Thực tiễn sinh động trong gần 30 năm thực hiện côngcuộc đổi mới đã khẳng
định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ta là đúng đắn, bước đi là thích
hợp. Sự phát triển kinh tế thị trường đã mang lại cho đất nước những biến đổi sâu
sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh,cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tiến bộ, thu nhập bình quân của người lao động ngày càng cao, đời sống kinh
tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, những hệ luỵ hữu cơ của
sự phát triển kinh tế thị trường như xu hướng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng
giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị ngày cũng có xu hướng gia tăng.
Để bảo đảm ổn định hệ thống chính trị và sự phát triển bền vững của đất
nước theo con đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đòi
hỏi Nhà nước càng phải xây dựng và phát triển nhanhchóng hệ thống an sinh xã hội
(ASXH), thay cho nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungtrước đây, nhằm điều hoà các
quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân trong cộng đồng và qua đó điều hoà các
mâu thuẫn xã hội đã, đang và sẽ phát sinh.
Từ khi giành được độc lập, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với
hơn 80% dân số là nông dân. Mặc dù hiện nay dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, đất nước đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(CNH, HĐH) nhưng trong một tương lai không gần tỷ lệ ấy cũng chưa thể giảm
xuống dưới 40%. Điều đó nói lên rằng, nông dân vẫn là một lực lượng lao động
hùng hậu và đặc biệt vẫn luôn luôn là lực lượng chính trị xã hội hết sức quan trọng,
bảo đảm ổn định xã hội và an ninh Tổ quốc.
Vì tính chất đặc thù của lao động và sản phẩm lao động nông nghiệp nước ta
chưa cao nên tỷ trọng đóng góp của khu vực này vào GDP còn thấp, phải chăng vì
vậy mà trong một thời gian dài các nhà hoạch định chính sách đã để quên, để chậm
vấn đề ASXH đối với nông dân, hoặc chỉ tiếp cận vấnđề như là sự thể hiện tính ưu
việt của chế độ XHCN mà chưa đặt nó trong phạm trù quản lý nhà nước?
215 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
PHan THÞ KIM OANH
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM
Chuyªn ngµnh : kinh tÕ chÝnh trÞ
M· sè : 62310102
LUËN ¸N TIÕN SÜ kinh tÕ
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. GS.TS. mai ngäc c−êng
2. PGS.TS. t« ®øc h¹nh
Hµ Néi - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của
Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phan Thị Kim Oanh
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP .......................................................... vii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ
CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN ........... 5
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN
SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN ....................................................... 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................ 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ............................................................ 9
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 16
1.2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................. 16
1.2.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 17
1.2.2.1. Nội dung vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ........ 17
1.2.2.2. Các nhân tố đảm bảo vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân .................................................................................................... 17
1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân .................................................................................................... 18
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
1.2.3.1. Phương pháp định tính .............................................................................. 22
1.2.3.2. Phương pháp định lượng ........................................................................... 22
1.2.3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ........................................................................ 26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.......................................................................................... 27
Chương 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NÔNG DÂN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM
THỰC TIỄN ............................................................................................ 28
2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NÔNG DÂN ............................................................................ 28
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của an sinh xã hội ........................................... 28
2.1.1.1. Khái niệm về an sinh xã hội ..................................................................... 28
2.1.1.2. Sự cần thiết của an sinh xã hội ................................................................. 29
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của an sinh xã hội đối với nông dân ................... 33
2.1.2.1. Khái niệm về an sinh xã hội đối với nông dân ......................................... 33
2.1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của an sinh xã hội đối với nông dân .................. 34
2.1.3. Vai trò của an sinh xã hội đối với nông dân ............................................. 36
2.2. BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NÔNG DÂN ............................................................................................. 40
iii
2.2.1. Bản chất và tầm quan trọng của vai trò nhà nước về an sinh xã hội đối
với nông dân ............................................................................................. 40
2.2.1.1. Bản chất vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ......... 40
2.2.1.2. Tầm quan trọng của vai trò nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân ........................................................................................ 42
2.2.2. Nội dung vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân .. 44
2.2.2.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp và thể chế
chính sách an sinh xã hội đối với nông dân .............................................. 44
2.2.2.2. Nhà nước phối hợp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nông
dân với các chính sách kinh tế - xã hội khác ............................................ 46
2.2.2.3. Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách về an sinh
xã hội đối với nông dân ............................................................................ 49
2.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân .................................................................................................... 50
2.2.3.1. Quan điểm của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ................. 50
2.2.3.2. Khả năng tài chính của Nhà nước và thu nhập của nông dân ................... 52
2.2.3.3. Năng lực của hệ thống quản lý an sinh xã hội đối với nông dân .............. 53
2.2.3.4. Nhận thức xã hội về an sinh xã hội đối với nông dân .............................. 55
2.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ VAI
TRÒ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VÀ
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ..................................................................................... 55
2.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò Nhà nước về an
sinh xã hội đối với nông dân ..................................................................... 55
2.3.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức ............................................. 55
2.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc .................................................................. 60
2.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam từ nghiên cứu kinh nghiệm của
các nước .................................................................................................... 62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.......................................................................................... 63
Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................... 64
3.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN
SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 64
3.1.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính
sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội .......................................... 64
3.1.1.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính
sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng -
hưởng ........................................................................................................ 64
iv
3.1.1.2. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính
sách để nông dân tham gia an sinh xã hội không dựa trên nguyên tắc
đóng góp ................................................................................................... 68
3.1.2. Nhà nước phối hợp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nông dân với
các chính sách kinh tế - xã hội khác .............................................................. 71
3.1.3. Nhà nước xây dựng mô hình tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát về an
sinh xã hội nói chung, đối với nông dân nói riêng ................................... 75
3.1.4. Kết quả tham gia của nông dân vào hệ thống an sinh xã hội hiện nay ..... 78
3.1.4.1. Sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng ...78
3.1.4.2. Sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội không dựa trên nguyên
tắc đóng góp .............................................................................................. 82
3.2. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NÔNG DÂN ............................................................................ 92
3.2.1. Thành tựu và hạn chế vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân Việt Nam hiện nay .................................................................... 92
3.2.1.1. Những thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống luật pháp, chính sách an sinh xã hội đối với nông dân ................... 92
3.2.1.2. Những thành tựu và hạn chế về vai trò của Nhà nước trong việc phối
hợp chính sách an sinh xã hội với các chính sách kinh tế - xã hội khác .. 99
3.2.1.3. Những thành tựu và hạn chế về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm
tra, giám sát thực thi chính sách an sinh xã hội đối với nông dân .......... 102
3.2.2. Nguyên nhân hạn chế vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với
nông dân .................................................................................................. 105
3.2.2.1. An sinh xã hội đối với nông dân còn là mô hình mới, nên các quan
điểm, chủ trương còn chưa theo kịp với thực tiễn .................................. 105
3.2.2.2. Thu nhập của nông dân thấp, khó có khả năng tham gia an sinh xã hội
theo nguyên tắc đóng - hưởng ................................................................ 105
3.2.2.3. Nguồn tài chính của Nhà nước và nguồn huy động từ cộng đồng để hỗ
trợ an sinh xã hội không theo nguyên tắc đóng - hưởng đối với nông
dân còn hạn hẹp ...................................................................................... 112
3.2.2.4. Năng lực tổ chức quản lý an sinh xã hội đối với nông dân còn nhiều
bất cập ..................................................................................................... 113
3.2.3.5. Nhận thức xã hội về an sinh xã hội đối với nông dân và công tác tuyên
truyền, phổ biến thông tin về an sinh xã hội đến người dân còn hạn chế ...... 115
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3........................................................................................ 118
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ
CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN
VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI ......................................................... 119
v
4.1. BỐI CẢNH TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH
XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI ................ 119
4.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước tác động đến tăng
cường vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân những
năm tới .................................................................................................... 119
4.1.1.1. Cơ cấu ngành nghề trong khu vực nông thôn ......................................... 119
4.1.1.2. Dân số và lao động nông thôn những năm tới ........................................ 119
4.1.1.3. Thu nhập, tiêu dùng, tích lũy và đời sống của người dân nông thôn ....... 120
4.1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội đối
với nông dân ........................................................................................... 123
4.2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ
NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN NHỮNG
NĂM TỚI ............................................................................................... 126
4.2.1. Tăng cường thu hút sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội .............. 126
4.2.1.1. An sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng ............................................ 126
4.2.1.2. An sinh xã hội không dựa vào đóng góp đối với nông dân .................... 128
4.2.2. Phương hướng tăng cường vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối
với nông dân ở nước ta những năm tới ................................................... 134
4.2.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế độ và chính sách về an sinh xã hội
đối với nông dân ........................................................................................ 134
4.2.2.2. Tăng cường sự phối hợp các chính sách kinh tế - xã hội với hệ thống
chính sách an sinh xã hội đối với nông dân ............................................ 136
4.2.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát thực hiện hệ
thống chính sách an sinh xã hội đối với nông dân .................................. 141
4.3. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ
NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM
NHỮNG NĂM TỚI .............................................................................. 142
4.3.1. Đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn thu, nâng cao thu nhập của nông dân ........ 143
4.3.2. Tăng cường hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước để nông dân tham
gia vào hệ thống an sinh xã hội mạnh hơn ............................................. 144
4.3.3. Nghiên cứu đổi mới tổ chức quản lý an sinh xã hội theo nguyên tắc
đóng - hưởng đối với nông dân ............................................................... 147
4.2.4. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác an sinh xã hội ........... 147
4.2.5. Nâng cao nhận thức cho người nông dân về lợi ích của việc tham gia
các chương trình an sinh xã hội .............................................................. 148
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4........................................................................................ 149
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ................ 152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 153
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
ASXH An sinh xã hội
ASXHTN An sinh xã hội tự nguyện
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc
BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHYT Bảo hiểm y tế
BHYTBB Bảo hiểm y tế bắt buộc
BHYTTN Bảo hiểm y tế tự nguyện
BHTN Bảo hiểm tự nguyện
BTXH Bảo trợ xã hội
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CTXH Cứu trợ xã hội
NCT Người cao tuổi
NSNN Ngân sách nhà nước
NTT Người tàn tật
KCB Khám chữa bệnh
TEMC Trẻ em mồ côi
TCXH Trợ cấp xã hội
TGXH Trợ giúp xã hội
TGXHTX Trợ giúp xã hội thường xuyên
TGXHĐX Trợ giúp xã hội đột xuất
ƯĐXH Ưu đãi xã hội
XĐGN Xóa đói giảm nghèo
XHCN Xã hội chủ nghĩa
vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP
BẢNG:
Bảng 1.1: Khung nghiên cứu ............................................................................... 21
Bảng 1.2: Thống kê điều tra tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh ........... 25
Bảng 2.1: Mức phải chi phí và tài trợ của bảo hiểm tai nạn nông nghiệp ........... 58
Bảng 3.1: Hoạt động của các chương trình, dự án XĐGN của Việt Nam ........... 73
Bảng 3.2: Tình hình tham gia BHXH, BHYT đối với nông dân ở Việt Nam ..... 79
Bảng 3.3: Tỷ lệ đối tượng thuộc diện TGXHTX năm 2010 ................................ 82
Bảng 3.4. TGXHTX của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh năm 2009 .... 83
Bảng 3.5: TGXHĐX từ NSNN của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
năm 2010 ............................................................................................. 84
Bảng 3.6: Tổng hợp TGXHĐX theo điều tra của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An
và Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 ...................................................... 85
Bảng 3.7: TGXHĐX từ cộng đồng của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà
Tĩnh khắc phục thiên tai năm 2009, 2010 ........................................... 88
Bảng 3.8: Kết quả TGXHĐX từ cộng đồng tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và
Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 .......................................................... 89
Bảng 3.9: Số tiền bình quân mỗi đối tượng của TGXH nhận được năm 2010 ... 91
Bảng 3.10: Số tiền TGXHĐX cho nông hộ năm 2011 .......................................... 92
Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh giai đoạn
2006 - 2010 .......................................................................................... 93
Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ phù hợp của chính sách
ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng hiện hành đối với nông dân .... 94
Bảng 3.13: Mức trung bình về đánh giá của đối tượng đang tham gia
vào hệ thống ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng ........................... 96
Bảng 3.14: Đánh giá mức độ phù hợp của các chính sách hỗ trợ tạo điều kiện
để người dân được ASXH từ cán bộ quản lý .................................... 100
Bảng 3.15: Đánh giá hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện ASXH đối với
nông dân ............................................................................................ 103
Bảng 3.16: Đánh giá của nông hộ về khả năng tham gia vào hệ thống BHTN
từ khía cạnh tài chính tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh .. 106
Bảng 3.17: Tỷ lệ tham gia BHTN của nông dân tại 3 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An
và Thanh Hóa .................................................................................... 107
Bảng 3.18: Thu nhập của hộ gia đình có và không tham gia ASXH theo
nguyên tắc đóng - hưởng ................................................................... 108
viii
Bảng 3.19: Tổng hợp chi tiêu từ NSNN cho ASXH không đóng góp và một số
chính sách xã hội ............................................................................... 112
Bảng 4.1: Ý kiến của nông hộ về khả năng tham gia vào hệ thống BHTN từ
khía cạnh tài chính của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh ..... 127
Bảng 4.2: Đề xuất điều chỉnh TGXHTX đến năm 2020 của 3 tỉnh Thanh
Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh ................................................................. 129
Bảng 4.3: Tổng số đối tượng sống tại cộng đồng năm 2012 và 2013 ............... 130
Bảng 4.4: Ý kiến về điều chỉnh các chế độ TCXH đột xuất đến năm 2020 ...... 132
Bảng 4.5: Ý kiến về phối hợp chính sách của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và
Hà Tĩnh .............................................................................................. 136
Bảng 4.6: Các biện pháp tăng cường vai trò của Nhà nước trong xây dựng và
hoàn thiện hệ thống ASXH đối với nông dân những năm tới ........... 142
Bảng 4.7: Mong muốn của người dân về mức đóng góp và nhận được hỗ trợ
của Nhà nước để tham gia vào hệ thống BHTN ............................... 144
Bảng 4.8: Đề xuất mức hỗ trợ tài chính để nông dân tham gia BHYTTN
những năm 2013-2015 ...................................................................... 145
Bảng 4.9: Dự báo nhu cầu kinh phí cho TGXH theo mục tiêu Nghị quyết 15-
NQ/TW .............................................................................................. 146
HÌNH:
Hình 2.1: Vòng đời và những rủi ro trong cuộc sống của con người .................. 29
HỘP:
Hộp 3.1: Kết quả một số lĩnh vực công tác Hội Chữ thập đỏ trong toàn quốc
2007 - 2012 .......................................................................................... 87
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 3.1: Tình hình nhận TGXHĐX của các hộ thuộc 3 tỉnh Thanh Hóa,
Nghệ An và Hà Tĩnh từ năm 2009 đến năm 2011 ............................ 104
Biểu đồ 3.2: Đánh giá của cán bộ quản lý về nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong
thực thi hệ thống an sinh xã hội không theo nguyên tắc đóng -
hưởng cho nông dân 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh ......... 115
Biểu đồ 3.3: Đánh giá của cán bộ quản lý về lý do nông dân chưa tham gia
BHXHTN, BHYTTN của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh . 116
Biểu đồ 3.4: Nhận định của nông hộ về BHXHTN, BHYTTN của 3 tỉnh Thanh
Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh ..........................................