Từ mô hình TAM ban đầu, nhóm tác giả tích hợp thêm hai yếu tố là sự hài lòng của khách hàng và dịch vụ khách hàng thay thế cho thái độ và ý định sử dụng TTTT. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện với các khách hàng của Sacombank có thực hiện giao dịch qua ATM và trên ứng dụng của ngân hàng trên điện thoại hoặc máy tính bảng. Mẫu được thu thập trong một tháng (từ tháng 11/2017 đến tháng 12/2017) gồm 175 mẫu. Mô hình nghiên cứu đảm bảo được độ tin cậy, tính phân biệt và đạt độ giải thích cao. Kết quả cho thấy dịch vụ khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định ý định của khách hàng tới việc sử dụng TTTT.
Trong nghiên cứu về vai trò của niềm tin trong MSTT của khách hàng tại Việt Nam, Ho Thi Huong Lan and Chen (2014[78]) cho thấy hành vi MSTT có thể được giải thích bởi sự tin cậy về mặt kỹ thuật, các ý niệm niềm tin và chuẩn xã hội. Trong nghiên cứu này, hai tác giả đã xây dựng một mô hình dựa trên nền tảng mô hình TAM với các khái niệm cơ bản là PEOU, PU, thái độ và ý định hành vi. Một điểm khác là trong mô hình nghiên cứu chiều hướng tác động của hai khái niệm quan trọng PEOU và PU là ngược lại với mô hình TAM do Davis (1989[47]) đề xuất. Tuy nhiên, kết quả ước lượng cho thấy ảnh hưởng của PEOU lên thái độ kỹ thuật và thái độ niềm tin là không có ý nghĩa thống kê, trong khi sự tác động của khái niệm PU lên hai thành phần thái độ nêu trên lần lượt có ý nghĩa 1% và 5%. Dữ liệu trong nghiên cứu được
thu thập theo phương pháp thuận tiện thông qua các bảng hỏi được gửi đến email của khách hàng. Các đối tượng trong khảo sát là những khách hàng đã có kinh nghiệm MSTT. So với các nghiên cứu thực nghiệm khác tại Việt Nam thì nghiên cứu này có kiểm chứng sự hội tụ, giá trị phân tán, tính đơn hướng của các thang đo qua kỹ thuật CFA và kiểm tra tính hợp lý của mô hình đo lường thông qua mô hình SEM.
230 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của niềm tin đối với việc chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử trong mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
TRẦN QUỐC THỐNG
VAI TRÒ CỦA NIỀM TIN ĐỐI VỚI VIỆC CHẤP NHẬN
SỬ DỤNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG MUA SẮM
TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
TRẦN QUỐC THỐNG
VAI TRÒ CỦA NIỀM TIN ĐỐI VỚI VIỆC CHẤP NHẬN
SỬ DỤNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG MUA SẮM
TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 9340101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Nguyễn Hoàng Giang
2. TS. Trần Thanh Toàn
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận án với đề tài “Vai trò của niềm tin đối với việc chấp nhận sử dụng ngân
hàng điện tử trong mua sắm trực tuyến của người tiêu dung Việt Nam” được tôi thực
hiện thông qua việc vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Hoàng Giang và TS. Trần Thanh Toàn và góp ý của Quý Thầy, Cô
Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, cùng Quý Thầy, Cô các hội đồng bảo vệ luận
án.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu được sử
dụng trong luận án này là hoàn toàn trung thực và được xử lý khách quan. Các tham
khảo dùng trong luận án được trích dẫn đầy đủ, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa
từng được công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023
Người thực hiện luận án
Trần Quốc Thống
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. x
TÓM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................ xii
ABSTRACT OF THE DISSERTATION ............................................................ xiii
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 1
1.1 Giới thiệu đề tài ............................................................................................... 1
1.1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 7
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 8
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 8
1.4.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 8
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
1.5.1. Phương pháp định tính ............................................................................... 9
1.5.2. Phương pháp định lượng............................................................................ 9
1.6. Ý nghĩa và đóng góp điểm mới của luận án ............................................... 10
1.7. Kết cấu của luận án ...................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 14
2.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ......................................... 14
2.1.1. Ngân hàng điện tử .................................................................................... 14
2.1.2. Hành vi chấp nhận ................................................................................... 15
2.1.3. Niềm tin của khách hàng ......................................................................... 15
2.1.4. Tính bảo mật cảm nhận (PSC) ................................................................. 16
2.1.5. Quyền riêng tư cảm nhận (PPC) .............................................................. 16
iii
2.1.6. Sự chính trực cảm nhận (PI) .................................................................... 17
2.1.7. Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) ........................................................ 17
2.2. Các lý thuyết về niềm tin về việc chấp nhận TTTT .................................. 18
2.2.1. Khái niệm về niềm tin và vai trò, tầm quan trọng của niềm tin .............. 18
2.3. Các lý thuyết về việc chấp nhận công nghệ và ý định sử dụng TTTT qua
NHĐT .................................................................................................................... 22
2.3.1. Chấp nhận công nghệ ............................................................................... 22
2.3.2. Chấp nhận thanh toán trực tuyến qua ngân hàng điện tử ........................ 23
2.3.3. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) ......................................................... 25
2.3.4. Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) .................................................. 25
2.3.5. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) ...................................................... 27
2.3.6. Lý thuyết phân rã hành vi có hoạch định (DTPB) ................................... 28
2.4. Tổng hợp các nghiên cứu có trước .............................................................. 29
2.4.1 Nghiên cứu trong nước ............................................................................. 29
2.4.2 Các nghiên cứu trên thế giới ..................................................................... 31
2.5. Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 44
2.5.1. Mối quan hệ giữa niềm tin của khách hàng trong quá trình MSTT và yếu
tố chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT ........................................................... 44
2.5.2. Mối quan hệ giữa Thái độ của khách hàng trong quá MSTT và yếu tố
chấp nhận sử dụng TTTT ................................................................................... 45
2.5.3. Mối quan hệ giữa Tính bảo mật cảm nhận, Quyền riêng tư cảm nhận của
khách hàng trong quá MSTT và yếu tố chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT
thông qua trung gian niềm tin ............................................................................ 46
2.5.4. Mối quan hệ giữa Sự chính trực cảm nhận của khách hàng trong quá
MSTT và yếu tố chấp nhận sử dụng TTTT thông qua trung gian niềm tin....... 49
2.5.5. Mối quan hệ giữa Khả năng kiểm soát hành vi của khách hàng trong quá
MSTT và yếu tố chấp nhận sử dụng TTTT thông qua trung gian niềm tin....... 51
2.5.6. Mối quan hệ giữa sự hữu ích cảm nhận và thái độ của khách hàng ........ 52
2.5.7. Mối quan hệ giữa tính dễ sử dụng cảm nhận và thái độ của khách hàng 53
iv
2.5.8. Mối quan hệ giữa sự hữu ích cảm nhận và Tính dễ sử dụng cảm nhận và
Niềm tin của khách hàng ................................................................................... 54
2.6. Giả thuyết nghiên cứu đề xuất .................................................................... 55
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 58
3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................................................................. 58
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 58
3.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 58
3.3. Thiết kế nghiên cứu định tính ..................................................................... 61
3.4. Thiết kế nghiên cứu định lượng .................................................................. 65
3.4.1. Thu thập dữ liệu, phân bố mẫu và xác định cỡ mẫu ................................ 65
3.4.2. Kỹ thuật xử lý dữ liệu của nghiên cứu định lượng sơ bộ ........................ 67
3.4.3. Kỹ thuật xử lý dữ liệu của nghiên cứu định lượng chính thức ................ 68
3.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 71
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............. 75
4.1 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu ............................................... 75
4.2 Thực trạng thị trường TMĐT ở Việt Nam ................................................. 79
4.2.1 Tổng quan về thị trường TMĐT ............................................................... 79
4.2.2 Thực trạng về giao dịch thanh toán trực tuyến qua ngân hàng điện tử
trong mua sắm trực tuyến tại Việt Nam ............................................................. 80
4.3. Kết quả tổng quan và hệ thống các tài liệu ................................................ 82
4.4. Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................... 88
4.4.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia................................................................. 89
4.4.2. Kết quả thảo luận nhóm ........................................................................... 89
4.5. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ......................................................... 94
4.6. Thang đo chính thức .................................................................................. 102
4.7. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ............................................. 105
4.7.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 105
4.7.2. Kết quả thống kê mô tả .......................................................................... 107
4.7.3. Đánh giá mô hình đo lường ................................................................... 109
v
4.7.4. Đánh giá mô hình cấu trúc ..................................................................... 111
4.7.5. Đánh giá mối quan hệ và kiểm định giả thuyết nghiên cứu .................. 113
4.8. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................... 116
4.8.1. Mối quan hệ giữa Niềm tin của khách hàng trong quá trình MSTT và
chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT .............................................................. 118
4.8.2. Mối quan hệ giữa Thái độ của khách hàng và chấp nhận sử dụng TTTT
qua NHĐT ........................................................................................................ 118
4.8.3. Mối quan hệ giữa Tính bảo mật cảm nhận của khách hàng trong quá trình
MSTT và chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT ............................................. 119
4.8.4. Mối quan hệ giữa Quyền riêng tư cảm nhận của khách hàng trong quá
MSTT và chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT ............................................. 119
4.8.5. Mối quan hệ giữa Sự chính trực cảm nhận của khách hàng trong quá
MSTT và chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT ............................................. 119
4.8.6. Mối quan hệ giữa Khả năng kiểm soát hành vi của khách hàng trong quá
trình MSTT và chấp nhận sử dụng TTTT qua NHĐT..................................... 120
4.8.7. Mối quan hệ giữa Sự hữu ích cảm nhận và Tính dễ sử dụng cảm nhận có
tác động trực tiếp đến thái độ của khách hàng trong quá MSTT ..................... 120
4.8.8. Mối quan hệ giữa Tính dễ sử dụng cảm nhận có tác động trực tiếp đến sự
hữu ích cảm nhận trong quá MSTT ................................................................. 121
4.8.9. Mối quan hệ giữa Sự hữu ích cảm nhận có tác động trực tiếp đến niềm
tin của khách hàng trong quá MSTT ............................................................... 121
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................... 123
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 124
5.1.1. Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 124
5.1.2. Tính mới của luận án ............................................................................. 126
5.2. Các ý kiến đề xuất....................................................................................... 127
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.................................. 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PL1: TỔNG HỢP CÁC LÝ THUYẾT
vi
PL2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ THẢO LUẬN NHÓM
PL3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
PL4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ THẢO LUẬN NHÓM
PL5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PL6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ BỘ
PL7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ Từ nguyên âm Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
AMOS Analysis of Moment Structures Phần mềm Amos
ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai
ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động
ATT Attitude Thái độ
CA Cronbach’s alpha
Phân tích độ tin cậy Cronbach's
Alpha
CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định
CFI Comparative fix index
Chỉ số đo lường mức độ phù hợp
mô hình
COD Cash On Delivery
Thanh toán tiền mặt trong giao
dịch
DTPB
Decomposed Theory of Planned
Behaviour
Mô hình lý thuyết phân rã hành vi
có hoạch định
EFA Exploratory Factor Analysis
Kỹ thuật phân tích nhân tố khám
phá
IB Internet Banking Ngân hàng điện tử
INT Intention ý định sử dụng
KMO Kaiser-Meyer-Olkin
Chỉ số xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố
ML Maximum Likelihood
Phương pháp ước lượng các tham
số hợp lý cực đại
MSA Measurement Systems Analysis Phân tích hệ thống đo lường
MSTT
Mua sắm trực tuyến
MTMM MultiTrait-MultiMethod Đa khái niệm – đa phương pháp
NFC Near-field Communication
Chuẩn kết nối không dây trong
phạm vi tầm ngắn
NHĐT
Ngân hàng điện tử
viii
PBC Perceived behavioral control Nhận thức kiểm soát hành vi
PEOU Perceived ease of use Nhận thức tính dễ sử dụng
PI Perceived Integrity Yếu tố sự chính trực cảm nhận
PLS-SEM
Partial Least Square – Structural
Equation Modeling
Mô hình phương trình cấu trúc
dựa trên bình phương tối thiểu
riêng phần
PPL Perceived playfulness Sự thích thú cảm nhận
PR Perceived risk Nhận thức rủi ro
PR Perceived risk Cảm nhận rủi ro
PSC Perceived security control Yếu tố tính bảo mật cảm nhận
PU Perceived usefulness Nhận thức tính hữu ích
QR Quick Response Mã phản hồi nhanh
RMSEA
Root mean square errors of
approximation
Sai số bình phương trung bình gốc
của xấp xỉ
SEM Structural Equation Modeling Mô hình phương trình cấu trúc
SMS
Banking
dịch vụ ngân hàng được thực hiện
thông qua tin nhắn của điện thoại Công nghệ tài chính
SN Subjective norm Chuẩn chủ quan
SRMR
Standardized root mean square
residua Phần dư trung bình chuẩn hoá
TAM Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ
TLI Tucker–Lewis index Chỉ số Tucker–Lewis
TMĐT
Thương mại điện tử
TPB Theory of planning Behavior Lý thuyết hành vi có kế hoạch
TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý
TT-NHNN
Thông tư - Ngân hàng nhà nước
TTTT
Thanh toán trực tuyến
UTAUT
Unified Theory of Acceptance
and Use of Technology
Lý thuyết hợp nhất chấp nhận và
sử dụng công nghệ
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) ............................................. 25
Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ..................................................... 26
Hình 2.3: Mô hình hành vi có kế hoạch .................................................................... 27
Hình 2.4: Mô hình DTPB ......................................................................................... 29
Hình 2.5: Mô hình TAM điều chỉnh để đánh giá ý định sử dụng TTTT qua NHĐT
................................................................................................................................... 30
Hình 2.6: Vai trò của niềm tin trong MSTT của khách hàng tại Việt Nam .............. 31
Hình 2.7: Mô hình TAM mở rộng về hành vi chấp nhận TTTT ............................... 32
Hình 2.8: Mô hình niềm tin đối với ý định sử dụng TTTT ....................................... 33
Hình 2.9: Mô hình TAM tích hợp khái niệm niềm tin .............................................. 34
Hình 2.10: Mô hình TAM bổ sung các biên kiểm sooát để đánh giá ý định sử dụng
TTTT ......................................................................................................................... 34
Hình 2.11: Mô hình TAM mở rộng trong việc chấp nhận TTTT qua NHĐT .......... 25
Hình 2.12: Mô hình chấp nhận TTTT qua NHĐT .................................................... 37
Hình 2.13: Niềm tin trong MSTT qua N\HĐT ......................................................... 39
Hình 2.14: Mô hình đề xuất của Al-Sharafi et al.(2016) .......................................... 40
Hình 3.1: Quy trình thiết kế nghiên cứu ................................................................... 59
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 73
Hình 4.1: Cơ cấu mẫu phân theo nhóm tuổi khách hàng ........................................ 105
Hình 4.2: Phân bố thu nhập bình quân của khách hàng .......................................... 106
Hình 4.3: Kinh nghiệm sử dụng Internet của khách hàng ...................................... 107
Hình 4.4: Kết quả mô hình đo lường ...................................................................... 111
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thang đo sơ bộ lần 1 ................................................................................ 88
Bảng 4.2: Thang đo sơ bộ lần 2 ................................................................................ 93
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo sơ bộ ........................ 94
Bảng 4.4:Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố niềm tin 95
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố Sự chính
trực cảm nhận ............................................................................................................ 96
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố Quyền riêng
tư cảm nhận ............................................................................................................... 96
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố Tính bảo
mật cảm nhận ............................................................................................................ 97
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố Sự hữu ích
cảm nhận ................................................................................................................... 97
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố tính dễ cảm
nhận sử dụng ............................................................................................................. 98
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sơ bộ của yếu tố mức độ
kiểm soát hành vi .........................................................