số bài đề cập
7
tới quyền bình đẳng của phụ nữ. Tuy nhiên, mới chỉ đề cập tới quyền bình đẳng của
phụ nữ mà chƣa đi vào phân tích sâu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ.
Tác giả Lê Thi trong công trình Chủ t ch H C M ờ
phụ nữ Vi N ớ b ẳng, t do, phát triển [140] đã khẳng định vai trò
của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc là nhân tố
phát triển của cách mạng. Công trình cũng dành một phần lớn trang viết để phân
tích, luận giải, chứng minh tính đúng đắn quan điểm “đấu tranh cho quyền bình
đẳng, tự do, phát triển của phụ nữ là một mục tiêu của cách mạng Việt Nam”.
Những luận giải của tác giả góp phần khẳng định giá trị to lớn của tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về giải phóng phụ nữ và bình đẳng nam nữ.
Cuốn Chủ t ch H Chí Minh - anh hùng gi i phóng dân tộc - N ă
lớ ” của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Uỷ ban quốc gia
UNESCO của Việt Nam. Cuốn sách tập hợp tham luận của các đại biểu quốc
tế trình bày trong Hội thảo quốc tế kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (1890 - 1990) tổ chức năm 1990 tại Hà Nội, theo quyết định
của UNESCO, trong đó đã khẳng định: “Hồ Chí Minh là nhà tƣ tƣởng đầu
tiên trong lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò của phụ nữ ngang với nam giới
và là một trong những nhà tƣ tƣởng, lãnh tụ tiêu biểu của thế giới đề cao sự
nghiệp giải phóng phụ nữ” [155, tr.221].
Cuốn Vì quyền trẻ em và s b ẳng của phụ nữ của Viện Thông tin
khoa học và Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh phối hợp với Văn phòng hợp tác và phát triển (Đại sứ quán Thụy
Sĩ) [158], gồm 21 bài tham luận đƣợc chọn lọc, biên tập từ cuộc Hội thảo khoa
học cùng tên trong đó có một số bài viết đề cập tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
bình đẳng nam nữ tuy nhiên số lƣợng trang viết còn rất hạn chế.
Đề tài khoa học ởng H Chí Minh về quyề ời và v n dụng nó
ở ớ ều ki n hi n nay do TS Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm [3] đã
nghiên cứu một cách hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền con ngƣời, trong đó
8
có quyền phụ nữ. Những nội dung cơ bản về quyền phụ nữ trong tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh đƣợc đề cập tới ở 3 nội dung. Một là, đấu tranh lên án vi phạm quyền phụ nữ
trong điều kiện xã hội thuộc địa nửa phong kiến; Hai là, quyền phụ nữ trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa; Ba là, điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền phụ nữ.
Cuốn Bác H với s ti n bộ của phụ nữ của các tác giả Nhƣ Quỳnh, Lê
Minh Cầm, Minh Hiền [127] tập hợp những câu chuyện về tình thƣơng yêu,
sự quan tâm của Bác đối với chị em phụ nữ và những kỉ niệm sâu đậm, những
tình cảm của phụ nữ dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thông qua đó, thể hiện
rõ sự quan tâm của Hồ Chí Minh đối với phụ nữ, hƣớng tới thực hiện bình
đẳng nam nữ.
Trong công trình “H Chí Minh với cuộ ấu tranh vì hòa bình và ti n bộ
của nhân loạ ” tác giả Lê Văn Tích cùng các cộng sự [151] đã nghiên cứu một số
vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan tới những cống hiến của Hồ Chí Minh đối
với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại. Trong nghiên cứu những
quan điểm tƣ tƣởng và những hoạt động thực tiễn phong phú của Hồ Chí Minh để
xây dựng một nƣớc Việt Nam tiến bộ, góp phần tích cực cho tiến bộ của toàn nhân
loại, các tác giả đã dành một số trang viết phân tích Hồ Chí Minh - chiến sỹ đấu
tranh vì quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ. Các tác giả khẳng định: “Thực chất
của quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ là việc thừa nhận các quyền con ngƣời
của phụ nữ. Những điều kiện bảo đảm để họ hƣởng thụ các quyền đó trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, đồng thời là các nghĩa vụ cơ bản để phụ nữ phấn đấu trở
thành ngƣời công dân tốt, ngƣời mẹ, ngƣời vợ đảm trong gia đình” [151, tr.264]. Tuy
nhiên số lƣợng trang sách đề cập tới vấn đề này còn khá sơ sài.
Trong công trình “H Chí Minh với cuộ ấu tranh về quyề b ẳng của
phụ nữ” [36] tác giả Nguyễn Thị Kim Dung đã tập trung phân tích một số quan
điểm của Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ; đào tạo bồi
dƣỡng cán bộ nữ, tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ
nữ hiện nay.
9
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia ởng H Chí Minh giá tr ă
và phát triển [49]. Các bài viết trong kỷ yếu đã tập trung vào làm sáng tỏ một cách
sâu sắc, toàn diện những giá trị nhân văn và phát triển trong tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh thể hiện ở việc xác định mục tiêu và con đƣờng cách mạng Việt Nam; về
động lực của cách mạng Việt Nam; về xây dựng và phát triển xã hội trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đối ngoại. Đặc biệt, một số bài viết đã đề cập
trực tiếp tới tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ, trong
đó tập trung phân tích các vấn đề: Một là, nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quyền
bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ; Hai là, nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải
phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền; Ba là, biện pháp để thực hiện giải
phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,
các bài viết mới chủ yếu đặt ra vấn đề mà chƣa có điều kiện đi sâu phân tích, làm rõ
những nội dung cơ bản trên.
Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng của Đặng Thị Lƣơng H Chí Minh với s
nghi p gi i phóng phụ nữ trong cách mạng Vi t Nam [83] đã đi vào phân tích tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ Việt Nam và giá trị thực tiễn của tƣ
tƣởng đó trong cuộc sống.
Bên cạnh đó còn có các b , đăng trên các tạp chí, đặc
san tiêu biểu:
“Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ nữ” của Đặng Thị Lƣơng
[84]. Bài viết đã khẳng định: “Tƣ tƣởng giải phóng phụ nữ của Hồ Chí Minh nằm
trong dòng chảy tƣ tƣởng giải phóng con ngƣời, giải phóng phụ nữ của nhân loại”
“Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Khánh Bật [13]. Bài viết đã phân tích
quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và đi tới khẳng định: “Những lời tâm huyết cuối cùng đƣợc Hồ Chí Minh
viết trong Di chúcđã thể hiện trọn vẹn, hoàn chỉnh quan điểm của Ngƣời về
giải phóng phụ nữ”
10
“Một số luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ” của tác
giả Nguyễn Ngọc Hà [54]. Nội dung bài viết nhận định: 1, Nhiệm vụ giải phóng
phụ nữ thống nhất với sự nghiệp cách mạng với giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con ngƣời; 2. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ có phạm vi rất
rộng lớn từ trong gia đình tới xã hội, cả về kinh tế và chính trị; 3. Giải phóng phụ
nữ là một cuộc cách mạng khá to và khó; 4. Để thực hiện thành công giải phóng
phụ nữ cần kết hợp đồng bộ các giải pháp, các yếu tố bên trong và bên ngoài.
Đề cập tới nội dung giải phóng phụ nữ còn nhiều bài viết đề cập tới với
mức độ nông sâu khác nhau nhƣ:
Trong bài viết “Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh về quyền trẻ em, bình
đẳng và sự tiến bộ phụ nữ”, của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa [59] đã phân tích
2 nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì quyền trẻ
em và Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh và sự tiến bộ của phụ nữ. Trong đó, tác giả
dành sự nghiên cứu cho phần hai, tập trung phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với
cuộc đấu tranh gi