Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) hiện nay vẫn là
thách thức cho c c b c sĩ nội khoa và hồi sức, là nguyên nhân gây t vong
đứng hàng đầu ở nh ng bệnh nhân nhập viện. Tỉ vệ t vong có thể lên t i 40 -
75% trong c c trường hợp c suy đa cơ quan [7],[58],[78].
Do tính chất bệnh sinh diễn biến phức tạp, v i sự tham gia nhiều cơ
chế trong NKH và SNK, trong khi sự tiếp cận và can thiệp điều tr c c b c sĩ
phần nào b hạn chế, chưa k p thời nên từ lâu các nhà hồi sức cố g ng đưa ra
nh ng hư ng dẫn chung trong tiếp cận và điều tr bệnh nhân NKH và SNK.
Diễn tiến từ nhiễm khuẩn đến NKH và SNK, cũng như nguyên nhân
hình thành và tiến triển của suy đa cơ quan là một quá trình phức tạp, v i
nhiều t c động bên trong và gi a các tế bào. Suy đa cơ quan c thể liên quan
v i rất nhiều thay đ i về bệnh học, có nhiều thuyết khác nhau về sinh lý bệnh
của suy đa cơ quan. Rối loạn chức năng tế bào do thiếu oxy mô là yếu tố quan
trọng khởi ph t suy đa cơ quan. Tích cực hồi sức ban đầu có thể phục hồi lại
huyết động và cung cấp oxy ở mức độ toàn cơ thể, nhưng vẫn có thể xảy ra
rối loạn tư i máu và thiếu hụt oxy mô ở mức độ vùng hoặc tiểu vùng tại các
cơ quan. Chính vì vậy nh ng thập niên gần đây c c nhà hồi sức nhấn mạnh
vai trò theo dõi và điều tr tình trạng thiếu oxy mô là một trong nh ng mục
tiêu hàng đầu trong NKH và SNK. Để đ nh gi tình trạng tư i máu, cung cấp
và tiêu thụ oxy mô, các thông số như độ b o hòa oxy trong m u tĩnh mạch
trộn (Mixed venous oxygen saturation: SvO2) và nồng độ lactate m u động
mạch phản ánh gián tiếp các quá trình này, đang được các nhà khoa học lựa
chọn và cũng là nh ng thông số giúp đ nh gi tiên lượng trong qu trình điều
tr NKH và SNK [58]
164 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm và độ thanh thải lactate máu động mạch trong tiên lượng nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GI O D C V O T O BỘ T
I HỌC DƢ C TH NH PHỐ HỒ CH MINH
TRƢƠNG DƢƠNG TIỂN
VAI TRÒ Ộ BÃO HOÀ OXY
M U TĨNH M CH TRUNG TÂM
V Ộ THANH THẢI LACTATE M U ỘNG M CH
TRONG TIÊN LƢ NG NHIỄM KHUẨN HUY T
VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Chuyên ngành: Hồi Sức Cấp Cứu - Chống độc
M số: 62720122
LUẬN ÁN TI N SĨ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. ẶNG V N PHƢỚC
2. TS. Ỗ QUỐC HUY
TP HỒ CH MINH - NĂM 2018
i
LỜI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả, số liệu trong luận án này là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Ký tên
Trương Dương Tiển
ii
M C L C
Nội dung Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Danh mục c c ch viết t t iv
Danh mục các thuật ng Anh - Việt v
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ x
Danh mục các biểu đồ xi
ẶT VẤN Ề 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn 3
1.2. Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (SCVO2) 17
1.3. SvO2 và ScvO2 20
1.4. Nồng độ lactate và độ thanh thải lactate m u động mạch 27
1.5. Các nghiên cứu về độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và độ
thanh thải lactate m u động mạch 34
CHƢƠNG 2: ỐI TƢ NG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tu ợng nghiên cứu 38
2.2. Phu o ng ph p nghiên cứu 39
2.3. Tiến hành nghiên cứu 40
2.4. Phu o ng tiện nghiên cứu 53
2.5. X l số liẹ u 54
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 56
CHƢƠNG 3: K T QUẢ 58
3.1. Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 58
iii
3.2. Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) và áp lực riêng
phần oxy m u động mạch PaO2 68
3.3. Độ thanh thải lactate m u động mạch 74
3.4. Phân tích hồi quy Logictic ScvO2 và độ thanh thải lactate m u động
mạch 83
3.5. Tương quan gi a độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và nồng
độ lactate m u động mạch 84
3.6. Tương quan gi a độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và độ
thanh thải lactate m u động mạch 85
3.7. C c yếu tố cạ n lâm sàng liên quan đến t vong ở bẹ nh nhân nhiễm
huẩn huyết nạ ng 86
Chƣơng 4: B N LUẬN 89
4.1. Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 89
4.2. C c yếu tố cạ n lâm sàng liên quan đến t vong ở bẹ nh nhân nhiễm
huẩn huyết nạ ng 103
4.3. Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) 107
4.4. Nồng độ và độ thanh thải lactate m u động mạch 111
4.5. Tương quan gi a ScvO2 và lactate máu động mạch 121
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 125
DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C
iv
DANH M C C C CH VI T TẮT
Chữ viết tắt Nguyên chữ
Bilirubin TP/TT/GT Nồng đọ bilirubin máu toàn phần trực tiếp gi n tiếp
CS Cộng sự
HA Huyết áp
HC ƢVTT Hội chứng đ p ứng viêm toàn thân
HSCC Hồi sức cấp cứu
NC Nghiên cứu
RLCN Rối loạn chức năng cơ quan
RLCN CQ Rối loạn chức na ng đa co quan
SNK/NKH Sốc nhiễm khuẩn/Nhiễm khuẩn huyết
T0, T6, T12, T18, T24 Thời điểm 0,6,12,18,24 giờ trong nghiên cứu.
Tout Thời điểm kết thúc lấy mẫu máu xét nghiệm
v
DANH M C CÁC THUẬT NG ANH - VIỆT
Chữ viết tắt tiếng Anh Tiếng Việt
ACCP/SCCM (American College of Chest
Physicians/Society of Critical Care
Medicine)
Họ i c c Thầy thuốc lồng ngực
Hoa Kỳ Hiẹ p họ i Hồi sức Hoa Kỳ
ALI (Acute Lung Injury) T n thu o ng ph i cấp
aPTT (Activated Partial Thromboplastin
Time)
Thời gian hoạt h a mọ t phần
thromboplastin
APACHE (Acute Physiology and Chronic
Health Evaluation)
Thang điểm lu ợng gi bẹ nh l cấp
t nh và mạn t nh
ARDS (Acute Respiratory Distress
Syndrome)
Họ i chứng suy hô hấp cấp tiến
triển
AUC (Area Under the ROC Curve) Diẹ n tích du i đu ờng cong
BUN (Blood Urea Nitrogen) Nồng đọ nitrogen (urê) trong máu
CI (Confident Interval) Khoảng tin cạ y
CRP
(C – Reactive Protein) CRP
DIC (Disseminated Intravascular
Coagulation)
Đông m u nội mạch lan tỏa
DO2 (Oxygen Delivery) Phân phối oxy
vi
Chữ viết tắt tiếng Anh Tiếng Việt
FiO
2
(Fraction of inspired oxygen
concentration)
Phân suất oxy trong h h t vào
Hb (Hemoglobin) Nồng đọ huyết s c tố
Hct (Hematocrit) Dung t ch hồng cầu
IL (Interleukin) Interleukin
LODS (The Logistic Organ Dysfunction
System)
Thang điểm rối loạn chức năng co
quan
MODS (Multiple Organ Dysfunction
Syndrome)
Họ i chứng rối loạn chức na ng đa
co quan
NO (Nitric Oxide) Nitric Oxide
NOS (Nitric Oxide Synthase) Nitric Oxide
cNOS (Constitutinal form-cNOS) NOS dạng thực thể
iNOS (Inducible-iNOS) NOS dạng cảm ứng
eNOS (Endothelium-eNOS) NOS nội mạc
OR (Odds Ratio) Tỷ số chênh
PaCO
2
(Partial Pressure of Carbon Dioxide) Phân áp CO2 m u đọ ng mạch
PaO2 (Partial Pressure of Oxygen) Phân áp O2 m u đọ ng mạch
PCT (Procalcitonin) Procalcitonin
vii
Chữ viết tắt tiếng Anh Tiếng Việt
PT (Prothrombin Time) Thời gian prothrombin
ROC (The Receiver Operating
Characteristic)
Đu ờng cong tiên đo n
ScvO2 (Central venous oxygen saturation) Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch
trung tâm
Sensitivity Đọ nhạy
Specificity Đọ đạ c hiẹ u
SIRS (Systemic Inflammatory Response
Syndrome)
Họ i chứng đ p ứng viêm toàn
thân
SOFA (Sequential organ failure assessment
score)
Thang điểm đ nh gi suy co quan
theo thời gian
SSC (Surviving Sepsis Campaign) Chiến d ch iểm so t nhiễm
huẩn huyết
SvO2 (Mixed venous oxygen saturation) Độ b o hòa oxy trong m u tĩnh
mạch trộn
VO2 (Oxygen Consumption) Tiêu thụ oxy
viii
DANH M C CÁC BẢNG
Bảng 1.1 - Tiêu chuẩn nhiễm khuẩn huyết nặng theo Họ i c c Thầy thuốc
lồng ngực Hoa Kỳ Hiẹ p họ i Hồi sức Hoa Kỳ 5
Bảng 1.2 - Tiêu chuẩn chẩn đo n nhiễm khuẩn huyết ở người l n theo
SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS (2001) 6
Bảng 2.1 - Đ nh nghĩa c c biến số 47
Bảng 3.1 - Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: 58
Bảng 3.2 - Phân bố tỷ lệ theo nh m tu i. 59
Bảng 3.3 - Tỷ lệ nhiễm huẩn huyết và sốc nhiễm huẩn. 60
Bảng 3.4 - Tỷ lệ nguồn nhiễm 60
Bảng 3.5- Điểm APACHE II và điểm SOFA. 62
Bảng 3.6 - Số ngày điều tr tại HSCC và số ngày nằm viện. 64
Bảng 3.7 - Thể t ch d ch bù trong 8 giờ và 24 giờ đầu tại HSCC. 64
Bảng 3.8 - Tỷ lệ t n thương mỗi cơ quan. 65
Bảng 3.9 - Tỷ lệ số lượng cơ quan t n thương trên mỗi bệnh nhân. 66
Bảng 3.10 - Tỷ lệ sống còn và t vong. 67
Bảng 3.11 - Tỷ lệ t vong nh m NKH và nh m SNK. 67
Bảng 3.12 - Tỷ lệ t vong của từng loại cơ quan t n thương. 67
Bảng 3.13 - Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2). 68
Bảng 3.14 - ScvO2 nh m sống và t vong. 70
Bảng 3.15 - Tương quan gi a p lực riêng phần oxy m u động mạch (PaO2)
và độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2). 71
Bảng 3.16 - Diện t ch đường cong ROC từng thời điểm ScvO2. 72
Bảng 3.17 - Giá tr tiên đo n sống của ScvO2 tại các thời điểm khác nhau: 73
Bảng 3.18 - Nồng độ lactate m u động mạch tại c c thời điểm nghiên cứu. 74
Bảng 3.19 - Nồng độ lactate m u nh m bệnh nhân sống và t vong. 75
ix
Bảng 3.20 - Phân t ch hồi quy đơn biến tại điểm c t trung v nồng độ lactate
m u động mạch tại c c thời điểm. 76
Bảng 3.21 - Độ thanh thải lactate m u động mạch. 77
Bảng 3.22 - Độ thanh thải lactate m u động mạch nh m sống và t vong. 78
Bảng 3.23 - Độ nhạy độ đặc hiệu và điểm c t trong tiên lượng sống-t vong
độ thanh thải lactate m u động mạch. 79
Bảng 3.24 – Phân tích hồi quy Logictic ngưỡng c t ScvO2 và độ thanh thải
lactate m u động mạch. 83
Bảng 3.25 - Tương quan gi a độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và
nồng độ lactate m u động mạch. 84
Bảng 3.26 - Tương quan gi a độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và
độ thanh thải lactate m u động mạch. 85
Bảng 3.27 - C c yếu tố cạ n lâm sàng liên quan đến t vong ở bẹ nh nhân
nhiễm huẩn huyết nạ ng. 86
Bảng 3.28 - Phân t ch hồi quy đơn biến c c yếu tố cận lâm sàng. 88
Bảng 4.1 - Nguồn nhiễm trong các nghiên cứu. 94
Bảng 4.2 - Điểm APACHE và SOFA trong c c nghiên cứu. 95
Bảng 4.3 - Tỷ lệ t vong theo cơ quan t n thương trong c c nghiên cứu. 102
Bảng 4.4 - Bảng các yếu tố cận lâm sàng nghiên cứu Young Kun Lee 104
Bảng 4.5 – Kh m u động mạch trong nghiên cứu Lee và cộng sự 106
Bảng 4.6 - So s nh nguy cơ t vong tại điểm c t ScvO2 <70%. 110
Bảng 4.7 - Điểm c t nồng độ lactate máu nghiên cứu Brian Casserly. 114
Bảng 4.8 - So sánh nồng độ lactate máu các thời điểm và ngưỡng c t lactate
máu trong các nghiên cứu. 116
Bảng 4.9 - So sánh nồng độ và độ thanh thải tại các thời điểm v i nghiên
cứu Philippe Marty và cộng sự. 119
x
DANH M C CÁC HÌNH VẼ, SƠ Ồ
Hình 1.1 - Tóm t t sinh lý bệnh ảnh hưởng lên huyết động và tư i máu
mô trong nhiễm khuẩn huyết. 13
Hình 1.2 - Mối liên gi a DO2, VO2, O2ER và SvO2. 20
Hình 1.3- Phân phối và tiêu thụ oxy. 21
Hình 1.4 - Độ b o hòa oxy tại c c v tr h c nhau trong cơ thể. 23
Hình 2.1 - Máy phân tích khí máu ABL 80 Flex. 54
Sơ đồ 1.1 - Sự mất cân bằng cung-cầu oxy trong nhiễm huẩn huyết. 10
Sơ đồ 1.2- Minh họa cơ chế sinh l iểm so t ph ng th ch và phản hồi
ngược của trục hạ đồi-tuyến yên. 15
Sơ đồ 1.3 - C c yếu tố ảnh hưởng lên SvO2 22
Sơ đồ 1.4 - Chuyển hoá glucose. 27
Sơ đồ 1.5- C c con đường chuyển ho glucose. 31
Sơ đồ 1.6- Chuyển h a tạo lactate 33
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ nghiên cứu. 57
xi
DANH M C CÁC BIỂU Ồ
Biểu đồ 3.1 - Phân bố gi i t nh. 59
Biểu đồ 3.2 - Tỷ lệ nguồn nhiễm. 61
Biểu đồ 3.3- Đường cong ROC biểu hiện độ nhạy và độ đặc hiệu điểm
APACHE II thời điểm nhập HSCC và hả năng t vong. 63
Biểu đồ 3.4 - Biểu đồ tỷ lệ số cơ quan t n thương. 66
Biểu đồ 3.5 - Độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2). 69
Biểu đồ 3.6 - Đường cong ROC biểu diễn giá tr ScvO2 tại các thời điểm
khác nhau 72
Biểu đồ 3.7 - Đường cong ROC độ thanh thải lactate m u động mạch T12 . 80
Biểu đồ 3.8 - Đường cong ROC độ thanh thải lactate m u động mạch T24 . 81
Biểu đồ 3.9 - Đường cong ROC độ thanh thải lactate m u động mạch T12
và T24 . 82
1
ẶT VẤN Ề
Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn (SNK) hiện nay vẫn là
thách thức cho c c b c sĩ nội khoa và hồi sức, là nguyên nhân gây t vong
đứng hàng đầu ở nh ng bệnh nhân nhập viện. Tỉ vệ t vong có thể lên t i 40 -
75% trong c c trường hợp c suy đa cơ quan [7],[58],[78].
Do tính chất bệnh sinh diễn biến phức tạp, v i sự tham gia nhiều cơ
chế trong NKH và SNK, trong khi sự tiếp cận và can thiệp điều tr c c b c sĩ
phần nào b hạn chế, chưa k p thời nên từ lâu các nhà hồi sức cố g ng đưa ra
nh ng hư ng dẫn chung trong tiếp cận và điều tr bệnh nhân NKH và SNK.
Diễn tiến từ nhiễm khuẩn đến NKH và SNK, cũng như nguyên nhân
hình thành và tiến triển của suy đa cơ quan là một quá trình phức tạp, v i
nhiều t c động bên trong và gi a các tế bào. Suy đa cơ quan c thể liên quan
v i rất nhiều thay đ i về bệnh học, có nhiều thuyết khác nhau về sinh lý bệnh
của suy đa cơ quan. Rối loạn chức năng tế bào do thiếu oxy mô là yếu tố quan
trọng khởi ph t suy đa cơ quan. Tích cực hồi sức ban đầu có thể phục hồi lại
huyết động và cung cấp oxy ở mức độ toàn cơ thể, nhưng vẫn có thể xảy ra
rối loạn tư i máu và thiếu hụt oxy mô ở mức độ vùng hoặc tiểu vùng tại các
cơ quan. Chính vì vậy nh ng thập niên gần đây c c nhà hồi sức nhấn mạnh
vai trò theo dõi và điều tr tình trạng thiếu oxy mô là một trong nh ng mục
tiêu hàng đầu trong NKH và SNK. Để đ nh gi tình trạng tư i máu, cung cấp
và tiêu thụ oxy mô, các thông số như độ b o hòa oxy trong m u tĩnh mạch
trộn (Mixed venous oxygen saturation: SvO2) và nồng độ lactate m u động
mạch phản ánh gián tiếp các quá trình này, đang được các nhà khoa học lựa
chọn và cũng là nh ng thông số giúp đ nh gi tiên lượng trong qu trình điều
tr NKH và SNK [58].
2
Tuy nhiên, để đo được SvO2 cần tiến hành thủ thuật xâm lấn và tương
đối phức tạp đ là cần đặt catheter động mạch ph i, điều này không phải lúc
nào cũng c thể tiến hành được trên bệnh nhân nguy k ch [47]. Một số
nghiên cứu trên thế gi i nghiên cứu thay thế chỉ số độ b o hòa oxy m u tĩnh
mạch trộn (SvO2) bằng chỉ số độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm
(Central venous oxygen saturation: ScvO2). Tuy nhiên kết quả còn thay đ i ở
nhiều mức độ bàn luận khác nhau, và ở Việt Nam chưa c nhiều công trình
nghiên cứu về lĩnh vực này.
Lactate m u động mạch một trong nh ng dấu chỉ điểm sự hiện diện của
tình trạng sốc gây ra sự giảm tư i m u c c cơ quan, nồng độ này trong chẩn
đo n NKH và SNK đ được nghiên cứu tương đối nhiều. Tuy nhiên sự biến
thiên nồng độ lactate m u động mạch trong NKH và SNK cũng như khả năng
tiên lượng của độ thanh thải lactate m u động mạch chưa được nghiên cứu và
đăng tải nhiều trên thế gi i cũng như trong nư c.
Xuất phát từ nh ng thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu: “Vai trò độ
b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm và độ thanh thải lactate m u động mạch
trong tiên lượng nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn” v i:
Mục tiêu nghiên cứu:
1. X c đ nh gi tr độ b o hòa oxy m u tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) để
tiên lượng sống còn và t vong tại c c thời điểm h c nhau trong theo
dõi và điều tr NKH và SNK.
2. X c đ nh gi tr nồng độ và độ thanh thải lactate m u động mạch để tiên
lượng sống còn và t vong tại c c thời điểm h c nhau trong theo dõi và
điều tr NKH và SNK.
3
1. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NHIỄM KHUẨN HUY T NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN
1.1.1. ịnh nghĩa
Nhiễm khuẩn huyết là một hội chứng lâm sàng gây ra bởi tình trạng
nhiễm khuẩn nặng và được đặc trưng bởi quá trình viêm toàn thân và t n
thương mô lan rộng [6],[9].
Trong nhiễm khuẩn huyết, các mô ở xa nguồn nhiễm có biểu hiện các
dấu hiệu chính của tình trạng viêm, bao gồm giãn mạch, tăng t nh thấm các vi
mạch và tích tụ bạch cầu.
Mặc dù viêm là sự đ p ứng sống còn của người bệnh, nhưng c c quan
điểm hiện nay c huynh hư ng cho rằng sự khởi phát và tiến triển của nhiễm
khuẩn huyết là sự rối loạn điều hòa của một đ p ứng viêm bình thường, làm
phóng thích rất nhiều và không kiểm so t được các chất trung gian gây viêm,
tạo ra một chuỗi các biến cố gây t n thương mô lan rộng [73].
Đ nh nghĩa của ACCP/SCCM [19]:
Nhiễm khuẩn là một hiện tượng vi sinh đặc trưng bởi sự đ p ứng
viêm đối v i sự hiện diện hoặc sự xâm nhập của các vi sinh vật vào
mô ký chủ bình thường vô khuẩn.
Du khuẩn huyết là sự hiện diện của vi khuẩn sống trong máu.
Hội chứng đ p ứng viêm toàn thân (SIRS) là đ p ứng viêm lan rộng
đối v i nhiều t c động lâm sàng trầm trọng. Hội chứng này về mặt
lâm sàng được nhận biết dựa vào sự hiện diện của hai hay nhiều hơn
các tiêu chuẩn sau:
Nhiệt độ > 380C hoặc < 360C
4
Tần số tim > 90 lần/phút
Tần số hô hấp > 20 lần/phút hoặc PaCO2 < 32mmHg
Số lượng bạch cầu > 12000/mm3 hoặc > 10% dạng chưa trưởng
thành
Nhiễm khuẩn huyết là sự đ p ứng của cơ thể đối v i sự nhiễm khuẩn.
Do đ , trong nhiễm khuẩn huyết dấu hiệu lâm sàng của SIRS sẽ hiện
diện cùng v i bằng chứng x c đ nh của sự nhiễm khuẩn.
Nhiễm khuẩn huyết nặng: Nhiễm khuẩn huyết được xem là nặng khi
nó đi èm v i rối loạn chức năng cơ quan, giảm tư i máu, hoặc hạ
huyết áp. Biểu hiện của giảm tư i máu có thể bao gồm sự nhiễm toan
do lactic, thiểu niệu hoặc rối loạn trạng thái tâm thần cấp.
Sốc nhiễm khuẩn là nhiễm khuẩn huyết có hạ huyết p dù đ được bồi
hoàn d ch đầy đủ kèm theo có bất thường tư i máu mà có thể bao gồm
sự nhiễm toan do lactic, thiểu niệu, hoặc rối loạn trạng thái tâm thần
cấp. Nh ng bệnh nhân đang dùng thuốc vận mạch và tăng co b p cơ
tim có thể không b hạ huyết áp vào lúc có bất thường tư i máu. Hạ
huyết p được đ nh nghĩa là hi huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc
giảm 40mmHg so v i giá tr ban đầu mà không có nh ng nh ng
nguyên nhân nào khác gây hạ huyết áp.
Rối loạn chức năng đa cơ quan là sự thay đ i chức năng cơ quan ở
nh ng bệnh nhân bệnh cấp tính, trong đ sự cân bằng nội môi không
thể được duy trì nếu hông được can thiệp. Hội chứng rối loạn chức
năng đa cơ quan (MODS: multi-organ dysfunction syndrome) được
phân loại thành nguyên phát hoặc thứ phát.
5
MODS nguyên phát là kết quả của một bệnh l được x c đ nh rõ trong
đ sự rối loạn cơ quan xảy ra s m và có thể quy trực tiếp cho chính
bệnh l đ (ví dụ: suy thận do ly giải cơ).
MODS thứ ph t là RLCN cơ quan hông phải do tác động trực tiếp
của chính bệnh l đ mà là do ết quả của sự đ p ứng của ký chủ đối
v i một tác nhân gây bệnh khác.
Bảng 1.1 - Tiêu chuẩn nhiễm khuẩn huyết nặng theo Hội c c Thầy thuốc lồng
ngực Hoa Kỳ Hiệp hội Hồi sức Hoa Kỳ [19].
Nhiễm khuẩn huyết nặng = nhiễm khuẩn huyết + giảm tư i máu mô hoặc
rối loạn chức năng cơ quan v i bất cứ tiêu chuẩn nào sau đây được nghĩ là
do nhiễm khuẩn gây ra:
Tụt huyết áp do nhiễm khuẩn
Lactate l n hơn gi i hạn trên của giá tr bình thường theo phòng xét
nghiệm
Lưu lượng nư c tiểu < 0,5mL/kg.giờ trong ít nhất 2 giờ, dù đ hồi sức
đủ d ch
ALI v i PaO2/FiO2 < 250 khi không có viêm ph i là nhiễm
ALI v i PaO2/FiO2 < 200 khi có viêm ph i là nhiễm
Creatinine máu > 2mg/dl (176,8µmol/l)
Bilirubine > 2mg/dl (34,2µmol/l)
Giảm tiểu cầu (<100000/µl)
Rối loạn đông m u (INR >1,5)
“Nguồn: Roger C. Bone, 1992” [19]
6
Bảng 1.2 - Tiêu chuẩn chẩn đo n nhiễm khuẩn huyết ở người l n theo
SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS (2001) [70]
Nhiễm khuẩn đ được chứng minh hay nghi ngờ, kèm vài trong các tiêu
chuẩn:
Biến số tổng quát:
Sốt (>38,3oC)
Hạ thân nhiệt (<360C)
Tần số tim >90 lần/phút hoặc >2 độ lệch chuẩn trên giá tr bình
thường theo tu i
Thở nhanh
Thay đ i tri giác
Phù đ ng ể hay thăng bằng d ch dương ( > 20ml/kg trong 24
giờ)
Tăng đường huyết (đường huyết tương > 140mg/dl hay
7,7mmol l) mà hông c đ i th o đường
Biến số viêm:
Tăng bạch cầu ( > 12000/µl)
Giảm bạch cầu ( < 4000/µl)
Bạch cầu số lượng bình thường v i > 10% dạng chưa trưởng
thành
CRP huyết tương > 2 độ lệch chuẩn trên giá tr bình thường
PCT huyết tương > 2 độ lệch chuẩn trên giá tr bình thường.
7
Biến số huyết động:
Huyết p động mạch (Huyết áp tâm thu < 90mmHg; Huyết áp
trung bình < 70mmHg; Huyết áp tâm thu giảm ≥ 40mmHg ở
người l n hay < 2 độ lệch chuẩn so v i tr số bình thường theo
tu i)
Độ b o hòa ôxy m u tĩnh mạch trộn (SvO2) > 70%
Chỉ số tim > 3,5 l/phút/m2
Biến số rối loạn chức năng cơ quan:
Giảm oxy m u động mạch (PaO2/FiO2< 300)
Thiểu niệu cấp (lưu lượng nư c tiểu < 0,5 mL/kg/giờ trong ít
nhất 2 giờ, dù đ hồi sức đủ d ch)
Tăng creatinine m u > 0,5mg/dl hay 44,2µmol/l
Bất thường về đông m u (INR > 1,5 hay aPTT > 60 giây)
Liệt ruột (Không nghe nhu động ruột)
Giảm tiểu cầu (<100000/µl)
Tăng bilirubine máu (bilirubine toàn phần huyết tương >4mg dl
hay 70mmol/l)
Biến số giảm tưới máu mô:
Tăng lactate m u (>1mmol/l)
Chậm hồi phục màu da hay da n i bông
“Nguồn: Mitchell M. Levy, 2001” [70]
C c đ nh nghĩa về các hội chứng nhiễm khuẩn huyết c nghĩa quan
trọng về mặt tiên lượng. Bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có t suất thấp hơn
8
nhiều (16%) so v i bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng (20-50%) và sốc
nhiễm khuẩn (40 - 70%). Tuy nhiên t suất của nhiễm khuẩn huyết nặng và
sốc nhiễm khuẩn vẫn giảm rất ít trong suốt 30 năm qua cho dù đ c nh ng
tiến bộ về điều tr h ng sinh, chăm s c hỗ trợ và kỹ thuật ngoại khoa
[8],[10],[49],[50],[54],[74],[81],[88].
1.1.2. Sinh lý bệnh gây rối loạn huyết động trong nhiễm khuẩn huyết[58]
1.1.2.1. Mất cân bằng nội môi:
Trong điều iện bình thường, bề mặt nội mạch của mạch m u có tính
chất chống đông. Yếu tố mô là một protein g n trên màng tế bào, trong điều
iện bình thường yếu tố mô này hông tiếp xúc v i m u. Sự biểu lộ của yếu
tố mô chủ yếu phụ thuộc vào sự li giải của IL-6 [76],[40]. Sự biểu lộ này xảy
ra trên tế bào đơn nhân, tế bào nội mô, tế bào đa nhân, và vài loại tế bào khác
gây ra sự hình thành thrombin nội mạch, hởi đầu con đường đông m u ngoại
sinh. Bởi vì quá trình này không gi i hạn mà c thể lan rộng toàn bộ cơ thể,
nên n được gọi là đông m u nội mạch lan toả (disseminated intravascular
c