1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hoá là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của hầu hết các
quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tính đến giữa năm 2008, trên
phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh,
thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn
1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là
đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công
nghiệp là nông dân.
Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những khu công nghiệp, khu chế
xuất các trung tâm dịch vụ, các khu đô thị mới. đã nâng giá trị sử dụng của
đất đai, tạo những ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo
môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ Đô thị hoá kích thích và
tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn
các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu
chính đáng. Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện -đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.
Không nằm ngoài sự phát triển chung đó, Phổ Yên - một huyện trung
du thuộc tỉnh Thái Nguyên - với những lợi thế sẵn có của mình đã thu hút
được rất nhiều các dự án đầu tư lớn cả về quy mô lẫn giá trị. Các khu công
nghiệp, khu chế xuất, mọc ra nhiều đồng nghĩa với quá trình đô thị hoá của
huyện diễn ra nhanh chóng. Chỉ tính trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh
tế của huyện đạt 16,5%, giá trị sản xuất CN & TTCN đạt 2235 tỷ đồng và
GDP bình quân trên người đạt 20,4 triệu đồng. Đặc biệt hơn, chính nhờ các
khu công nghiệp, khu chế xuất, sau khi đi vào hoạt động đã giải quyết được
rất nhiều việc làm cho lao động địa phương (cụ thể đã giải quyết được 6580
việc làm cho người dân trong huyện). Nhìn chung đời sống của người dân địa
phương đang từng bước được cải thiện. Vì lẽ đó chúng tôi đã chọn đề tài:
“Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên” để đi sâu nghiên cứu những tác động tích cực cũng
như những hạn chế của ĐTH đối với các hộ nông dân mất đất nói riêng và
tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hoá rồi từ đó tìm ra những
ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên. Đặc biệt
là nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thu nhập của người dân
bị mất đất trong huyện.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình đô thị hoá.
Phân tích thực trạng để tìm ra những lợi ích cũng như những tác hại mà
quá trình đô thị hoá mang lại cho đời sống người dân địa phương nói
riêng và phát triển kinh tế xã hội toàn huyện nói chung.
Trên cơ sở đó, đề ra những định hướng và giải pháp phù hợp thúc đẩy
kinh tế xã hội của huyện không ngừng phát triển.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu
- Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình phát
triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên qua nhiều năm, cụ thể từ năm 2001
đến 2008.
- Về nguồn số liệu sơ cấp (số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân):
với mốc thời gian đánh dấu quá trình ĐTH nhanh hay chậm là nă m 2005. Vì
vậy nguồn số liệu này được thu thập ở hai thời điểm trước và sau quá trình
ĐTH.
3.2. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại huyện Phổ Yên, trong đó trọng điểm là xã
Trung Thành, xã Đắc Sơn và thị trấn Ba Hàng - nơi quá trình đô thị hoá
diễn ra mạnh nhất.
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phổ Yên.
Thực trạng về dân số, lao động và việc làm của huyện Phổ Yên.
Hoạt động đầu tư và hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân bị mất
đất tại các xã của huyện.
Nghiên cứu những ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thị hoá
mang lại cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên.
3.4. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên
Thực trạng về quá trình đô thị hoá tại huyện Phổ Yên
Ảnh hưởng của đô thị hóa đến thu nhập của hộ
Những tác động tích cực và tiêu cực do đô thị hoá mang lại
Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn nhằm đi sâu nghiên cứu về thực trạng quá trình đô thị hoá
đang điễn ra và những ảnh hưởng của nó đến đời sống - kinh tế - xã hội tại
huyện Phổ Yên. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp cụ thể cho hộ nông
dân (bị thu hồi đất), cho huyện và cho tỉnh nhằm phát huy những mặt mạnh
và hạn chế những mặt chưa tốt do quá trình đô thị hoá mang lại.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn được chia thành 3
chương cụ thể như sau:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài
- Chương 2: Thực trạng quá trình đô thị hoá tại huyện Phổ Yên
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp
132 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4595 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THỊ MỸ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Quang Quý
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THỊ MỸ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THỊ MỸ
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thái Nguyên, 2009
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Quang Quý
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn
..............................................................................
Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009
Có thể tìm hiểu Luận văn tại Trung tâm Học liệu Đại học Thái
Nguyên và Thư viện Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Ảnh hƣởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của
huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ tháng 10/2008 đến
tháng 5/2009. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau . Các
thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc , có một số thông tin thu thập từ điều tra
thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý .
Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào .
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và mọi thông tin trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc .
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2009
Học viên
Ngô Thị Mỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn , em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường .
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu , Ban Chủ nhiệm khoa
Sau đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh đã tận tình giảng dạy và giú p đỡ em trong suốt quá trình học tập tại
trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Quang Quý - Giảng viên
trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh , người đã tận tình chỉ bảo , giúp
đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn .
Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Phổ Yên , phòng Tài chính kế
hoạch huyện Phổ Yên , phòng Thống kê huyện Phổ Yên , UBND xã Đắc Sơn ,
UBND xã Trung Thành , UBND thị trấn Ba Hàng , Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Thái Nguyên , Phòng Thống kê T P Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện
Luận văn .
Cuốc cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều
kiện và động viên em trong suốt quá trình học tập của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2009
Học viên
Ngô Thị Mỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu chung ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3. Phạm vi nghiên cứu ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thời gian nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Địa bàn nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Nội dung nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................. Error! Bookmark not defined.
5. Bố cục của luận văn ................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Cơ sở lý luận ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tếError! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Đô thị hóa - Các vấn đề lý luận về đô thị hóa . Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Quá trình đô thị hóa trong nước....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Kinh nghiệm về quá trình đô thị hóa trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Phương pháp thống kê ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Phương pháp so sánh ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.5. Phương pháp quan sát trực tiếp ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.6. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóaError! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dânError! Bookmark not defined.
1.2.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuấtError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN PHỔ YÊNError! Bookmark not defined.
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Địa hình ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu và thuỷ văn .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Thực trạng các ngành kinh tế huyện Phổ Yên Error! Bookmark not defined.
2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.7. Thực trạng mức sống dân cư............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên KT-XH của huyện Phổ YênError! Bookmark not defined.
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTHError! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Tốc độ ĐTH và các dự án đã được đầu tư vào huyệnError! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT-XH của huyện Phổ Yên
…...........Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của ĐTH qua phương pháp phân tích SWOTError! Bookmark not defined.
2.2.2. Ảnh hƣởng của ĐTH đến phát triển kinh tế của hộ nông dânError! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Đặc điểm của các hộ nông dân điều tra ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Thực trạng quá trình ĐTH ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Ảnh hưởng của ĐTH đến sinh kế của hộ ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.4. Ảnh hưởng của ĐTH đến hoạt động đầu tư và HQSX của hộError! Bookmark not defined.
2.2.2.5. Tình hình sử dụng số tiền đền bù của hộ ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.6. Đánh giá của hộ về ảnh hưởng của quá trình ĐTHError! Bookmark not defined.
2.2.2.7. Mức độ tác động của đô thị hoá....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.8. Ảnh hưởng của ĐTH đến thu nhập của hộ (sử dụng hàm hồi quy)Error! Bookmark not defined.
2.3. Những đánh giá chung về ảnh hƣởng của đô thị hoáError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP .......... Error! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU .. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm về đô thị hóa hiện nay ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Phương hướng thực hiện đô thị hóa của huyện Phổ YênError! Bookmark not defined.
3.1.3. Mục tiêu của quá trình đô thị hóa ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN
CHẾ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HOÁError! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp chung ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Những giải pháp cụ thể ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... Error! Bookmark not defined.
1. KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2. KIẾN NGHỊ ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu Tên viết tắt
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
ĐTH Đô thị hoá
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
GTSX Giá trị sản xuất
KTNN Kinh tế nhà nước
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
KHKT Khoa học kỹ thuật
XD Xây dựng
NN Nông nghiệp
CN Công nghiệp
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
KT-XH Kinh tế - xã hội
LĐ Lao động
UBND Uỷ ban nhân dân
KH Kế hoạch
CĐ Cố định
HH Hiện hành
SXKD Sản xuất kinh doanh
DA Dự án
SX Sản xuất
SN Sự nghiệp
CQ Cơ quan
CD Chuyên dùng
ĐT Đô thị
GTNT Giao thông nông thôn
PTĐT Phát triển đô thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu Trang
Bảng 1.1: Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các
giai đoạn
18
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX các ngành kinh tế
huyện PY
34
Bảng 2.2: Tăng trưởng Công nghiệp, TTCN và Xây dựng huyện
Phổ Yên
37
Bảng 2.3: Tăng trưởng giá trị sản xuất Công nghiệp, TTCN theo
thành phần kinh tế
39
Bảng 2.4: Qui mô và tăng trưởng GTSX nông, lâm, thuỷ sản
Huyện Phổ Yên giai đoạn 2001 - 2008
42
Bảng 2.5: GTSX nông nghiệp của Huyện Phổ Yên giai đoạn
2000-2008
43
Biểu 2.6: Biến động đất đai của huyện Phổ Yên qua các năm 45
Bảng 2.7: Thực trạng dân số - lao động - cơ cấu lao động của
huyện PY
50
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư 52
Bảng 2.9: Tốc độ đô thị hoá tại huyện Phổ Yên, 2006 - 2008 55
Bảng 2.10: Thực trạng các dự án đầu tư đã được cấp giấy phép
trên địa bàn huyện Phổ Yên
56
Bảng 2.11: Hiệu quả đầu tư của các dự án đã triển khai thực
hiện trên địa bàn huyện Phổ Yên
60
Bảng 2.12: Mức độ ĐTH chung cho các xã điều tra 68
Bảng 2.13: Biến động thu nhập và chi phí sản xuất nông nghiệp
của hộ nông dân do ảnh hưởng của ĐTH
69
Bảng 2.14: Tác động của ĐTH đến hoạt động phi nông nghiệp 71
Bảng 2.15: Đánh giá hiệu quả SXKD của hộ trước và sau ĐTH 72
Bảng 2.16: Ý kiến của các hộ điều tra đánh giá sự thay đổi của
thu nhập do tác động của ĐTH
75
Bảng 2.17: Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của
ĐTH
76
Bảng 2.18. Mô tả biến dùng trong hàm sản xuất Coo-Dauglas (CD) 106
Bảng 2.19. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hỗn hợp
của các hộ nông dân bị mất đất do quá trình ĐTH
78
viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Trang
Biểu 1.1: Sự chuyển dịch dân số theo thời gian 17
Biểu 2.1: Tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2001 - 2008 35
Biểu 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn huyện 2001 và 2008 36
Biểu 2.3. Cơ cấu và biến động giá trị ngành công nghiệp & XD 38
Biểu 2.4: Biến động về giá trị DA được cấp phép đầu tư, 2006 - 2008 56
Biểu 2.5: Sự thay đổi về giá trị SX của huyện giai đoạn 2000 - 2008 57
Biểu 2.6: Biến động cơ cấu kinh tế của huyện Phổ Yên 58
Biểu 2.7: Cơ cấu sử dụng số tiền đền bù của hộ nông dân sau ĐTH 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hoá là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của hầu hết các
quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tính đến giữa năm 2008, trên
phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh,
thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn
1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là
đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công
nghiệp là nông dân.
Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những khu công nghiệp, khu chế
xuất các trung tâm dịch vụ, các khu đô thị mới... đã nâng giá trị sử dụng của
đất đai, tạo những ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo
môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ… Đô thị hoá kích thích và
tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn
các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu
chính đáng. Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện -
đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.
Không nằm ngoài sự phát triển chung đó, Phổ Yên - một huyện trung
du thuộc tỉnh Thái Nguyên - với những lợi thế sẵn có của mình đã thu hút
được rất nhiều các dự án đầu tư lớn cả về quy mô lẫn giá trị. Các khu công
nghiệp, khu chế xuất,… mọc ra nhiều đồng nghĩa với quá trình đô thị hoá của
huyện diễn ra nhanh chóng. Chỉ tính trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh
tế của huyện đạt 16,5%, giá trị sản xuất CN & TTCN đạt 2235 tỷ đồng và
GDP bình quân trên người đạt 20,4 triệu đồng. Đặc biệt hơn, chính nhờ các
khu công nghiệp, khu chế xuất,… sau khi đi vào hoạt động đã giải quyết được
rất nhiều việc làm cho lao động địa phương (cụ thể đã giải quyết được 6580
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
việc làm cho người dân trong huyện). Nhìn chung đời sống của người dân địa
phương đang từng bước được cải thiện. Vì lẽ đó chúng tôi đã chọn đề tài:
“Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên” để đi sâu nghiên cứu những tác động tích cực cũng
như những hạn chế của ĐTH đối với các hộ nông dân mất đất nói riêng và
tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hoá rồi từ đó tìm ra những
ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên. Đặc biệt
là nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thu nhập của người dân
bị mất đất trong huyện.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình đô thị hoá.
Phân tích thực trạng để tìm ra những lợi ích cũng như những tác hại mà
quá trình đô thị hoá mang lại cho đời sống người dân địa phương nói
riêng và phát triển kinh tế xã hội toàn huyện nói chung.
Trên cơ sở đó, đề ra những định hướng và giải pháp phù hợp thúc đẩy
kinh tế xã hội của huyện không ngừng phát triển.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu
- Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình phát
triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên qua nhiều năm, cụ thể từ năm 2001
đến 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Về nguồn số liệu sơ cấp (số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân):
với mốc thời gian đánh dấu quá trình ĐTH nhanh hay chậm là năm 2005. Vì
vậy nguồn số liệu này được thu thập ở hai thời điểm trước và sau quá trình
ĐTH.
3.2. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại huyện Phổ Yên, trong đó trọng điểm là xã
Trung Thành, xã Đắc Sơn và thị trấn Ba Hàng - nơi quá trình đô thị hoá
diễn ra mạnh nhất.
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phổ Yên.
Thực trạng về dân số, lao động và việc làm của huyện Phổ Yên.
Hoạt động đầu tư và hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân bị mất
đất tại các xã của huyện.
Nghiên cứu những ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thị hoá
mang lại cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên.
3.4. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên
Thực trạng về quá trình đô thị hoá tại huyện Phổ Yên
Ảnh hưởng của đô thị hóa đến thu nhập của hộ
Những tác động tích cực và tiêu cực do đô thị hoá mang lại
Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Luận văn nhằm đi sâu nghiên cứu về thực trạng quá trình đô thị hoá
đang điễn ra và những ảnh hưởng của nó đến đời sống - kinh tế - xã hội tại
huyện Phổ Yên. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp cụ thể cho hộ nông
dân (bị thu hồi đất), cho huyện và cho tỉnh nhằm phát huy những mặt mạnh
và hạn chế những mặt chưa tốt do quá trình đô thị hoá mang lại.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầ