1. Lý do chọn đề tài
Nền giáo dục Việt Nam và ngành Giáo dục Mầm non sau hơn 30 năm
giải phóng, thống nhất đất nước đã có những đổi mới và những thành tựu nhất
định. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn còn đang tranh cãi về rất nhiều vấn đề
như sự quan tâm của toàn xã hội đối với giáo dục, chất lượng giáo dục, chương
trình, nội dung, phương pháp giáo dục. Giáo dục Mầm non cũng không thể
tránh khỏi những vòng xoay của nền giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đất nước
đổi mới, cũng đang từng ngày từng giờ tìm hướng đi đúng, riêng cho mình.
Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân lúc đương nhiệm đã xác định “giáo
dục mầm non, đặc biệt là giáo dục mẫu giáo là cái gốc của giáo dục”, vì vậy
mà ngành giáo dục mầm non đã và đang được chú trọng, đang tìm ra những cái
mới cho riêng mình để thực sự trở thành bậc học nền tảng trong hệ thống giáo
dục quốc dân.
Nhằm thực hiện chủ trương đổi mới,nâng cao chất lượng giáo dục,đào
tạo và chất lượng giáo dục mầm non của Đảng và Nhà nước, Trung tâm Nghiên
cứu chất lượngvà Phát triển chương trình GDMN đã xác định một số lý do đổi
mới chương trình GDMN như sau: xuất phát từ những yêu cầu ngày càng cao
của thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ 0-6 tuổi và những hạn chế, bất cập trong
chương trình chăm sóc-giáo dục trẻ hiện hành; xuất phát từ những đổi mới về
phát triển chương trình giáo dục, xu hướng đổi mới của chương trình giáo dục
tiểu học, giáo dục phổ thông, đòi hỏi giáo dục mầm non cần có sự chuẩn bị nối
tiếp tốt để trẻ bước vào lớp một thuận lợi; và xuất phát từ xu thế đổi mới, hội
nhập giáo dục trong khu vực và thế giới nên cần phải đổi mới và xây dựng
chương trình GDMN mới. Theo Lê Thu Hương (Tạp Chí giáo dục số 141),
Chương trình chăm sóc -giáo dục trẻ nhà trẻ và mẫu giáo cải cách-1994được
nghiên cứu và xây dựng dựa trên những luận cứ khoa học từ những năm 80 thế
kỉ XX, nội dung chương trình được xây dựng theo từng độ tuổi hướng đến thực
hiện mục tiêu giáo dục trẻ toàn diện. Chương trình mặc dù đã có những thành
13
công nhất định, góp phần chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non hướngtới
sự phát triển toàn diện. Song, trong quá trình thực hiện, chương trình đã bộc lộ
những hạn chế như: chưa thể hiện được đầy đủ các thành tố của một chương
trình; nội dung chăm sóc-giáo dục chưa mang tính tích hợp; phương pháp thực
hiện mang tính đồng loạt, áp đặt, chưa phát huy được tối đa khả năng, tính tích
cực cá nhân, sáng tạo của từng trẻ cũng như của các cô giáo khi thực hiện quá
trình chăm sóc –giáo giục trẻ[35] Chính vì vậy, tháng 7 năm 2009 Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục mầm non mới được xây
dựng theo hướng tích hợp với tên gọi là Chương trình giáo dục mầm nonđược
áp dụng đại trà trong cả nước từ năm học 2009-2010. Chương trình này là một
chương trình khá mới mẻ, khác với các chương trình trước đây, sẽ góp phần
nângcao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ toàn diện trong trường mầm non
hiện nay.
Tuy nhiên, khi áp dụng ở các trường mầm non, đặc biệt là những trường
chưa từng được áp dụng Chương trình giáo dục mầm non đổi mới-2003chắc
chắn sẽ gặp nhiều thay đổi về phương pháp và hình thức dạy học. Một nghiên
cứu nhỏ của tác giả Đinh Thiện Tứ (2009) đã cho thấy giáo viên gặp nhiều khó
khăn và lúng túng trong việc lập kế hoạch chăm sóc-giáo dục phù hợp với các
đối tượng trẻ cũng như việc chủ động, linh hoạt trong lựa chọn các phương
pháp và hình thức dạy học.
Thành phố Phan Thiết cũng như các thành phố khác trong cả nước, năm
học 2009-2010 cũng đồng loạt áp dụng Chương trình giáo dục mầm non hiện
hànhnày nên cũng gặp nhiều thay đổi trong việc lựa chọn nội dung, phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học. Trước thực trạng đó, đề tài nghiên cứu:
“Ảnh hưởng của Chương trình giáo dục Mầm non hiện hành đến phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên mầm non -Thành phố
Phan Thiết” được thực hiện. Kết quả của đề tài nàyhy vọng sẽ giúp giáo viên
hiểu nhiều hơn về chương trình giáo dục mầm non, hiểu được sự thay đổi về
phương pháp dạy học, hình thức dạy học và có cơ sở đểlựa chọn những
14
phương pháp, hình thức giáo dục trẻ phù hợphơnnhằm hướng tới việc chăm
sóc-giáo dụctrẻ hoàn thiện. Trong một khía cạnh nào đó, kết quả của nghiên
cứu này có thể giúp cho các nhà xây dựng chương trình có những điều chỉnh
phù hợp khi xây dựng chương trình giáo dục trẻ thích ứng cho các vùng miền,
địa phương, trường lớpcũng như các cấp quản lý giáo dục có cơ sở để đánh giá
hoạt động dạy học của giáo viên chính xác hơn. Khi thực hiện đề tài này, người
nghiên cứu mong muốn rằng Chương trình giáo dục mầm non hiện hànhsẽ có
những tác động tích cực, làm đổi mới phương pháp, hình thức dạy học cho trẻ
mầm non và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nước nhà, hội nhập
với nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục mầm non hiện hành
đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên mầm non nhằm
khẳng định mối liên hệ giữa việc thiết kế chương trình đến việc định hướng cho
GVMN lựa chọn hình thức và phương phápdạy học hiệu quả.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Trong nghiên cứu này, người nghiên cứu chỉ chú trọng tìm hiểu Chương
trình Giáo dục mầm non hiện hành ảnh hưởng như thế nào đến phương pháp,
hình thức dạy học của các đối tượng giáo viên khác nhau đang giảng dạy
Chương trình Giáo dục mầm non hiện hành (CTGDMN 7/2009) tại các lớp
mẫu giáo của một số trường Mầm non công lập tại thành phố Phan Thiết trong
năm học 2009-2010.
4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục mầm nonhiện hành đến phương
pháp dạy họcvà hình thức tổ chức dạy họccủa giáo viên ở mức độ nào?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Ảnh hưởng tích cực của Chương trình Giáo dục mầm non hiện hành đến
phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên ở mức độ cao
15
hơn Chương trình cải cách. Tuy nhiên ảnh hưởng của Chương trìnhhiện hành
đến một số yếu tố của phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học còn
chưa caovà ở những mức độ khác nhau.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: giáo viên mầm nonthành phố Phan Thiết.
5.2. Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên mầm non.
6. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
-Phương pháp điều tra.
-Phương pháp phỏng vấn.
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
7. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện là nghiên cứu định lượng kết hợp với
định tính thông qua chiến lược nghiên cứu như sau:
Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận bằng cách nghiên cứu các tài liệu, sách
báo liênquan đến ảnh hưởng của CTGDMN đến phương pháp và hình thức dạy
học của GVMN, kết hợp với nghiên cứu định tính: quan sát các giờ dạy, phỏng
vấn giáo viên, cán bộ quản lý để xây dựngbảng hỏi.
Bước 2: Nghiên cứu định lượng trên mẫu thử.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu định lượng trên mẫu đã chọn.
Bước 4: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích, tổng hợp dữ
liệu thu đượctrên cơ sở đó đề xuất các biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng CTGDMN hiện hành.
8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên giảng dạy các lớp mẫu giáo của một số
trường mầm non công lập tại thành phố Phan Thiết.
Thờigian triển khai nghiên cứu: từ tháng 12/2009 đến tháng 11/2010.
108 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của Chương trình giáo dục Mầm non hiện hành đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên mầm non - Thành phố Phan Thiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
------------ ------------
NGUYỄN THỊ KIM HỒNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM
NON HIỆN HÀNH ĐẾN PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON –
THÀNH PHỐ PHAN THIẾT
Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Thị Kim Thoa
Tp. HCM, năm 2011
2
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban Giám đốc Viện Đảm bảo Chất lượng, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi tên: Nguyễn Thị Kim Hồng
Là học viên cao học lớp Đo lường Đánh giá trong Giáo dục khóa 2008
tại TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết
luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở nghiên
cứu nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Nguyễn Thị Kim Hồng
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến những người đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô lãnh đạo Viện đảm
bảo chất lượng – ĐHQG Hà Nội; các Thầy, Cô lãnh đạo Trung tâm Khảo thí và
Đánh giá chất lượng Đào tạo – ĐHQG TP. HCM đã nhiệt tình truyền đạt kiến
thức cho tôi cũng như các anh chị học viên khóa 2008, đã truyền đạt nhiệt
huyết, tiếp thêm cho tôi sức mạnh và sự tự tin để thực hiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu; các Thầy, Cô lãnh
đạo và các chuyên viên Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục-
Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận, nơi tôi đang công tác, đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất giúp tôi an tâm học tập.
Xin cảm ơn các cô giáo ở các trường Mầm non – TP. Phan Thiết đã đóng
góp những ý kiến trung thực, khách quan nhất giúp tôi có cơ sở dữ liệu phục vụ
cho nghiên cứu của mình.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những anh chị học viên
khóa 2008 đã chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ và động viên tôi trong những lúc khó
khăn nhất, giúp tôi có thêm sức mạnh về mặt tinh thần để hoàn thành luận văn
đúng thời hạn.
Đặc biệt, để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm
ơn PGS. TS. Đinh Thị Kim Thoa, Cô đã nhiệt tình và tận tâm hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Hồng
4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................3
MỤC LỤC .........................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................9
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................10
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..........................................................................11
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..............................................................................11
MỞ ĐẦU .........................................................................................................12
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................12
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................14
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài..................................................................14
4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu ...............................................14
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..........................................................15
6. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................15
7. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................15
8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ..................................................................15
Chương 1 .........................................................................................................16
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................16
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................16
1.2. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành
đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của giáo viên mầm non .......23
1.2.1. Một số khái niệm.............................................................................23
1.2.1.1. Quá trình dạy học .....................................................................23
1.2.1.2. Quá trình dạy học ở mẫu giáo ...................................................25
1.2.1.3. Chương trình giáo dục, chương trình dạy học, chương trình giáo
dục mầm non..........................................................................................25
a. Chương trình giáo dục .......................................................................25
b. Chương trình dạy học ........................................................................27
5
c. Chương trình giáo dục mầm non ........................................................27
1.2.1.4. Phương pháp dạy học................................................................28
1.2.1.5. Phương pháp dạy học ở mẫu giáo .............................................29
1.2.1.6. Hình thức tổ chức dạy học.........................................................30
1.2.1.7. Hình thức tổ chức dạy học ở mẫu giáo ......................................31
1.2.2. Mối quan hệ giữa chương trình với phương pháp, hình thức dạy học32
1.2.2.1. Mối quan hệ giữa chương trình với phương pháp, hình thức dạy
học theo cấu trúc ...................................................................................32
1.2.2.2. Mối quan hệ giữa chương trình với phương pháp, hình thức dạy
học theo các cách tiếp cận xây dựng chương trình.................................33
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa chương trình với phương pháp, hình thức dạy
học theo các loại mô hình chương trình .................................................36
1.2.3. Phân tích, tổng hợp, so sánh PPDH và HTDH của CTGDMN hiện
hành với CTGDMN cải cách .....................................................................38
1.2.3.1. Phương pháp dạy học................................................................38
a. Ưu điểm .............................................................................................38
b. Hạn chế..............................................................................................39
1.2.3.2. Hình thức dạy học .....................................................................42
a. Ưu điểm .............................................................................................42
b. Hạn chế..............................................................................................43
Chương 2 .........................................................................................................45
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................45
2.1. Mẫu nghiên cứu .....................................................................................45
2.1.1. Đặc điểm của mẫu ...........................................................................45
2.1.1.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ..................................................45
2.1.1.2. Tình hình đội ngũ GVMN tại thành phố Phan Thiết năm học
2009-2010..............................................................................................45
2.1.2. Cách chọn mẫu ................................................................................46
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................47
6
2.2.1. Các phương pháp thu thập thông tin ................................................47
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................49
2.3. Đề xuất các tiêu chí đo lường ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của GVMN ...............................49
2.3.1. Đề xuất các tiêu chí đo lường ảnh hưởng của CTGDMN đến phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học ................................................................49
2.3.1.1. Sự chủ động lựa chọn PPDH.....................................................50
2.3.1.2. Sự chủ động lựa chọn HTDH ....................................................50
2.3.1.3. Sự lựa chọn đa dạng các phương pháp dạy học ........................50
2.3.1.4. Phương pháp tổ chức góc hoạt động .........................................51
2.3.1.5. Hình thức tổ chức góc hoạt động của trẻ...................................51
2.3.1.6. Hình thức thiết kế, xây dựng góc hoạt động của trẻ...................51
2.3.1.7. Hình thức tiết học......................................................................51
2.3.1.8. Hiểu biết của GV về CT.............................................................52
2.3.1.9. Sự hứng thú, tích cực của trẻ.....................................................52
2.3.1.10. Sự thuận lợi của CT trong công tác quản lý ............................52
2.3.2. Đề xuất các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng của CTGDMN đến phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học ................................................................53
2.3.2.1. Mức độ ảnh hưởng ....................................................................53
2.3.2.2. Phạm vi ảnh hưởng ...................................................................53
2.4. Thử nghiệm thang đo .............................................................................54
2.5. Kết quả thu thập dữ liệu và mã hóa thông tin .........................................54
Chương 3 .........................................................................................................56
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................56
3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............56
3.1.1. Độ tin cậy của thang đo ...................................................................56
3.1.2. Độ tin cậy của từng tiểu thang đo ....................................................57
3.2. Ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH của GVMN
thành phố Phan Thiết ....................................................................................58
7
3.2.1. Ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH của
GVMN theo thống kê tần suất ...................................................................58
3.2.1.1. Sự chủ động lựa chọn PPDH của GV........................................58
3.2.1.2. Sự chủ động lựa chọn HTDH của GV........................................59
3.2.1.3. Sự lựa chọn đa dạng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động
của trẻ....................................................................................................60
3.2.1.4. Sự đa dạng về phương pháp tổ chức môi trường hoạt động cho
trẻ của GV .............................................................................................61
3.2.1.5. Sự đa dạng về các hình thức tổ chức môi trường hoạt động cho
trẻ ..........................................................................................................62
3.2.1.6. Sự đa dạng về các hình thức thiết kế, xây dựng các góc hoạt
động.......................................................................................................63
3.2.1.7. Sự đa dạng về các hình thức tiết học .........................................64
3.2.1.8. Sự hiểu biết của GV về sự thuận lợi hóa của CT đến việc lựa
chọn PPDH và HTDH của GV...............................................................65
3.2.1.9. Sự hứng thú, tích cực của trẻ.....................................................66
3.2.1.10. Sự thuận lợi của CT trong công tác quản lý ............................67
3.2.2. Mức độ ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH
của GV ......................................................................................................68
3.2.3. Mức độ ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành theo các nhóm khảo sát71
3.2.4. So sánh phạm vi ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và
HTDH của GV theo các nhóm khảo sát.....................................................76
3.2.4.1. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và
HTDH của GV theo trình độ ..................................................................76
3.2.4.2. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và
HTDH của GV theo thâm niên công tác (TNCT) ....................................78
3.2.4.3. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và
HTDH của GV theo khối lớp giảng dạy .................................................80
8
3.2.5. So sánh tương quan giữa sự thuận lợi hóa của CT hiện hành với sự
lựa chọn PPDH và HTDH của GV ............................................................81
3.3. So sánh ảnh hưởng của CT đến PPDH và HTDH của GV giữa CTGDMN
hiện hành và CTGDMN cải cách ..................................................................82
3.3.1. So sánh mức độ ảnh hưởng của CT đến PPDH và HTDH của GV
giữa CTGDMN hiện hành và CTGDMN cải cách .....................................82
3.3.2. So sánh phạm vi ảnh hưởng của CT đến PPDH và HTDH của GV
giữa CTGDMN hiện hành và CTGDMN cải cách .....................................88
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ .................................91
1. Kết luận ....................................................................................................91
2. Khuyến nghị .............................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................95
PHỤ LỤC ........................................................................................................99
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên....................................................99
Phụ lục 2: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng câu hỏi .................................102
Phụ lục 3: Điểm trung bình của câu hỏi (thang đo 80 câu) ..........................104
Phụ lục 4: Trung bình của thang đo (80 câu) ..............................................104
Phụ lục 5: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng tiểu thang đo ........................104
Phụ lục 6: So sánh ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH và HTDH của GV
theo trình độ ...............................................................................................107
Phụ lục 7: So sánh ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH và HTDH của GV
theo TNCT .................................................................................................107
Phụ lục 8: So sánh ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH và HTDH của GV
theo khối lớp...............................................................................................108
9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQL: Cán bộ quản lý
CĐ: Cao đẳng
CT: Chương trình
CTGD: Chương trình giáo dục
CTGDMN: Chương trình giáo dục mầm non
ĐH: Đại học
ĐLC: Độ lệch chuẩn
ĐTB: Điểm trung bình
GDMN: Giáo dục mầm non
GV: Giáo viên
GVMN: Giáo viên mầm non
HTDH: Hình thức dạy học
PPDH: Phương pháp dạy học
SV: Sinh viên
TH: Trung học
TNCT: Thâm niên công tác
10
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu ...............................................................................47
Bảng 2.2. Phân bố tỉ lệ mẫu .............................................................................47
Bảng 2.3. Mã hóa thông tin..............................................................................55
Bảng 3.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của toàn thang đo......................................56
Bảng 3.2. Hệ số Cronbach's Alpha của từng tiểu thang đo của CT hiện hành...57
Bảng 3.3. Mức độ ảnh hưởng của CT hiện hành đến PPDH và HTDH của GV68
Bảng 3.4. Tổng hợp so sánh mức độ ảnh hưởng của CT hiện hành đến PPDH
và HTDH theo nhóm..............................................................................71
Bảng 3.5. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH
của GV có trình độ trung học (TH), cao đẳng (CĐ) và GV có trình độ đại
học (ĐH)................................................................................................76
Bảng 3.6. Phân tích sâu sự khác biệt về ảnh hưởng của CT hiện hành đến
PPDH và HTDH của GV theo trình độ bằng phương pháp Tukey..........77
Bảng 3.7. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH
của GV theo TNCT................................................................................78
Bảng 3.8. Phân tích sâu sự khác biệt về ảnh hưởng của CT hiện hành đến
PPDH và HTDH của GV theo TNCT bằng phương pháp Tukey............79
Bảng 3.9. So sánh ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH và HTDH
của GV theo khối lớp giảng dạy.............................................................80
Bảng 3.10. So sánh tương quan giữa PPDH và HTDH của GV với sự thuận lợi
hóa của CT hiện hành ............................................................................81
Bảng 3.11. Mức độ ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH và HTDH của GV 83
Bảng 3.12. So sánh giá trị trung bình của CTGDMN hiện hành và CTGDMN
cải cách ..................................................................................................85
Bảng 3.13. Tổng hợp so sánh ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH và HTHD
của GV...................................................................................................88
Bảng 3.14. Phân tích sâu sự khác biệt về ảnh hưởng của CT cải cách đến PPDH
và HTDH của GV theo khối lớp bằng phương pháp Tukey....................89
11
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Sự chủ động lựa chọn PPDH của GV...........................................58
Biểu đồ 3.2. Sự chủ động lựa chọn HTDH của GV ..........................................59
Biểu đồ 3.3. Các PPDH phát huy tính tích cực của trẻ .....................................60
Biểu đồ 3.4. Phương pháp tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ .....................61
Biểu đồ 3.5. Hình thức tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ ..........................62
Biểu đồ 3.6. Hình thức thiết kế, xây dựng góc hoạt động của trẻ......................63
Biểu đồ 3.7. Các hình thức tiết học ..................................................................64
Biểu đồ 3.8. Sự hiểu biết của GV về sự thuận lợi hóa của CT đến việc lựa chọn
PPDH và HTDH ....................................................................................65
Biểu đồ 3.9. Sự hứng thú, tích cực của trẻ........................................................66
Biểu đồ 3.10. Sự thuận lợi hóa của CT đối với công tác quản lý ......................67
Biểu đồ 3.11. Mức độ ảnh hưởng của CT hiện hành ........................................69
Biểu đồ 3.12. So sánh mức độ ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH
và HTDH của GV theo trình độ .............................................................72
Biểu đồ 3.13. So sánh mức độ ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH
và HTDH của GV theo TNCT ...............................................................73
Biểu đồ 3.14. So sánh mức độ ảnh hưởng của CTGDMN hiện hành đến PPDH
và HTDH của GV theo khối lớp.............................................................74
Biểu đồ 3.15. So sánh mức độ ảnh hưởng của CT cải cách và hiện hành .........84
Biểu đồ 3.16. So sánh giá trị trung bình của CT cải cách và CT hiện hành ......85
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của QTDH ........................................................................33
Sơ đồ 1.2. Cách tiếp cận mục tiêu ...................................