Vùng biển nước ta có 11 loài hầu. Trong đó, có những loài có giá trịkinh tế
lớn như:Hầu cửa sông (C. rivularis), hầu sú (S. cucullata), hầu đá (O. glomerata),
hầu dày vảy (O. denselamellosa),. Từlâu,nhân dân ta đã biết bỏ đá nuôi hầu như
bãi hầu ởbãi giữa sông Gianh – Quảng Bình. Theo chủtrương củaTổng Cục Thủy
sản, hầu đã là đối tượng nuôi hàng đầu của nghềnuôi hải sản nước ta.
Hầu Thái Bình Dương (C.gigas) không phân bốtựnhiên ởViệt Nam.
Nhưng, vì đây là loài có tốc độsinh trưởng nhanh, kích thước lớn hơn so với nhiều
loài hầu khác, có khảnăng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Vì vậy, năm
2005, nước ta đã tiến hành nuôi thửnghiệm, năm 2008 nghiên cứu sản xuất giống
và nuôi thương phẩm. Kết quả,năm 2008 – 2009, đã nghiên cứu sản xuất thành
công giống hầuThái Bình Dương cho năng suất, chất lượng, tỷlệthịt/vỏcao, cung
cấp cho các cơsởnuôi từ100 đến 120triệu con hầu giống/năm. Cũng theo đà phát
triển đó, năm 2008, Trung Tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngưquốc gia, đã cấp kinh
phí thực hiện dựán “ Nhập công nghệhầu tứbội thể đểsản xuất hầu tam bội thể
”.Cơquan tiếp nhận công nghệlà Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III,
Công Ty Nuôi Trồng Thủy Sản & Thương Mại Viễn Thành. Đềtài được thực hiện
trên đối tượng là hầu C.gigasvà một số đối tượng hầu khác. Tuy nhiên, những
nghiên cứu vềloài hầu này rất còn hận chế ởViệt Nam.
Nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái làm cơsở đưa loài hầu này vào
nuôi phổbiến ởViệt Nam nên tôi đã chọn đềtài: “ Ảnh hưởng của độmặn, mật độ
nuôi đến sinh trưởng và tỷlệsống của hầu giống tam bộThái Bình Dương
(Crassostrea gigas Thunberg, 1793)” làm đềtài tốt nghiệp
72 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2934 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộThái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức cá nhân về đối tượng còn ít,
hơn nữa đây là một loài mới, việc bố trí thí nghiệm chưa có kinh nghiệm. Vì vậy,
tôi gặp rất nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ tận tình
của:
- Thầy Nguyễn Đình Trung, bộ môn môi trường, Khoa NTTS, trường
ĐH Nha Trang, đã hướng dẫn, góp ý hết sức nhiệt tình.
- Th.s Phùng Bảy, phó phòng sinh học thực nghiệm, Viên nghiên cứu
Nuôi trồng Thủy sản III, đã tiếp nhận, hướng dẫn tôi cụ thể về khâu kỹ thuật tiến
hành thí nghiệp trong suốt thời gian làm đề tài.
- Các anh, chị kỹ sư phòng sinh học thực nghiệm, Viên nghiên cứu
Nuôi trồng Thủy sản III, cũng rất nhiệt tình giúp đỡ về khâu kỹ thuật suốt quá trình
thí nghiệm.
- Các bạn sinh viên thực tập tại viện, trong thời gian qua đã giúp đỡ tôi
rất nhiều trong việc tìm đề tài, bố trí thí nghiệm.
Nhờ những sự giúp đỡ nhiệt tình này, tôi đã hoàn thành đúng hạn đề tài và
đạt được thành công đáng kể.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các cá nhân, tập thể đã ủng hộ
và giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đoàn Trần Tấn Đào
ii
TÓM TẮT
Để góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi hầu, nâng cao
chất lượng và số lượng con giống trong sản xuất giống nhân tạo, việc nghiên cứu
để chọn ra mật độ và độ mặn nuôi phù hợp cho hầu giống tam bội hầu Thái Bình
Dương (Crassostrea gigasThunberg, 1793) là rất cần thiết. Thí nghiệm đã được
tiến hành trongthời gian 50 ngày với 8 nghiệm thức khác nhau về mật độ nuôi từ
nghiệm thức 1 đến nghiệm thức 4 lần lượt là 3 con/L, 6 con/L, 9 con/L, 12 con/L
và độ mặn là 150/00, 200/00, 250/00, 300/00. Số lần lặp lại là 3. Tổng số đơn vị thí
nghiệm là 24. Thí nghiệm được bố trí trong các xô nhựa 10 L với thể tích nước 8L.
Nước biển sử dụng được lọc sạch với độ mặn 30 – 33 ppt, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ
23– 300C và sục khí 24/24h. Thí nghiệm được tiến hành khi hầu giống đạt kích
thước về chiều cao 2,00 – 2.50 mm và 1,00 – 1,75 mm. Thức ăn là tảo Isochrysis
galbanavà hỗn hợp tảo biển. Mật độ tảo trong suốt quá trình nuôi được tăng dần
theo kích thước và ngày tuổi của hầu giống. Kết quả cho thấy: mật độ ương nuôi
thích hợp nhất cho sự phát triển của hầu giống tam bội Thái Bình Dương
(C.gigas)là 3 – 6 con/L. Ở mật độ này, kích thước về chiều dài, chiều cao và tỷ lệ
sống của hầu giống cao nhất (ở ngày nuôi thứ 50, hầu giống có chiều dài từ
19,49 0,306mm đến 28,53 0,182mm, chiều cao từ 27,67 0,254 đến
33,92 0,244mm, tỷ lệ sống từ 98,89 0,056 đến 100 0,000 %). Độ mặn thích
hợp là 20 – 250/00. Ở độ mặn này, hầu giống cũng đạt sự sinh trưởng và tỷ lệ sống
cao nhất (ở ngày nuôi thứ 50, hầu giống có chiều dài từ 18,90 0,233mm đến
21,90 0,805mm, chiều cao từ 22,38 0,159 mm đến 26,00 0,170 mm, tỷ lệ sống
100%).
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... i
TÓM TẮT ............................................................................................................................ ii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tình hình nghiên cứu và nuôi hầu trên thế giới: .......................................................... 3
1.1. Một số đặc điểm sinh họchầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas). ................... 3
1.1.1. Chu kỳ vòng đời: .................................................................................................. 3
1.1.2. Hệ thống phân loại: ............................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm phân bố: ................................................................................................ 4
1.1.4. Đặc điểm hình thái: ............................................................................................... 6
1.1.5. Phương thức sống: ................................................................................................ 7
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng: .......................................................................................... 7
1.1.7. Đặc điểm sinh trưởng: ........................................................................................ 10
1.1.8. Đặc điểm sinh học sinh sản: ............................................................................... 11
1.2. Vai trò của hầu: ...................................................................................................... 14
1.2.1. Vai trò của hầu trong tự nhiên: ........................................................................... 14
1.2.2. Vai trò dinh dưỡng của hàu: ............................................................................... 14
1.3. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo: ..................................................................... 15
1.4. Nghiên cứu sản xuất hầu bám đơn: ........................................................................ 17
1.5. Nghiên cứu tạo giống đa bội thể: ........................................................................... 18
1.7. Địch hại và bệnh: .................................................................................................... 23
2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống và nuôi hầu ở Việt Nam: ................................ 25
2.1. Tình hình sản xuất giống: ....................................................................................... 25
2.2. Tình hình nuôi thương phẩm: ................................................................................. 28
3. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình
Dương (C.gigas): ............................................................................................................... 31
4. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu Thái Bình Dương
(C.gigas): ........................................................................................................................... 31
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 32
4.1. Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình
Dương (C.gigas). ............................................................................................................... 34
5. Phương pháp chăm sóc và quản lý hầu giống: ........................................................... 35
6. Phương pháp cấy tảo cho hầu giống ăn: .................................................................... 35
6.2. Cấy hỗn hợp tảo biển: ............................................................................................. 36
8. Các công thức tính toán: ............................................................................................ 37
iv
8.1. Xác định mật độ tảo: ............................................................................................... 37
8.2. Công thức pha độ mặn: .......................................................................................... 38
8.3. Công thức tính tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (mm/ngày): ............. 39
9. Phương pháp xử lý số liệu: ......................................................................................... 40
2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình
Dương (C.gigas): ............................................................................................................... 41
2.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái
Bình Dương (C.gigas): ...................................................................................................... 42
2.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái
Bình Dương (C.gigas): ...................................................................................................... 45
3. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình
Dương (C.gigas): ............................................................................................................... 47
3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của hầu giống tam bội Thái Bình Dương
(C.gigas): ........................................................................................................................... 48
3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái
Bình Dương (C.gigas): ...................................................................................................... 48
3.1.2 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái
Bình Dương (C.gigas): ...................................................................................................... 50
3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình
Dương (C.gigas): ............................................................................................................... 53
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .............................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 56
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 57
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Môi trường dinh dưỡng dùng nuôi cấy tảo ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng
Thủy Sản III. ...................................................................................................................... 36
Bảng 2.2. Dụng cụ và thời gian đo các yếu tố môi trường ............................................... 37
Bảng 3.1. Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm ......................................... 41
Bảng 3.2. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas)
nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm) .................................................................... 42
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ
mặn. ................................................................................................................................... 44
Bảng 3.4. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas)
nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm) .................................................................... 45
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ
mặn. ................................................................................................................................... 46
Bảng 3.6. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas)
nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm) ..................................................................... 48
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm
mật độ. ............................................................................................................................... 49
Bảng 3.8. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas)
nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm) ..................................................................... 50
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng (DGR) bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí
nghiệm mật độ. .................................................................................................................. 52
Bảng 3.10. Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các mật độ
ương nuôi khác nhau. ........................................................................................................ 53
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Chu kỳ vòng đời của hầu .................................................................................. 3
Hình 2.2. Hầu giống lúc bắt đầu thí nghiệm và sau thời gian thí nghiệm. ..................... 34
Hình 3.1. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi
ở các độ mặn khác nhau. ................................................................................................. 43
Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí
nghiệm độ mặn. ............................................................................................................... 44
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí
nghiệm độ mặn. ............................................................................................................... 47
Hình 3.5. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi
ở các mật độ khác nhau. .................................................................................................. 48
Hình 3.6. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí
nghiệm mật độ. ............................................................................................................... 49
Hình 3.7. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi
ở các mật độ khác nhau. .................................................................................................. 51
Hình 3.8. Tốc độ tăng trưởng bình (DGR) quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí
nghiệm mật độ. ............................................................................................................... 52
Hình 3.9. Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các ở những
mật độ khác nhau. ........................................................................................................... 53
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
TBD : Thái Bình Dương.
cvt : cộng tác viên.
NT : Nghiệm thức.
NTTS : Nuôi trồng thủy sản.
TN : Thí nghiệm.
DGR : Tốc độ tăng trưởng bình quân.
1
MỞ ĐẦU
Vùng biển nước ta có 11 loài hầu. Trong đó, có những loài có giá trị kinh tế
lớn như:Hầu cửa sông (C. rivularis), hầu sú (S. cucullata), hầu đá (O. glomerata),
hầu dày vảy (O. denselamellosa),... Từ lâu,nhân dân ta đã biết bỏ đá nuôi hầu như
bãi hầu ở bãi giữa sông Gianh – Quảng Bình. Theo chủ trương củaTổng Cục Thủy
sản, hầu đã là đối tượng nuôi hàng đầu của nghề nuôi hải sản nước ta.
Hầu Thái Bình Dương (C.gigas) không phân bố tự nhiên ở Việt Nam.
Nhưng, vì đây là loài có tốc độ sinh trưởng nhanh, kích thước lớn hơn so với nhiều
loài hầu khác, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Vì vậy, năm
2005, nước ta đã tiến hành nuôi thử nghiệm, năm 2008 nghiên cứu sản xuất giống
và nuôi thương phẩm. Kết quả,năm 2008 – 2009, đã nghiên cứu sản xuất thành
công giống hầuThái Bình Dương cho năng suất, chất lượng, tỷ lệ thịt/vỏ cao, cung
cấp cho các cơ sở nuôi từ 100 đến 120triệu con hầu giống/năm. Cũng theo đà phát
triển đó, năm 2008, Trung Tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư quốc gia, đã cấp kinh
phí thực hiện dự án “ Nhập công nghệ hầu tứ bội thể để sản xuất hầu tam bội thể
”.Cơ quan tiếp nhận công nghệ là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III,
Công Ty Nuôi Trồng Thủy Sản & Thương Mại Viễn Thành. Đề tài được thực hiện
trên đối tượng là hầu C.gigas và một số đối tượng hầu khác. Tuy nhiên, những
nghiên cứu về loài hầu này rất còn hận chế ở Việt Nam.
Nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái làm cơ sở đưa loài hầu này vào
nuôi phổ biến ở Việt Nam nên tôi đã chọn đề tài: “ Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ
nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương
(Crassostrea gigas Thunberg, 1793)” làm đề tài tốt nghiệp. Với các nội dung:
¾ Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống.
2
¾ Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống.
Mục tiêu đề tài:
¾ Hiểu thêm đặc điểm về sinh thái của loài hầu Crassostrea gigas.
¾ Tìm ra độ mặn, mật độ ương nuôi thích hợp nhất, góp phần hoàn thiện
quy trình sản xuất giống nhân tạo loài hầu này trong kỹ thuật ương giống.
3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Tình hình nghiên cứu và nuôi hầu trên thế giới:
1.1. Một số đặc điểm sinh họchầu Thái Bình Dương (Crassostrea
gigas).
1.1.1. Chu kỳ vòng đời:
Hình 1.1. Chu kỳ vòng đời của hầu
4
1.1.2. Hệ thống phân loại:
Hầu Thái Bình Dương được Thunberg phân loại vào năm 1793 và được sắp
xếp như sau:
Ngành Mollusca
Lớp Bivalvia
Bộ Anisomyarya
Họ Ostreidae
Giống Crassotrea
Loài Crassostrea gigas (Thunberg, 1793)
1.1.3. Đặc điểm phân bố:
¾ Phân bố thẳng đứng:
Hầu có phương thức sống bám cố định trên những vật bám cứng như: đá, vỏ
động vật than mềm khác,…trong vùng trung triều và vùng hạ triều đến độ sâu vài
métnước. Chúng thiên về những vùng nước lợ cửa sông hay những vùng duyên hải
gần bờ. Các loài hầu khác nhau có phân bố thẳng đứng khác nhau như loài hầu vảy
đáyOstrea denselamellosa là loài sống ở vùng nước sâu, trong khi đó loài hầu súO.
cucullata lại sống vung bãi triều. Hầu cửa sông phân bố vùng trung triều cho tới độ
sâu-10m nước [5]. Hầu Thái Bình Dương thuộc họ Ostreoidae phân bố rộng khắp
thế giới từ hàn đới, ôn đới, nhiệt đới, đâu đâu cũng có dấu vết của chúng. Do khả
năng thích ứng với điều kiện sống của mỗi loài khác nhau nên phân bố của chúng
cũng khác nhau. Đứng về mặt yêu cầu sinh thái học chúng ta chia làm 2 loại phân
bố: Phân bố địa lý và phân bố thẳng đứng.
5
¾ Phân bố địa lý:
Hầu có phân bố địa lý tương đối rộng từ 14 – 40 vĩ độ Bắc đến 107 - 124
kinh độ Đông. Diện tích phân bố rộng hay hẹp chủ yếu được quyết định bởi hai
yếu tố nhệt độ và nồng độ muối. Đa số các loài hầu có phạm vi phân bố rộng,
chúng có mặt khắp nơi trên thế giới từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới. Ví dụ: Hầu
Châu Âu O. edulis phân bố ven biển Nauy đến Maroc, qua Địa trung hải vào đến
Biển Đen. Hàu Mĩ Crassostrea virginica phân bố dọc biển Đại Tây Dương: từ
New Brunswich (Canada) xuống đến vịnh Mexico. Loài O.lurida phân bố từ
Alaska xuống bến Baja, California nhưng tập trung nhiều nhất tại Oregon và
Washington. Hầu C. angulata có nguồn gốc từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và
Maroc. Được du nhập và nuôi nhiều ở Pháp, Nhât, Đài Loan. Tại châu Á cũng có
một số loài hầu phân bố như loài Saccostrea cucullata (hầu nắp) thường gặp ở Ma-
lai-si-a, Thái Lan, Indonesia. Hầu C. belcheri và C. iredalei phân bố nhiều ở các
nước khu vực Đông Nan Á như: Ma-lai-si-a và Việt Nam ( Gosling, 2003). [15]
Hầu Thái Bình Dương (C. gigas) là loài bản địa của Đông Bắc châu Á như
Nhật Bản nhưng được di chuyển và lan rộng ra nhiều quốc gia như Pháp, Trung
Quốc (du nhập vào đầu và cuối những năm 70 của thế kỉ 20), Anh, bờ biển phía
Tây của nước Mĩ (vào những năm 1950) và hiện nay chúng được nghiên cứu để du
nhập và phát triển nuôi tại bờ Đông, Ca-na-da, Brazil, Hàn Quốc, Úc (những năm
1960), Niu-di-lân vì mục đích nuôi và vì sự phát tán ngẫu nhiên của những tàu
buôn lớn. Cho nên có thể nói, hầu Thái Bình Dương là loài phân bố toàn cầu.
Riêng ở vùng biển Việt Nam có hơn 20 loài hầu khác nhau. Tuy nhiên, loài
hầu được nuôi phổ biến nhất là hầu cửa sông C. rivularis và hầu ống hay hầu Thái
Bình Dương C. gigas. [16]
6
¾ Vị trí phân bố:
Phân bố vùng cửa sông, eo, vịnh, đầm, phá nơi nước lưu thông, ít sóng gió.
¾ Điều kiện môi trường:
Hầu là loài rộng muối và rộng nhiệt, thích ứng với độ mặn 5 – 30 ppt, nhiệt
độ 7 – 35 0C, pH 7.5 – 8.5.
¾ Chất đáy:
Hầu có thể phân bố nơi đáy cứng là rạng đá hay đáy mềm là cát bùn, cát bùn
pha lẫn vỏ thân mềm, san hô.
1.1.4. Đặc điểm hình thái:
Cơ thể hầu được bao bọc bởi hai vỏ cứng chắc. Vỏ trái lớn hơn và thường
bám vào nền đá, có dạng hình chén. Vỏ phải nhỏ và phẳng. Đỉnh vỏ ở phía trên và
có bản sừng gắn giữa hai vỏ. Vỏ hầu có 3 lớp: lớp sừng ngoài mỏng, dễ bóc và cấu
trúc hoàn toàn bằng protein. Lớp giữa dày n