1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế
phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ
bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống
cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các
ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục
vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân
số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.
Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ
sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công
nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.
Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự
hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp, các khu thương mại, dịch vụ và
các khu dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc
sự mở rộng quy mô của các khu đô thị đã có. Do vậy, có thể khẳng định
rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu và phổ biến của mỗ i quốc gia trong
quá trình phát triển.
Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình
thành các khu công nghiệp mới và mở rộng các khu công nghiệp hiện có là
một xu hướng tất yếu.
Tỉnh Thái Nguyên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, chúng ta
không thể phủ nhận được rằng; trong những năm gần đây, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Thái nguyên đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực,
thu nhập của người dân được nâng cao, nhu cầu về đời sống vật chất cũng
như tinh thần và các dịch vụ khác cũng ngày ngày càng cao, quá trình công
nghiệp hoá trong tỉnh đang diễn ra khá mạnh mẽ. Phổ Yên là một huyện thuộc
tỉnh Thái Nguyên với 10 khu công nghiệp và cụm công nghiệp, do đó quá
trình công nghiệp hoá ở huyện Phổ Yên cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ.
Sự hình thành các khu công nghiệp mới, các khu đô thị mới trong thời
gian qua là một xu hướng tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đồng thời với các khu công nghiệp mới vấn đề tạo lập khu tái định
cư cho người dân thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Đời
sống kinh tế - xã hội của người dân sau khi giao đất nông nghiệp cho việc giải
phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp
đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài thực hiện góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ
nông dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ xây dựng các khu
công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp
hoá và tác động của công nghiệp hoá tới đời sống của người dân vùng chịu
ảnh hưởng.
- Đánh giá được thực trạng quá trình công nghiệp hoá trên địa bàn
huyện Phổ Yên.
- Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các khu
công nghiệp (quá trình công nghiệp hoá) tới đời sống của người nông dâ n
trong vùng chịu ảnh hưởng.
- Tìm ra được một số giải pháp cơ bản góp phần ổn định và nâng cao
mức sống của người dân vùng chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập,
môi trường, xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh hưởng của các khu
công nghiệp huyện Phổ Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn khu công nghiệp
Nam Phổ Yên thuộc xã Trung Thành, huyện Phổ Yên.
* Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp giai đoạn 2006 -2008; số liệu sơ cấp năm 2008.
* Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong nghiên cứu những ảnh hưởng
về lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội đối với những hộ nông
dân trong vùng ảnh hưởng của các khu công nghiệp, từ đó đề ra một số giải
pháp cơ bản nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nông
dân vùng chịu ảnh hưởng.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Một là, đề tài thực hiện hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống lý
luận về quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ các vùng nông thôn
Việt Nam. Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quá trình giảng dạy và
học tập của giảng viên và sinh viên.
Hai là, thông qua thực hiện đề tài sẽ giúp cho những nhà hoạch định
chích sách, các nhà quản lý địa phương và các doanh nghiệp thấy được những
ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá tới đời sống của người nông dân
chịu ảnh hưởng, qua đó có những giải pháp và những hỗ trợ thích hợp nhằm
tháo gỡ khó khăn cho người nông dân.
Ba là, đề tài sẽ góp phần tìm ra cho các cấp chính quyền và cho chính
những hộ nông dân những giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời
sống của hộ, qua đó góp phần vào thành công của quá trình công nghiệp hoá
của địa phương.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời
sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên - Thái Nguyên.
Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời
sống hộ nông dân ở các khu công nghiệp huyện Phổ Yên - Thái Nguyên.
146 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4401 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ PHƢƠNG
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬ̣N VĂN THẠ̣C SỸ̃ KINH TẾ́
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ PHƢƠNG
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10
LUẬ̣N VĂN THẠ̣C SỸ̃ KINH TẾ́
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông
dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ tháng 10/2008
đến tháng 5/2009. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu
thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009
Tác giả luận văn
Lê Thị Phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Minh Thọ -
Giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, người đã tận tình
chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các
phòng chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân
đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin
để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009
Tác giả luận văn
Lê Thị Phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục ký tự viết tắt .................................................................................... vii
Danh mục bảng biểu ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài …………… ........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................... 5
1.1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ
nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân
1.1.1.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh tế
- xã hội ............................................................................................................ 5
1.1.1.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế -
xã hội nông thôn .............................................................................................. 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ................................................... 10
1.1.1.4. Tính tất yếu phải phát triển các KCN ở vùng nông thôn ..................... 15
1.1.1.5. Tác động của các KCN tới đời sống hộ nông dân ................................ 17
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 23
1.1.2.1. Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp ........................... 23
1.1.2.2. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam .............................. 26
1.1.2.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở một số địa phương .......... 28
1.1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên ........................................... 31
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 32
1.2.1 Các câu hỏi đặt ra ................................................................................. 32
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 33
1.2.2.1. Cơ sở phương pháp luận ..................................................................... 33
1.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 33
1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................... 37
1.2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................ 37
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 38
1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình công nghiệp hoá ........................ 38
1.2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của các khu công
nghiệp tới kinh tế hộ ......................................................................................... 38
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................ 39
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ........................................................... 39
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 39
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
2.1.1.3. Đặc điểm điều kiện đất đai .................................................................. 40
2.1.1.4. Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn ................................................. 43
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 44
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................... 45
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 47
2.1.2.3. Kết quả sản xuất ................................................................................. 49
2.1.2.4. Thực trạng mức sống dân cư ............................................................... 52
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................... 54
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG
DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN ................................................................................. 56
2.2.1. Thực trạng phát triển các KCN của huyện Phổ Yên ......................... 56
2.2.1.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên ............. 56
2.2.1.2. Chính sách ưu đãi đầu tư để phát triển các khu công nghiệp của tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 60
2.2.1.3. Các chính sách giải phóng mặt bằng và ổn định đời sống người dân
vùng ảnh hưởng ............................................................................................... 61
2.2.1.4. Kết quả phát triển các khu công nghiệp huyện Phổ Yên ..................... 65
2.2.2. Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ...... 68
2.2.2.1. Ảnh hưởng đến đất đai của hộ điều tra ................................................ 68
2.2.2.2. Ảnh hưởng đến ngành nghề của hộ ...................................................... 71
2.2.2.3. Ảnh hưởng đến lao động của hộ .......................................................... 74
2.2.2.4. Ảnh hưởng đến việc làm của lao động ở các hộ điều tra ...................... 81
2.2.2.5. Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ .......................................................... 85
2.2.2.6. Ảnh hưởng đến điều kiện sống của hộ ................................................. 96
2.2.2.7. Ảnh hưởng đến môi trường .................................................................. 99
2.2.2.8. Ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội ........................................................ 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
2.2.3. Đánh giá chung những ảnh hƣởng của khu công nghiệp đến đời
sống hộ nông dân ........................................................................................... 103
2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực ............................................................................. 103
2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực .............................................................................. 104
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN
3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA HUYỆN PHỔ YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP......................................................................................... 107
3.2. ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN PHỔ YÊN ............................................................................................. 108
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO
ĐỜI SỐNG CHO HỘ NÔNG DÂN ....................................................................... 109
3.3.1. Các giải pháp chung ............................................................................. 109
3.3.1.1. Giải pháp lao động - việc làm .............................................................. 110
3.3.1.2. Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ................................ 111
3.3.1.3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng............................................... 111
3.3.1.4. Giải pháp về vốn .................................................................................. 112
3.3.1.5. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường ................................................. 112
3.3.2. Các giải pháp cụ thể đối với các nhóm hộ ........................................... 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 116
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
CĐ :Cố định
CN :Công nghiệp
CCN :Cụm công nghiệp
CNH :Công nghiệp hoá
DT :Diện tích
DV :Dịch vụ
ĐTH :Đô thị hoá
GPMB :Giải phóng mặt bằng
GTSX :Giá trị sản xuất
HĐH :Hiện đại hoá
HH :Hiện hành
KCN :Khu công nghiệp
KCX :Khu chế xuất
KHKT :Khoa học kỹ thuật
KKT :Khu kinh tế
LN :Lâm nghiệp
NN :Nông nghiệp
QHCT :Quy hoạch chi tiết
TNbq :Thu nhập bình quân
TM :Thương mại
TTCN :Tiểu thủ công nghiệp
TS :Thuỷ sản
UBND :Uỷ ban nhân dân
XDCB :Xây dựng cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình biến động đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008................ 41
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........ 46
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ...... 51
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về mức sống dân cư ...................................................... 53
Bảng 2.5. Kết quả thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa
bàn huyện Phổ Yên qua 3 năm 2006 - 2008 ..................................................... 66
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất trước và sau thu hồi của các hộ điều tra ....... 69
Bảng 2.7. Tình hình biến động ngành nghề của hộ điều tra ............................. 72
Bảng 2.8. Độ tuổi lao động của các nhóm hộ điều tra ....................................... 75
Bảng 2.9. Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ....................... 80
Bảng 2.10. Tình hình biến động việc làm của lao động .................................... 84
Bảng 2.11. Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ điều tra ............................... 86
Bảng 2.12. Sự biến động thu nhập của các hộ điều tra ...................................... 90
Bảng 2.13. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ............................................. 93
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất tới đời sống kinh tế hộ ................. 98
Bảng 2.15. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của môi trường ...... 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 .............................. 42
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........................... 47
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 . 52
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu ngành nghề của hộ ............................................................ 73
Biểu đồ 2.5. Độ tuổi lao động của nhóm hộ điều tra ......................................... 76
Biểu đồ 2.6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ................................. 81
Biểu đồ 2.7. Tình hình biến động việc làm của hộ ............................................ 85
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu thu nhập bình quân của hộ ................................................ 87
Biểu đồ 2.9. Biến động thu nhập của hộ ........................................................... 91
Biểu đồ 2.10. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ......................................... 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế
phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ
bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống
cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các
ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục
vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân
số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.
Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ
sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công
nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.
Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự
hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp, các khu thương mại, dịch vụ và
các khu dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc
sự mở rộng quy mô của các khu đô thị đã có. Do vậy, có thể khẳng định
rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu và phổ biến của mỗi quốc gia trong
quá trình phát triển.
Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình
thành các khu công nghiệp mới và mở rộng các khu công nghiệp hiện có là
một xu hướng tất yếu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Tỉnh Thái Nguyên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, chúng ta
không thể phủ nhận được rằng; trong những năm gần đây, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Thái nguyên đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực,
thu nhập của người dân được nâng cao, nhu cầu về đời sống vật chất cũng
như tinh thần và các dịch vụ khác cũng ngày ngày càng cao, quá trình công
nghiệp hoá trong tỉnh đang diễn ra khá mạnh mẽ. Phổ Yên là một huyện thuộc
tỉnh Thái Nguyên với 10 khu công nghiệp và cụm công nghiệp, do đó quá
trình công nghiệp hoá ở huyện Phổ Yên cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ.
Sự hình thành các khu công nghiệp mới, các khu đô thị mới trong thời
gian qua là một xu hướng tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đồng thời với các khu công nghiệp mới vấn đề tạo lập khu tái định
cư cho người dân thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Đời
sống kinh tế - xã hội của người dân sau khi giao đất nông nghiệp cho việc giải
phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp
đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài thực hiện góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ
nông dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ xây dựng các khu
công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp
hoá và tác động của công nghiệp hoá tới đời sống của người dân vùng chịu
ảnh hưởng.
- Đánh giá được thực trạng quá trình công nghiệp hoá trên địa bàn
huyện Phổ Yên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các khu
công nghiệp (quá trình công nghiệp hoá) tới đời sống của người nông dân
trong vùng chịu ảnh hưởng.
- Tìm ra được một số giải pháp cơ bản góp phần ổn định và nâng cao
mức sống của người dân vùng chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập,
môi trường, xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh hưởng của các khu
công nghiệp huyện Phổ Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn khu công nghiệp
Nam Phổ Yên thuộc xã Trung Thành, huyện Phổ Yên.
* Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp giai đoạn 2006 -
2008; số liệu sơ cấp năm 2008.
* Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong nghiên cứu những ảnh hưởng
về lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội đối với những hộ nông
dân trong vùng ảnh hưởng của các khu công nghiệp, từ đó đề ra một số giải
pháp cơ bản nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nông
dân vùng chị