Hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu (Data driven DSS): hoạt động dựa trên
việc truy cập và xử lý một lượng lớn dữ liệu có cấu trúc có nguồn gốc từ bên trong và
bên ngoài tổ chức, có thể là dữ liệu lịch sử hoặc dữ liệu thời gian thực. Ví dụ về các hệ
thống hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu bao gồm các hệ báo cáo quản lý, hệ thống
phân tích kho dữ liệu, hệ thống thông tin điều hành, hệ thống kinh doanh thông minh
(BI - Business Intelligence) hoặc hệ thống xử lý phân tích trực tuyến (OLAP - On-line
Analytical Processing). Tuy mỗi hệ thống có mức độ phức tạp cũng như phạm vi hoạt
động khác nhau nhưng để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả thì dữ liệu phải đảm
bảo tính chính xác và cấu trúc phù hợp (Felsberger et al., 2016).
Hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên mô hình (Model driven DSS): sử dụng mô
hình kế toán, tài chính, mô hình biểu diễn và mô hình tối ưu hóa. Hệ thống cho phép
người ra quyết định truy cập và thao tác trên các mô hình, điều chỉnh các tham số để
xác định giải pháp tối ưu nhất trong một tình huống nhất định. Các hệ hỗ trợ ra quyết
định dựa trên mô hình không đòi hỏi phải có một lượng dữ liệu lớn, nhưng dữ liệu cho
một phân tích cụ thể có thể được rút trích từ đó.
134 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng mô hình tư vấn học tập trên hệ thống đào tạo trực tuyến dựa trên cộng đồng người dùng đa tiêu chí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
Bùi Xuân Huy
Xây dựng mô hình tư vấn học tập trên
hệ thống ñào tạo trực tuyến dựa trên
cộng ñồng người dùng ña tiêu chí
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
Bùi Xuân Huy
Xây dựng mô hình tư vấn học tập trên
hệ thống ñào tạo trực tuyến dựa trên
cộng ñồng người dùng ña tiêu chí
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý
Mã số: 9340405
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn An Tế
2. PGS.TS. Trần Thị Song Minh
HÀ NỘI – 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án tiến sĩ này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. “Nghi
ên
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Nghiên cứu sinh
Bùi Xuân Huy
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn chân thành
đến TS Nguyễn An Tế và PGS TS Trần Thị Song Minh đã hỗ trợ, hướng dẫn và đồng
hành trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học - trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh và trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện để chương trình
hợp tác đào tạo tiến sĩ ngành Hệ thống thông tin quản lý được diễn ra thuận lợi.
Xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Tin học kinh tế trước kia và Viện Công nghệ
thông tin và Kinh tế số - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trang bị cho nghiên cứu
sinh những kiến thức chuyên ngành nâng cao và khả năng nghiên cứu chuyên sâu
trong lĩnh vực Hệ thống thông thông tin quản lý.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa Công nghệ thông tin kinh doanh -
trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã gánh vác một phần công việc và đặc biệt
là gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn quan tâm, động viên nghiên cứu sinh trong những
lúc khó khăn nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Nghiên cứu sinh
Bùi Xuân Huy
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Cơ sở hình thành đề tài .......................................................................................... 1
1.1. Bối cảnh chung ................................................................................................... 1
1.2. Bối cảnh của ngành giáo dục .............................................................................. 2
1.3. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng ........................................................................ 4
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 6
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 6
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 7
6. Khung nghiên cứu tổng quát ................................................................................. 7
7. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 8
8. Bố cục của luận án .................................................................................................. 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 10
1.1. Phương pháp thực hiện ..................................................................................... 10
1.2. Kết quả thực hiện............................................................................................... 11
1.2.1. Tư vấn học tập trên hệ thống đào tạo trực tuyến được xây dựng theo cách
tiếp cận quản lý học tập ........................................................................................... 11
1.2.2. Tư vấn học tập trên hệ thống đào tạo trực tuyến được xây dựng theo cách
tiếp cận học tập được cá nhân hóa ........................................................................... 12
1.2.3. Các nghiên cứu về tư vấn dựa trên nội dung ................................................. 14
1.2.4. Các nghiên cứu về tư vấn dựa trên sự cộng tác ............................................. 16
1.2.5. Các nghiên cứu về tư vấn sử dụng phương pháp lai ..................................... 20
1.2.6. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................... 24
iv
1.3. Các khoảng trống tri thức ................................................................................. 25
1.4. Tổng kết Chương 1 ............................................................................................ 26
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 27
2.1. Ba chiều quan trọng của hệ thống thông tin ................................................... 27
2.2. Quá trình ra quyết định và hệ hỗ trợ ra quyết định ...................................... 28
2.2.1. Phân loại hệ hỗ ra trợ quyết định................................................................... 29
2.2.2. Kiến trúc hệ hỗ trợ ra quyết định................................................................... 31
2.3. Tổng quan về hệ thống tư vấn thông tin .......................................................... 32
2.3.1. Tư vấn dựa trên nội dung .............................................................................. 32
2.3.2. Tư vấn dựa trên sự cộng tác .......................................................................... 33
2.3.3. Các phương pháp khác và cách tiếp cận lai .................................................. 34
2.3.4. Cộng đồng người dùng đa tiêu chí trong hệ thống tư vấn thông tin ............. 35
2.3.5. Quản trị hồ sơ người dùng trong hệ thống tư vấn thông tin .......................... 37
2.3.6. Cấu trúc hồ sơ người học trong hệ thống tư vấn học tập .............................. 40
2.4. Đánh giá hiệu quả của hệ thống thông tin ....................................................... 40
2.5. Đánh giá hệ thống tư vấn thông tin.................................................................. 42
2.6. Khung phân tích học tập trong giáo dục đại học ............................................ 43
2.7. Tổng kết Chương 2 ............................................................................................ 47
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH .......................................................................... 48
3.1. Mô hình phổ biến của hệ thống đào tạo trực tuyến ở các cơ sở giáo dục đại
học Việt Nam hiện nay ............................................................................................. 48
3.2. Đặc điểm của cộng đồng người học trực tuyến ............................................... 50
3.3. Mô hình tư vấn học tập trên hệ thống đào tạo trực tuyến dựa trên cộng
đồng người dùng (cụ thể là người học) đa tiêu chí ................................................ 51
3.3.1. Mô hình hỗ trợ ra quyết định trong hoạt động học tập.................................. 51
3.3.2. Mô hình tích hợp phân hệ tư vấn học tập ...................................................... 54
3.3.3. Mô hình kiến trúc-chức năng ........................................................................ 55
3.4. Tổng kết Chương 3 ............................................................................................ 67
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM MÔ HÌNH ............................................................... 68
4.1. Mô tả dữ liệu thực nghiệm ................................................................................ 68
4.2. Thiết kế thực nghiệm ......................................................................................... 71
v
4.2.1. Tiền xử lý dữ liệu .......................................................................................... 71
4.2.2. Biểu diễn cấu trúc và xây dựng hồ sơ người học .......................................... 72
4.2.3. Thành lập cộng đồng người học .................................................................... 73
4.2.4. Xây dựng các phân hệ tư vấn học tập............................................................ 77
4.3. Kết quả thực nghiệm ......................................................................................... 86
4.3.1. Kết quả biểu diễn cấu trúc và xây dựng hồ sơ người học ............................. 86
4.3.2. Kết quả thực nghiệm thành lập cộng đồng người học................................... 89
4.3.3. Kết quả thực nghiệm tư vấn cách thức học tập ............................................. 90
4.3.4. Kết quả thực nghiệm tư vấn đăng ký môn học.............................................. 95
4.4. Tổng kết Chương 4 ............................................................................................ 96
CHƯƠNG 5 CÁC KHUYẾN NGHỊ .......................................................................... 97
5.1. Các khuyến nghị triển khai ............................................................................... 97
5.1.1. Về mặt tổ chức ............................................................................................... 97
5.1.2. Về mặt quản lý .............................................................................................. 98
5.1.3. Về mặt công nghệ .......................................................................................... 98
5.2. Khuyến nghị về giải pháp đánh giá hiệu quả hệ thống .................................. 99
5.3. Tổng kết Chương 5 .......................................................................................... 102
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................... 103
1. Tổng kết quá trình nghiên cứu .......................................................................... 103
2. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 103
3. Hạn chế và hướng phát triển ............................................................................. 104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 107
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 121
Dữ liệu môn học ...................................................................................................... 121
Dữ liệu điểm cuối kỳ ............................................................................................... 121
Dữ liệu sinh viên ...................................................................................................... 121
Dữ liệu lịch sử hoạt động trên khóa học trực tuyến ............................................ 122
Dữ liệu điểm đánh giá quá trình trên khóa học trực tuyến ................................ 122
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo
API Application Programming Interface Các phương thức, giao thức kết
nối với các ứng dụng và thư viện
BI Business Intelligence Trí tuệ kinh doanh
CDSS Collaborative Decision Support System Hệ hỗ trợ ra quyết định cộng tác
DAHE Integrated Framework for Data
Analytics in Higher Education
Khung tích hợp phân tích dữ liệu
học tập bậc đại học
DFD Data Flow Diagram Sơ đồ luồng dữ liệu
DSRM Design Science Research Methodology Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học thiết kế
DSS Decision Support System Hệ hỗ trợ ra quyết định
eCMBLC Elearning consult model based on
learner community
Mô hình tư vấn học tập trên hệ
thống đào tạo trực tuyến dựa trên
cộng đồng người học
ETL Extract transform load Công cụ trích xuất chuyển đổi và
tải dữ liệu
GDSS Group Decision Support System Hệ hỗ trợ ra quyết định theo nhóm
LALC Learning Analytics Life Cycle Vòng đời phân tích học tập
LMS Learning management system Hệ thống quản lý học tập
OLAP On-line Analytical Processing Xử lý phân tích trực tuyến
PLS Personalized learning system Hệ thống học tập cá nhân hóa
PRISMA Preferred reporting items for sytematic
reviews and meta-analyses
Phương pháp phân loại tổng hợp
tài liệu nghiên cứu
SSE The sum of the squared Euclidean
distances
Tổng bình phương khoảng cách
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Khung nghiên cứu tổng quát của luận án ........................................................... 7
Hình 1.1: Quá trình tìm kiếm và tổng hợp tài liệu theo phương pháp PRISMA .......... 10
Hình 1.2: Khung phân loại các nghiên cứu ................................................................... 13
Hình 2.1: Ba chiều của hệ thống thông tin .................................................................... 28
Hình 2.2: Phân loại các hệ hỗ trợ ra quyết định ............................................................ 30
Hình 2.3: Kiến trúc của hệ hỗ trợ ra quyết định ............................................................ 32
Hình 2.4: Phương pháp tiếp cận lai ............................................................................... 35
Hình 2.5: Mô hình cộng đồng người dùng đa tiêu chí trong hệ thống tư vấn thông tin
...................................................................................................................... 36
Hình 2.6: Quản trị hồ sơ người dùng trong hệ thống tư vấn ......................................... 37
Hình 2.7: Mô hình đánh giá hiệu quả của hệ thống thông tin ....................................... 41
Hình 2.8: Khung phân tích học tập LALC .................................................................... 44
Hình 2.9: Khung tích hợp phân tích dữ liệu trong giáo dục đại học (DAHE) .............. 45
Hình 3.1: Mô hình phổ biến của hệ thống đào tạo trực tuyến ở các cơ sở giáo dục đại
học Việt Nam hiện nay ................................................................................. 49
Hình 3.2: Quá trình ra quyết định của người học .......................................................... 52
Hình 3.3: Mô hình hỗ trợ ra quyết định trong hoạt động học tập.................................. 53
Hình 3.4: Mô hình tích hợp phân hệ tư vấn học tập ...................................................... 55
Hình 3.5: Mô hình kiến trúc-chức năng của hệ thống tư vấn học tập ........................... 56
Hình 3.6: Cơ chế hoạt động của chức năng tư vấn đăng ký môn học ........................... 63
Hình 3.7: Cơ chế hoạt động của chức năng tư vấn cách thức học tập .......................... 64
Hình 3.8: Cơ chế hoạt động của chức năng tư vấn đăng ký môn học kết hợp với tư vấn
cách thức học tập .......................................................................................... 65
Hình 4.1: Quy trình thực nghiệm nghiên cứu của luận án ............................................ 71
Hình 4.2: Quy trình xây dựng và cập nhật hồ sơ người học ......................................... 72
Hình 4.3: Phương pháp khuỷu tay xác định số cụm (K) tốt nhất .................................. 74
Hình 4.4: Phương pháp Silhouette Analysis xác định số cụm K tốt nhất ..................... 75
Hình 4.5: Quy trình thử nghiệm phân hệ tư vấn cách thức học tập .............................. 78
Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn chỉ số AOC và ROC trong thuật toán phân lớp .................. 80
Hình 4.7: Mô hình cơ chế hoạt động của phân hệ tư vấn đăng ký môn học và cách thức
học tập .......................................................................................................... 82
viii
Hình 4.8: So sánh kết quả thực nghiệm các thuật toán tư vấn ...................................... 96
Hình 5.1: Mô hình đánh giá hiệu quả .......................................................................... 100
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về tư vấn dựa trên nội dung ................................. 15
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các nghiên cứu về tư vấn dựa trên sự cộng tác .................... 18
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp các nghiên cứu về hệ thống tư vấn sử dụng phương pháp lai
.................................................................................................................... 22
Bảng 2.1: Phân loại hệ hỗ trợ ra quyết định .................................................................. 29
Bảng 2.2: Vector biểu diễn hồ sơ đặc trưng của người dùng u đối với các thể loại sách
.................................................................................................................... 33
Bảng 2.3: Vector biểu diễn đặc trưng của hai quyển sách A và B ................................ 33
Bảng 2.4: Ma trận đánh giá ........................................................................................... 34
Bảng 2.5: Các định nghĩa được đề xuất cho phân tích dữ liệu trong giáo dục đại học 46
Bảng 2.6: Ví dụ về phân tích ở mỗi cấp độ ứng dụng của DAHE. ............................... 46
Bảng 3.1: Cấu trúc hồ sơ đặc trưng của người học ....................................................... 57
Bảng 3.2: Các phương pháp lựa chọn kết quả tư vấn khi khi nhận được nhiều kết quả
tư vấn khác nhau ........................................................................................ 66
Bảng 4.1: Mô tả dữ liệu thực nghiệm ............................................................................ 68
Bảng 4.2: Cấu trúc tập tin danh mục các môn học ........................................................ 69
Bảng 4.3: Cấu trúc tập tin dữ liệu điểm cuối kỳ ............................................................ 69
Bảng 4.4: Cấu trúc tập tin danh sách người học ............................................................ 70
Bảng 4.5: Cấu trúc tập tin lịch sử hoạt động của người học ......................................... 70
Bảng 4.6: Cấu trúc tập tin kết quả đánh giá quá trình học tập của người học............... 70
Bảng 4.7: Minh họa về kết quả phân loại cách thức học tập cho môn học Cơ sở dữ liệu
.................................................................................................................... 78
Bảng 4.8: Các phương pháp huấn luyện dữ liệu ........................................................... 79
Bảng 4.9: Ma trận nhầm lẫn .......................................................................................... 79
Bảng 4.10: Bảng mức độ ưa thích môn học được ánh xạ từ thang điểm chữ ............... 82
Bảng 4.11: Ma trận đánh giá môn học .......................................................................... 83
Bảng 4.12: Ma trận đánh giá môn học sau khi chuẩn hóa ............................................. 83
Bảng 4.13: Cấu trúc hồ sơ người học của hệ thống đào tạo trực tuyến tại trường Đại
học Kinh tế Quốc dân ................................................................................ 88
x
Bảng 4.14: Minh họa về hồ s