Chăn nuôi gà là ngành sản xuất nông nghiệp mang tính truyền thống lâu đời
và chiếm vịtrí quan trọng thứhai trong toàn ngành chăn nuôi ởViệt Nam [119].
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam đã có những bước
tiến đáng kể. Tuy nhiên hiện nay, trong khi ngành chăn nuôi gia cầm thếgiới đang
phát triển mạnh, chăn nuôi gia cầm ởViệt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức [1], [240]. Một trong những vấn đề đáng quan tâm đối với ngành
chăn nuôi ởnước ta là nguồn thức ăn nguyên liệu. Việt Nam phụthuộc rất lớn vào
nguồn thức ăn nhập khẩu. Trong thời gian tới, cùng với việc tăng sức tiêu thụcác
sản phẩm gia cầm trên thếgiới, nhu cầu vềcác loại thức ăn nguyên liệu chính như
ngô, khô dầu đậu tương, bột thịt và bột cá cũng tăng cao [180]. Khoảng cách vềnhu
cầu và nguồn cung cấp trong thực tếsẽngày càng lớn [180]. Do đó, việc khai thác
triệt đểgiá trịdinh dưỡng của thức ăn nguyên liệu, tận dụng các phụphẩm ngành
công nghiệp chếbiến trong xây dựng khẩu phần nhằm giảm áp lực vềnguồn cung
cấp đối với ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi ngày càng trởnên quan trọng.
Trước đây, việc xây dựng khẩu phần thường có xu hướng dưthừa chất dinh
dưỡng do không chắc chắn vềtính sẵn có của các chất dinh dưỡng (đặc biệt là các
amino acid và phosphorus) hoặc nhu cầu dinh dưỡng [181]. Hiện nay, vấn đềnày
không còn được chấp nhận do việc xây dựng khẩu phần nhưvậy rất lãng phí và chất
dinh dưỡng dưthừa được đào thải qua phân là nguồn gây ô nhiễm môi trường [181].
Việc xây dựng các khẩu phần đáp ứng vừa đủnhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi sẽ
giúp tối ưu hóa hiệu quảsửdụng thức ăn [181]. Đểxây dựng khẩu phần dinh dưỡng
hợp lý, bên cạnh đánh giá nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, việc đánh giá giá trị
dinh dưỡng của thức ăn là rất cần thiết.
161 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh Nitơ (MEn), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn và ứng dụng trong thiết lập khẩu phần nuôi gà thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
HỒ LÊ QUỲNH CHÂU
XAÏC ÂËNH GIAÏ TRË NÀNG LÆÅÜNG TRAO ÂÄØI
COÏ HIÃÛU CHÈNH NITÅ (MEN), TÈ LÃÛ TIÃU HOÏA HÄÖI TRAÌNG CAÏC
CHÁÚT DINH DÆÅÎNG CUÍA MÄÜT SÄÚ LOAÛI THÆÏC ÀN VAÌ ÆÏNG DUÛNG
TRONG THIÃÚT LÁÛP KHÁØU PHÁÖN NUÄI GAÌ THËT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
HỒ LÊ QUỲNH CHÂU
XAÏC ÂËNH GIAÏ TRË NÀNG LÆÅÜNG TRAO ÂÄØI
COÏ HIÃÛU CHÈNH NITÅ (MEN), TÈ LÃÛ TIÃU HOÏA HÄÖI TRAÌNG CAÏC CHÁÚT DINH
DÆÅÎNG CUÍA MÄÜT SÄÚ LOAÛI THÆÏC ÀN VAÌ ÆÏNG DUÛNG TRONG THIÃÚT LÁÛP
KHÁØU PHÁÖN NUÄI GAÌ THËT
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 62.62.01.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1.PGS. TS. Hồ Trung Thông
2.PGS. TS. Đàm Văn Tiện
HUẾ - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác
giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Hồ Lê Quỳnh Châu
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án Tiến sĩ này được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học
Huế dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hồ Trung Thông và PGS. TS. Đàm
Văn Tiện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy về định hướng khoa học,
liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cám ơn GS. Velmurugu Ravindran và Th.S. Don Thomas
(Viện Thú y, Khoa học động vật và Y sinh học, Đại học Massey, New Zealand) đã
đóng góp ý kiến về phương pháp nghiên cứu và hỗ trợ nhiều tài liệu tham khảo. Lời
cám ơn chân thành xin gửi đến PGS. TS. Vũ Chí Cương, PGS. Tanaka Ueru đã
động viên và hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu này. Xin chân thành cám ơn GS. Vũ
Duy Giảng đã khích lệ hướng nghiên cứu và PGS. TS. Nguyễn Minh Hoàn đã giúp
đỡ xây dựng phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao đổi trong các loại
thức ăn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, các Thầy
Cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong Khoa Chăn nuôi – Thú y đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của
mình. Xin gửi lời cám ơn đến các em sinh viên Chăn nuôi - Thú y, Sư phạm Kỹ
thuật Nông lâm thực tập tốt nghiệp từ 2009 – 2012 và các học viên cao học (Thái
Thị Thúy, Nguyễn Văn Hoàng, Trương Thị Hồng Nhân, Hoàng Trung Thành, Trần
Thị Lan Hương và Diệp Thị Lệ Chi) đã tham gia, giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm
nghiên cứu.
Cuối cùng là sự biết ơn tới Ba Mẹ, gia đình và những người bạn thân thiết vì
đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe
và các khía cạnh của cuộc sống trong cả quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
Hồ Lê Quỳnh Châu
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ .............................................................................. xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................3
4. Những đóng góp mới của luận án ...........................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................5
1.1. Thực trạng của ngành chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam........................... 5
1.1.1. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi gà ......................................................5
1.1.2. Các phương thức chăn nuôi ..............................................................................9
1.1.3. Hệ thống sản xuất giống..................................................................................12
1.1.4. Thức ăn và dinh dưỡng cho gà........................................................................13
1.1.5. Tình hình chăm sóc và quản lý đàn gà............................................................15
1.2. Các hệ thống biểu thị giá trị dinh dưỡng trong thức ăn cho gia cầm.................... 16
1.2.1. Hệ thống giá trị chất dinh dưỡng tổng số ........................................................... 16
1.2.2. Hệ thống năng lượng.......................................................................................18
1.2.3. Hệ thống giá trị chất dinh dưỡng tiêu hóa.......................................................21
1.3. Phương pháp đánh giá giá trị năng lượng trao đổi và tỉ lệ tiêu hóa chất dinh
dưỡng trong thức ăn cho gia cầm.................................................................................. 24
1.3.1. Các phương pháp đánh giá giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn cho gia
cầm ............................................................................................................................24
iv
1.3.2. Các phương pháp đánh giá tỉ lệ tiêu hóa.........................................................31
1.4. Ứng dụng các giá trị amino acid tiêu hóa trong thiết lập khẩu phần.................... 44
1.5. Kết quả đánh giá giá trị MEN và tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong một số loại
thức ăn cho gia cầm ở Việt Nam .................................................................................... 45
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................46
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 46
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................47
2.2.1 Các nghiên cứu tiền đề......................................................................................47
2.2.2. Các thí nghiệm chính .......................................................................................53
2.3. Xử lý thống kê........................................................................................................ 68
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................69
3.1. Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của phương pháp nghiên cứu (trực tiếp và gián tiếp)
đến kết quả xác định giá trị MEN của thức ăn thí nghiệm............................................ 69
3.2. Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của độ tuổi gà đến kết quả xác định giá trị MEN của
thức ăn thí nghiệm......................................................................................................... 74
3.3. Thí nghiệm 3. Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ và tỉ lệ tiêu
hóa các chất dinh dưỡng tổng số trong các loại thức ăn cho gà................................... 77
3.3.1. Giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ của các thức ăn thí nghiệm..............77
3.3.2. Tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng tổng số của các thức ăn thí nghiệm..............87
3.4. Thí nghiệm 4. Xác định tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn của các amino acid
trong các loại thức ăn cho gà......................................................................................... 93
3.4.1. Hàm lượng amino acid nội sinh cơ bản ..........................................................93
3.4.2. Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng amino acid trong các thức ăn thí nghiệm ..................94
3.5. Thí nghiệm 5. Kiểm tra kết quả xác định giá trị năng lượng trao đổi đối với một
số thức ăn nguyên liệu bằng thí nghiệm sinh trưởng ................................................... 99
3.6. Thí nghiệm 6. Xây dựng phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao
đổi của các thức ăn thí nghiệm và kiểm tra độ chính xác của phương trình .............105
3.6.1. Các phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn
cho gà ......................................................................................................................105
3.6.2. Kiểm tra độ chính xác của phương trình hồi quy..........................................109
v
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................115
1. Kết luận ...............................................................................................................115
2. Đề nghị ................................................................................................................116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH ..........................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................119
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Việt Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Anh
ADE Năng lượng tiêu hoá biểu kiến Apparent digestible energy
ADF Xơ không hòa tan trong môi
trường acid
Acid detergent fiber
AIA Khoáng không tan trong acid Acid insoluble ash
AID Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến Apparent ileal digestibility
AME Năng lượng trao đổi biểu kiến Apparent metabolizable energy
AMEN hay
MEN
Năng lượng trao đổi biểu kiến có
hiệu chỉnh nitơ
Nitrogen-corrected apparent
metabolizable energy
AOAC Hiệp hội các nhà hóa phân tích
chính thống
Association of Official Analytical
Chemists
Ash Khoáng tổng số Total ash
ATD Tỉ lệ tiêu hóa toàn phần biểu
kiến
Apparent total tract digestibility
CF Xơ thô Crude fiber
CP Protein thô/protein tổng số Crude protein
cs. Cộng sự
DCP Dicalcium phosphate
DDGS Bã ngô Distillers dried grains with
solubles
DE Năng lượng tiêu hóa Digestible energy
DM Vật chất khô Dry matter
ĐVT Đơn vị tính
EE Lipid thô/lipid tổng số Ether extract
ELISA Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch
liên kết với enzyme
Enzyme Linked Immunosorbent
Assay
FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn Feed conversion ratio
FE Năng lượng trong phân Fecal energy
FEf Năng lượng phân có nguồn gốc
từ thức ăn
Fecal energy of feed
GE Năng lượng thô/Năng lượng
tổng số
Gross energy
HI Năng lượng nhiệt Heat increament
vii
Chữ viết
tắt Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Việt Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Anh
KPĐC Khẩu phần đối chứng
KPTN Khẩu phần thí nghiệm
ME Năng lượng trao đổi Metabolizable energy
NDF Xơ không hòa tan trong môi
trường chất tẩy trung tính
Neutral detergent fiber
NE Năng lượng thuần Net energy
NEg Năng lượng thuần cho sản xuất Net energy for growth
NEl Năng lượng thuần cho tiết sữa Net energy for lactation
NEm Năng lượng thuần cho duy trì Net energy for maintenance
NfE Dẫn xuất không nitơ Nitrogen-free extractives
NIRS Quang phổ cận hồng ngoại Near infrared reflectance
spectroscopy
NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia National Research Council
NSP Polysaccharide phi tinh bột Non-starch polysaccharides
NT Nguyên trạng
OM Chất hữu cơ Organic matter
PHILSAN Hội các nhà dinh dưỡng động
vật Phillipines
Philippine Society of Animal
Nutritionists
SE Sai số chuẩn Standard error
SID Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu
chuẩn
Standardised ileal digestibility
TB Trung bình
tdt Trích dẫn theo
TME Năng lượng trao đổi đúng True metabolizable energy
UE Năng lượng trong nước tiểu Urinary energy
UEe Năng lượng nước tiểu có nguồn
gốc nội sinh
Endogenous urinary energy
UEf Năng lượng nước tiểu có nguồn
gốc từ thức ăn
Urinary energy of feed
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Sản lượng các loại thịt chính trên thế giới giai đoạn 2009-2013................5
Bảng 1.2. Tổng sản lượng thịt gà broiler thế giới từ 2009 đến tháng 4/2013.............6
Bảng 1.3. Tổng sản lượng thịt gà tây thế giới giai đoạn 2008-2012...........................7
Bảng 1.4. Tổng sản lượng trứng gia cầm thế giới giai đoạn 2000-2010 ....................7
Bảng 1.5. Số lượng đàn gia cầm và sản lượng thịt gia cầm ở Việt Nam giai đoạn
2000-2010 ...................................................................................................................8
Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần.................48
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm........................................................................................52
Bảng 2.3. Thành phần các chất dinh dưỡng tổng số trong các thức ăn thí
nghiệm......................................................................................................................53
Bảng 2.4. Thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dưỡng của KPCS .......................55
Bảng 2.5. Hàm lượng amino acid tổng số trong các thức ăn thí nghiệm..................61
Bảng 2.6. Thành phần nguyên liệu của các khẩu phần sử dụng trong thí nghiệm xác
định tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến amino acid.....................................................62
Bảng 2.7. Thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dưỡng của các nhóm khẩu phần
thí nghiệm..................................................................................................................65
Bảng 3.1. Kết quả xác định giá trị ME và MEN trong thức ăn bằng phương pháp
trực tiếp .....................................................................................................................70
Bảng 3.2. Kết quả xác định giá trị ME và MEN trong thức ăn bằng phương pháp
gián tiếp.....................................................................................................................70
Bảng 3.3. So sánh giá trị MEN được xác định bằng phương pháp trực tiếp và gián
tiếp ở 2 giai đoạn tuổi................................................................................................72
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của độ tuổi gà đến lượng nitơ tích lũy...................................74
Bảng 3.5. Giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn theo các độ tuổi của gà ...........75
Bảng 3.6. So sánh giá trị ME và MEN của khẩu phần thí nghiệm ............................75
Bảng 3.7. Giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) của ngô ................78
Bảng 3.8. Giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) của cám gạo.........79
ix
Bảng 3.9. Giá trị MEN của bột sắn ............................................................................81
Bảng 3.10. Giá trị MEN của đậu tương nguyên dầu..................................................82
Bảng 3.11. Giá trị MEN của bột cá............................................................................84
Bảng 3.12. Giá trị MEN của các sản phẩm từ gạo và thức ăn phụ phẩm ..................85
Bảng 3.13. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong ngô .........................87
Bảng 3.14. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong cám gạo..................88
Bảng 3.15. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong bột sắn....................89
Bảng 3.16. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong đậu tương ...............90
Bảng 3.17. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong bột cá......................91
Bảng 3.18. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong các sản phẩm từ gạo
và thức ăn protein thực vật ........................................................................................92
Bảng 3.19. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến các chất dinh dưỡng trong các phụ phẩm protein
động vật .....................................................................................................................93
Bảng 3.20. Hàm lượng amino acid nội sinh cơ bản ở gà Lương Phượng.................93
Bảng 3.21. Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến amino acid trong các thức ăn thí
nghiệm.......................................................................................................................97
Bảng 3.22. Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn amino acid trong các thức ăn thí
nghiệm.......................................................................................................................98
Bảng 3.23. Khối lượng cơ thể của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .......................100
Bảng 3.24. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi.......101
Bảng 3.25. Tốc độ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .....101
Bảng 3.26. Lượng thức ăn ăn vào của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .................102
Bảng 3.27. Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm........................................102
Bảng 3.28. Chất lượng thịt xẻ của gà thí nghiệm....................................................103
Bảng 3.30. Thành phần dinh dưỡng của thịt gà thí nghiệm (theo trạng thái tươi)..105
Bảng 3.31. Các phương trình hồi quy ước tính giá trị MEN dựa trên thành phần các
chất dinh dưỡng tổng số ..........................................................................................106
Bảng 3.32. Thành phần các chất dinh dưỡng tổng số trong 5 loại thức ăn
kiểm chứng ............................................................................................................109
x
Bảng 3.33. Kết quả xác định giá trị MEN trong 5 loại thức ăn kiểm chứng phương
trình hồi quy bằng thí nghiệm in vivo .....................................................................110
Bảng 3.34. Các phương trình hồi quy ước tính giá trị MEN trong thức ăn .............111
xi
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa AME, TME và lượng ăn vào .......................................20
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến và lượng amino acid ăn vào ....23
Hình 1.3. Các phần amino acid khác nhau ở dịch hồi tràng .....................................23
Sơ đồ 1.1. Cân bằng năng lượng ở gia cầm ..............................................................21
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi gà là ngành sản xuất nông nghiệp mang tính truyền thống lâu đời
và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong toàn ngành chăn nuôi ở Việt Nam [119].
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam đã có những bước
tiến đáng kể. Tuy nhiên hiện nay, trong khi ngành chăn nuôi gia cầm thế giới đang
phát triển mạnh, chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức [1], [240]. Một trong những vấn đề đáng quan tâm đối với ngành
chăn nuôi ở nước ta là nguồn thức ăn nguyên liệu. Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào
nguồn thức ăn nhập khẩu. Trong thời gian tới, cùng với việc tăng sức tiêu thụ các
sản phẩm gia cầm trên thế giới, nhu cầu về các loại thức ăn nguyên liệu chính như
ngô, khô dầu đậu tương, bột thịt và bột cá cũng tăng cao [180]. Khoảng cách về nhu
cầu và nguồn cung cấp trong thực tế sẽ ngày càng lớn [180]. Do đó, việc khai thác
triệt để giá trị dinh dưỡng của thức ăn nguyên liệu, tận dụng các phụ phẩm ngành
công nghiệp chế biến trong xây dựng khẩu phần nhằm giảm áp lực về nguồn cung
cấp đối với ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi ngày càng trở nên quan trọng.
Trước đây, việc xây dựng khẩu phần thường có xu hướng dư thừa chất dinh
dưỡng do không chắc chắn về tính sẵn có của các chất dinh dưỡng (đặc biệt là các
amino acid và phosphorus) hoặc nhu cầu dinh dưỡng [181]. Hiện nay, vấn đề này
không còn được chấp nhận do việc xây dựng khẩu phần như vậy rất lãng phí và chất
dinh dưỡng dư thừa được đào thải qua phân là nguồn gây ô nhiễm môi trườn