Trong những hoạt động sản xuất của con ngƣời thì hoạt động nông, lâm nghiệp
là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nhất, đó là sự phụ thuộc về điều
kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên nƣớc Mặc dù ngày nay, khoa học và kĩ thuật đã có
những bƣớc tiến vƣợt bậc nhƣng đứng trƣớc nhu cầu về lƣơng thực ngày một tăng
nhanh, diện tích đất dành cho canh tác nông nghiệp ngày càng có xu hƣớng giảm thì
việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên để phát triển nông lâm nghiệp một cách
bền vững là một vấn đề cấp bách cần đƣợc đặt ra.
Gia Lai là một tỉnh thuộc Tây Nguyên của Việt Nam, tỉnh có vị trí rất quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên, có
nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội với các tỉnh trong khu
vực và đặc biệt với quốc tế là Campuchia, Lào. Bên cạnh đó, Gia Lai là nơi đầu nguồn
nhiều hệ thống sông, có ý nghĩa quan trọng cung cấp nƣớc cho sản xuất không chỉ
trong phạm vi tỉnh mà còn đối với các tỉnh thuộc hạ du. Mặt khác, nơi đây có cao
nguyên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về điều kiện tự nhiên nhƣ: đất đai màu mỡ, điều kiện
khí hậu rất phù hợp cho phát triển các ngành sản xuất quan trọng nhƣ nông và lâm
nghiệp. Ngành nông nghiệp đã thực sự đóng góp đáng kể với những sản phẩm nổi
tiếng, cung cấp cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nhƣ: cà phê, hồ tiêu, cao su, mía,
sắn Mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng và lợi thế lớn cho phát triển
nhƣng trên thực tế hiện nay Gia Lai chƣa phát huy hiệu quả để có sự phát triển nhanh,
xứng tầm và nhất là phát triển bền vững.
230 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ
HÀ NỘI – 2016
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
...***
DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN
XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ
Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số : 62.44.02.19
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải
2. TS. NCVCC. Nguyễn Lập Dân
Hà Nội - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý, Học viện Khoa học và Công nghệ -
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm
túc, tâm huyết và tận tình của GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải và TS. NCVCC. Nguyễn
Lập Dân. NCS xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - những
ngƣời đã luôn tận tâm dạy bảo, động viên, khích lệ NCS trong suốt thời gian thực hiện
luận án.
Trong quá trình hoàn thiện luận án, NCS nhận đƣợc những chỉ bảo và góp ý
quý báu của các thầy, cô, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý - Học viện Khoa học và
Công nghệ, Viện Địa lý và các cơ sở đào tạo ngoài trƣờng: Đại học Khoa học Tự
nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên,
Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng. Tác giả xin cảm
ơn Quý thầy, cô và các nhà khoa học.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Địa lý, Học viện Khoa
học và Công nghệ, Chƣơng trình Tây Nguyên 3 đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn
thành luận án; các cán bộ các phòng, ban thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Gia Lai, Trung tâm Khuyến nông
tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện
nghiên cứu.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với các nhà
khoa học, đồng nghiệp ở Viện Địa lý – cơ quan tác giả công tác đã gắn bó, động viên,
khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ. Sự giúp đỡ,
động viên của gia đình, ngƣời thân và bạn bè trong quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện luận án là động lực để tác giả hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
NCS. Dương Thị Hồng Yến
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ ....................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................................... 3
5. Điểm mới của luận án ....................................................................................... 3
6. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 3
7. Cơ sở tài liệu ...................................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THEO
HƢỚNG TIẾP CẬN ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM
NGHIỆP BỀN VỮNG ................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................... 5
1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp 5
1.1.2. Tổng quan các công trình liên quan đến tổ chức không gian lãnh thổ ....... 15
1.1.3. Tổng quan các công trình có liên quan đến mô hình kinh tế sinh thái ........ 17
1.1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu tại Gia Lai ...................................... 18
1.2. Một số lý luận về địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền
vững ...................................................................................................................... 21
1.2.1. Bản chất của cơ sở địa lý học theo hướng tiếp cận cảnh quan ................... 21
iv
1.2.2. Phân tích, đánh giá cảnh quan – cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông,
lâm nghiệp bền vững ............................................................................................. 28
1.2.3. Luận cứ khoa học đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm
nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai ................................................................................ 36
1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu ................................... 38
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................. 38
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 41
1.3.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 43
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 45
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI .......................................... 46
2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan ............................................................... 46
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 46
2.1.2. Địa chất ....................................................................................................... 46
2.1.3. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 48
2.1.4. Khí hậu ........................................................................................................ 53
2.1.5. Thủy văn ...................................................................................................... 60
2.1.6. Thổ nhưỡng .................................................................................................. 66
2.1.7. Lớp phủ thực vật .......................................................................................... 69
2.1.8. Dân cư và các hoạt động nhân sinh ............................................................ 72
2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Gia Lai ............................................................... 74
2.2.1. Bản đồ cảnh quan tỉnh Gia Lai ................................................................... 74
2.2.2. Đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan tỉnh Gia Lai .............. 71
2.2.3. Tính đặc thù trong sự phân hóa cảnh quan tỉnh Gia Lai và ý nghĩa đối với
việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững ........................................................... 87
2.3. Phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ............................................................. 89
2.3.1. Cơ sở phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ................................................... 89
2.3.2. Đặc điểm các vùng cảnh quan .................................................................... 91
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 98
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA
LAI ............................................................................................................................ 99
v
3.1. Cơ sở đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh
Gia Lai.................................................................................................................. 99
3.1.1. Đối tượng, loại hình đánh giá ..................................................................... 99
3.1.2. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá ................................................... 103
3.1.3. Kết quả đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Gia
Lai........................................................................................................................110
3.2. Phân tích ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, sử dụng tài nguyên
trong phát triển kinh tế - xã hội đối với ngành nông, lâm nghiệp ................. 115
3.2.1. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố khí hậu ................................................... 116
3.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động sử dụng đất và môi trường đất ....... 117
3.2.3. Phân tích ảnh hưởng của nguồn nước và sử dụng tài nguyên nước ......... 120
3.2.4. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển
nông, lâm nghiệp ................................................................................................. 123
3.3. Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền
vững .................................................................................................................... 126
3.3.1. Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp theo các loại cảnh quan ........... 126
3.3.2. Định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp bền vững theo các tiểu
vùng cảnh quan .................................................................................................... 131
3.4. Đề xuất một số mô hình kinh tế sinh thái cho phát triển bền vững ngành
nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai .......................................................................... 136
3.4.1. Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ đề xuất mô hình ................. 136
3.4.2. Đề xuất một số mô hình phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh
Gia Lai ................................................................................................................. 137
3.4.3. Đề xuất các giải pháp quản lý ................................................................... 143
Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................i
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. ii
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ a
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CQ Cảnh quan
DTTN Diện tích tự nhiên
ĐKTN Điều kiện tự nhiên
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources
(Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên )
KTST Kinh tế sinh thái
KT - XH Kinh tế - xã hội
NCS Nghiên cứu sinh
N, LN Nông, lâm nghiệp
NN Nông nghiệp
PTBV Phát triển bền vững
SARD Sustainable Agriculture and Rural Development
(Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững)
SDHL Sử dụng hợp lý
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
TTV Thảm thực vật
TVCQ Tiểu vùng cảnh quan
UNCED United Nations Conference on Environment and Development
(Hội nghị về Môi trƣờng và Phát triển của Liên Hiệp Quốc)
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh các yếu tố giữa tài nguyên và cấu trúc cảnh quan ........................... 25
Bảng 1.2. Phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác ................................ 35
Bảng 2.1. Số giờ nắng trung bình tháng và năm ........................................................... 53
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ................................................................. 54
Bảng 2.3. Tốc độ gió trung bình tháng và năm ............................................................. 55
Bảng 2.4. Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm tại các trạm đo mƣa trên tỉnh Gia Lai
................................................................................................................................... 56
Bảng 2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân loại sinh khí hậu tỉnh Gia Lai .................................. 57
Bảng 2.6. Đặc điểm sinh khí hậu tỉnh Gia Lai .............................................................. 58
Bảng 2.7. Cơ cấu sử dụng đất thời kỳ 2000 – 2014 ..................................................... 72
Bảng 2.8. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Gia Lai .................................................. 74
Bảng 2.9. Hệ thống các đơn vị và chỉ tiêu phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ............. 91
Bảng 2.10. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai ......................................... 97
Bảng 3.1. So sánh giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp so với GDP toàn tỉnh ...... 101
Bảng 3.2. Diện tích các cây trồng chính trong nông nghiệp và loại hình lâm nghiệp
năm 2014 và dự kiến phát triển đến năm 2020 ....................................................... 103
Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với phát triển nông nghiệp tỉnh
Gia Lai ..................................................................................................................... 107
Bảng 3.4. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với rừng phòng hộ đầu nguồn
................................................................................................................................. 109
Bảng 3.5. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với rừng sản xuất ................ 110
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá CQ phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai ... 110
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá cảnh quan có giá trị thích hợp và rất thích hợp đối với phát
triển nông, lâm nghiệp ............................................................................................. 113
Bảng 3.8. So sánh hiện trạng sử dụng đất với kết quả đánh giá cảnh quan ................ 114
Bảng 3.9. Phân cấp nguy cơ xói mòn tiềm năng ......................................................... 119
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ xói mòn tiềm năng của loại cảnh quan
................................................................................................................................. 120
Bảng 3.11. Tổng hợp lƣợng nƣớc thiếu cho phát triển nông nghiệp trên các tiểu vùng
lƣu vực sông đến năm 2020 có xét đến biến đổi khí hậu ........................................ 122
Bảng 3.12. Đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của các loại hình sản xuất
nông, lâm nghiệp tại Gia Lai ................................................................................... 125
Bảng 3.13. Định hƣớng sử dụng các loại cảnh quan cho phát triển N, LN tỉnh Gia Lai
................................................................................................................................. 130
Bảng 3.14. So sánh định hƣớng sử dụng đất trong nông, lâm nghiệp với định hƣớng
phát triển KT-XH của Gia Lai đến năm 2020 ......................................................... 131
Bảng 3.15. Định hƣớng không gian phát triển nông, lâm nghiệp theo tiểu vùng cảnh
quan ......................................................................................................................... 134
Bảng 3.16. Tỷ lệ cây trồng theo không gian phát triển nông, lâm nghiệp và các vấn đề
môi trƣờng cần lƣu ý của các tiểu vùng cảnh quan ................................................. 135
viii
DANH MỤC HÌNH
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 : Sơ đồ quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi sinh
thái của các loại cảnh quan đối với nông, lâm nghiệp
27
2 Hình 1.2 : Sơ đồ các tuyến khảo sát thực địa ở Gia Lai.. 41
3 Hình 1.3 : Sơ đồ quy trình nghiên cứu. 44
4 Hình 2.1 : Bản đồ hành chính tỉnh Gia Lai.. 46
5 Hình 2.2 : Bản đồ địa chất tỉnh Gia Lai 46
6 Hình 2.3 : Bản đồ địa mạo tỉnh Gia Lai... 50
7 Hình 2.4 : Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Gia Lai 56
8 Hình 2.5 : Bản đồ lƣu vực các sông tỉnh Gia Lai. 60
9 Hình 2.6 : Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Gia Lai.. 66
10 Hình 2.7 : Các loại đất thuộc tỉnh Gia Lai 69
11 Hình 2.8 : Bản đồ thảm thực vật tỉnh Gia Lai.. 69
12 Hình 2.9 : Bản đồ cảnh quan tỉnh Gia Lai 74
13 Hình 2.10 : Bản đồ phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai. 90
14 Hình 3.1 : Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển
cây lâu năm của tỉnh Gia Lai
111
15 Hình 3.2 : Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển
cây hàng năm của tỉnh Gia Lai
111
16 Hình 3.3 : Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển
cây lúa nƣớc của tỉnh Gia Lai
111
17 Hình 3.4 : Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển
rừng phòng hộ của tỉnh Gia Lai..
111
18 Hình 3.5 : Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển
rừng sản xuất của tỉnh Gia Lai
111
19 Hình 3.6 : Bản đồ đánh giá mức độ xói mòn tiềm năng của cảnh
quan tỉnh Gia Lai
119
20 Hình 3.7 : Bản đồ định hƣớng không gian ƣu tiên cho phát triển
nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai
129
21 Hình 3.8 : Bản đồ vị trí mô hình kinh tế sinh thái tỉnh Gia Lai... 137
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những hoạt động sản xuất của con ngƣời thì hoạt động nông, lâm nghiệp
là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nhất, đó là sự phụ thuộc về điều
kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên nƣớc Mặc dù ngày nay, khoa học và kĩ thuật đã có
những bƣớc tiến vƣợt bậc nhƣng đứng trƣớc nhu cầu về lƣơng thực ngày một tăng
nhanh, diện tích đất dành cho canh tác nông nghiệp ngày càng có xu hƣớng giảm thì
việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên để phát triển nông lâm nghiệp một cách
bền vững là một vấn đề cấp bách cần đƣợc đặt ra.
Gia Lai là một tỉnh thuộc Tây Nguyên của Việt Nam, tỉnh có vị trí rất quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên, có
nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội với các tỉnh trong khu
vực và đặc biệt với quốc tế là Campuchia, Lào. Bên cạnh đó, Gia Lai là nơi đầu nguồn
nhiều hệ thống sông, có ý nghĩa quan trọng cung cấp nƣớc cho sản xuất không chỉ
trong phạm vi tỉnh mà còn đối với các tỉnh thuộc hạ du. Mặt khác, nơi đây có cao
nguyên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về điều kiện tự nhiên nhƣ: đất đai màu mỡ, điều kiện
khí hậu rất