1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề an sinh xã hội đang là vấn đề thu hút quan
tâm của toàn xã hội. Trên 20 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu
đạt được, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện những
mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Trong đó, vấn đề an sinh xã hội (ASXH)
cần được quan tâm hơn cả. Hàng loạt các vấn đề về an sinh xã hội nảy sinh ở các
lĩnh vực đời sống, đặc biệt trong các lĩnh vực Bảo hiểm y tế (BHYT) và an sinh xã
hội cho người nghèo và những nhóm dân cư bị thiệt thòi như trẻ em, người già, dân
di cư, người khuyết tật
Hiện nay, các chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam còn nhiều bất cập và hạn
chế. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) còn thấp (khoảng 15%). Phần
lớn nông dân, lao động tự do và các đối tượng khác trong khu vực phi chính thức
chưa được tham gia bảo hiểm y tế hoặc người dân không muốn tham gia bảo hiểm
y tế do chất lượng khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế chưa tốt. Hệ thống
chính sách trợ giúp đặc biệt (người có công) quá phức tạp, nhiều chế độ, rất khó
quản lý từ khâu giám định, xét duyệt đến chi trả trợ cấp. Công tác xoá đói giảm
nghèo chưa bền vững; nguy cơ tái nghèo cao nhất là ở vùng thường xuyên bị thiên
tai, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; một số chính sách bao cấp kéo dài,
chậm được sửa đổi, bổ sung; việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất lượng
còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ
nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng.
Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60% năm 1990
xuống còn 18,1% năm 2004 (theo chuẩn cũ), năm 2008 còn 13% (theo chuẩn mới)
phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8 - 9% mỗi
năm. Duy trì được đà tăng trưởng kinh tế hiện nay là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
Tăng trưởng phải đi liền với bình đẳng và phải mang lại lợi ích cho tất cả các
vùng và nhóm dân cư trong nước. Phần đông người nghèo ở nước ta sống trong
hoàn cảnh bị tách biệt về mặt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, xã hội và k inh tế, tình
trạng chênh lệch và bất bình đẳng xã hội giữa các vùng, giới tín h và nhóm dân
cư ngày càng tăng. Trong khi các vùng đô thị được hưởng lợi nhiều nhất từ các
chính sách cải cách, tăng trưởng kinh tế và hệ thống an sinh xã hội, thì tình trạng
nghèo vẫn giai dẳng ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam và ở mức độ cao. Cùng
với việc nỗ lực trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ
hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp
giảm nghèo. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, điều hết sức quan trọng là phải tạo
ra các mạng lưới an sinh xã hội nhằm giúp các nhóm dân cư dễ bị tổn thương
nhất khỏi bị đẩy trở lại tình trạng nghèo đói do yếu sức khoẻ, tàn tật hay chi phí
giáo dục gia tăng cho con em họ.
An sinh xã hội là một chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta,
giữ vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội đã được nhấn mạnh trong các
kỳ đại hội Đảng, đặc biệt tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001): “Khẩn
trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Sớm thực hiện chính
sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động. Thực hiện các chính sách xã hội
bảo đảm an toàn cho cuộc sống của các thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã
hội đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội đối với
người gặp rủi ro, bất hạnh, . thực hiện chính sách ưu đãi xã hội và vận động toàn
dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.”.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi
mới của nước ta hiện nay, đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống an sinh xã hội toàn
diện theo hướng đảm bảo hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội,
từng bước bao phủ hết các đối tượng trợ cấp xã hội, mở rộng các đối tượng trợ giúp
cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Văn Chấn là một huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, điều kiện kinh tế - xã hội
còn rất nhiều khó khăn, hệ thống an sinh xã hội cũng mang đặc điểm chung như
trên. Tuy nhiên, trợ cấp từ hệ thống an sinh xã hội có ảnh hưởng đến thu nhập và
nghèo đói của người dân đặc biệt là ở vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa.
Từ thực trạng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là ảnh hưởng của hệ
thống an sinh xã hội tới nghèo đói ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn. Vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã
hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái". Đề
tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho các cơ quan chính quyền, đoàn
thể và nhân dân có thể nhận diện bức tranh toàn cảnh về an sinh xã hội và ảnh
hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vùng nông thôn với một mức độ nhất định.
Từ đó, giúp cho nhà nước có căn cứ xây dựng pháp luật, chế độ, chính sách;
phương hướng hoạt động phù hợp nhằm tăng cường an sinh xã hội; cải thiện đời
sống, xoá đói giảm nghèo và giảm thiểu rủi ro cho những người bị thiệt thòi trong
xã hội; đưa đất nước phát triển bền vững đi lên trong nền kinh tế thị trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới nghèo đói của hộ
nông dân huyện Văn Chấn, đưa ra các kiến nghị, giải pháp xây dựng hệ thống an
sinh xã hội toàn diện bảo đảm giữa tăng trưởng với xóa đói giảm nghèo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề chung về hệ thống an sinh xã hội: khái niệm, vai
trò và ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân trên
thế giới và Việt Nam.
- Thực trạng hệ thống an sinh xã hội, ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội
tới vấn đề thu nhập, nghèo đói của hộ nông dân tên địa bàn huyện Văn Chấn -tỉnh Yên Bái.
- Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống an sinh xã
hội toàn diện bảo đảm giữa tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Hệ thống an sinh xã hội và ảnh hưởng
của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Văn Chấn -tỉnh Yên Bái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế và chương trình
135 đến vấn đề nghèo đói hộ nông dân.
* Về không gian: Đề tài được thực hiện tại các cơ quan chức năng của tỉnh
Yên Bái, huyện Văn Chấn và các hộ nông dân tại 8 xã và 1 thị trấn trong huyện.
* Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng các số liệu về thực trạng của trợ
cấp giáo dục, y tế và chương trình 135 trong giai đoạn 2006 - 2008 và số liệu điều
tra hộ gia đình năm 2008.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của hệ thống ASXH tới thu nhập và nghèo
đói của hộ nông dân huyện Văn chấn - tỉnh Yên Bái.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống ASXH toàn
diện bảo đảm giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo.
126 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------
NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT
ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI
TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN
VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------
NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT
ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ANH SINH XÃ HỘI
TỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI HỘ NÔNG DÂN HUYỆN
VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60 - 31 - 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÕA
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác
giả. Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi
rõ ràng nguồn gốc của các tài liệu.
Tác giả luận văn
NGUYỄN CHƢƠNG PHÁT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
LỜI CẢM ƠN
ĐỀ TÀI: " Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ
nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái" đã được hoàn thành.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến các Phó giáo sư, Tiến
sỹ, cán bộ, công chức trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái
Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sỹ Bùi Đình Hòa -Trưởng khoa Khuyến nông và
phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên đã tận tình
hướng dẫn, chỉ đạo khoa học giúp tôi hoàn thành tốt luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh Cục thống kê tỉnh Yên Bái; Sở Lao động
thương binh và xã hội; Bảo hiểm xã hội; Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giáo dục và
Đào tạo; Phòng Thống kê huyện Văn Chấn; UBND huyện Văn Chấn, các phòng
ban chức năng và bà con nông dân các xã tại địa bàn điều tra khảo sát đã cung cấp
tư liệu, số liệu chính xác, khách quan, đầy đủ giúp tác giả đưa ra những đánh giá
và phân tích đúng đắn..
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi và đóng góp những ý kiến
quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
MỤC LỤC
Trang phụ bìa………………………………………………………………………...i
Lời cam đoan………………………………………………………………………..ii
Lời cảm ơn……………………………………………………………………….…iii
Mục lục.......................................... ………………………………………………...iv
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .....……………………………………………..v
Danh mục các bảng, biểu…………………………………………………………...vi
Danh mục các sơ đồ, đồ thị………………………………………………………...vii
MỞ ĐẦU i
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 3
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4
4. Kết cấu của đề tài ................................................................................................ 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ........................................................................... 5
1.1.1.Hệ thống an sinh xã hội .................................................................................. 5
1.1.2. Những ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội ..............................................10
1.1.3. Tình hình hoạt động của hệ thống an sinh xã hội trên thế giới .......................12
1.1.4. Tình hình hoạt động hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam ..............................15
1.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................21
1.2.1. Các câu hỏi đặt ra .........................................................................................21
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................21
1.2.3. Hệ Thống chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG HỆ THỐNG ASXH TỚI THU
NHẬP VÀ NGHÈO ĐÓI CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN VĂN
CHẤN TỈNH YÊN BÁI ........................................................................................ 25
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...........................................................................25
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .........................................................................................25
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..............................................................................31
2.2. Một số nét cơ bản về hệ thống an sinh xã hội huyện Văn Chấn .......................44
2.2.1. Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế .................................................................44
2.2.2. Cứu trợ xã hội ...............................................................................................45
2.2.3. Ưu đãi xã hội ................................................................................................47
2.2.4. Kinh phí chi cho giáo dục .............................................................................48
2.2.5. Thực hiện chương trình 135 giai đoạn I ........................................................49
2.3. Hoạt động của hệ thống ASXH huyện Văn Chấn .............................................51
2.3.1. Hoạt động Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế...............................................51
2.3.2. Hoạt động cứu trợ xã hội ..............................................................................57
2.3.3. Hoạt động ưu đãi xã hội ................................................................................62
2.3.4. Tình hình Giáo dục .......................................................................................64
2.4. Kết quả thực hiện chương trình 135 giai đoạn II ..............................................65
2.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật..................................................................................65
2.4.2. Kinh phí thực hiện ........................................................................................66
2.5. Kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2008) ...67
2.5.1. Nhóm các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thu nhập bền
vững, nâng cao năng lực cán bộ giảm nghèo ...........................................................68
2.5.2. Nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã nghèo vùng nghèo ..........68
2.5.3. Nhóm dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo phát triển bền vững............................69
2.5.4. Kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo ........................................................70
2.6. Ảnh hưởng của ASXH tới thu nhập của hộ nông dân .......................................72
2.6.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra nghiên cứu .......................................72
2.6.2. Tổng thu của hộ ............................................................................................79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
2.6.3. Chi phí sản xuất kinh doanh của hộ ...............................................................80
2.6.4. Thu nhập của hộ ...........................................................................................80
2.6.5. Ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục, y tế đến thu nhập .......................................82
2.6.6. Ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục đến việc huy động trẻ đến trường ...............83
2.6.7. Ảnh hưởng của trợ cấp y tế đến chăm sóc sức khỏe của người dân ...............87
2.6.8. Ảnh hưởng của chương trình 135 đến phát triển kinh tế - xã hội ...................89
2.7. Ảnh hưởng của ASXH tới nghèo đói của hộ nông dân .....................................91
2.8. Kết luận về hệ thống ASXH huyện Văn Chấn..................................................94
2.8.1. Những thành công.........................................................................................94
2.8.2. Những hạn chế ..............................................................................................95
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG HỆ THỐNG
ASXH TOÀN DIỆN BẢO ĐẢM GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ...................................................................................... 97
3.1. Quan điểm, định hướng, giải pháp xây dựng và thực hiện chính sách ASXH.. .97
3.1.1. Quan điểm xây dựng hệ thống an sinh xã hội ................................................97
3.1.2. Định hướng xây dựng hệ thống chính sách an sinh xã hội .............................98
3.1.3. Giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội ............................................. 100
3.2. Một số quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
ASXH với xóa đói giảm nghèo tại huyện Văn Chấn ............................................. 102
3.2.1. Quan điểm và định hướng phát triển ........................................................... 102
3.2.2. Mục tiêu phát triển ...................................................................................... 103
3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội
gắn với xóa đói giảm nghèo tại địa phương .......................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................110
1. Kết luận ............................................................................................................ 110
2. Đề nghị ............................................................................................................ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Nghĩa
1 ASXH An sinh xã hội
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 SXKD Sản xuất kinh doanh
5 PTBQ Phát triển bình quân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Văn Chấn năm 2006 - 2008...........29
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Văn Chấn 2006 - 2008 ..................32
Bảng 2.3. Số trường, lớp học, giáo viên và học sinh huyện Văn Chấn ...................36
Bảng 2.4. Cơ sở Y tế, giường bệnh và cán bộ Y tế trên địa bàn huyện Văn Chấn .......... 37
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp huyện Văn Chấn ..............................................39
Bảng 2.6. Số người tham gia BHXH theo ngành và loại hình sử dụng lao
động huyện Văn Chấn ............................................................................52
Bảng 2.7. Số người tham gia Bảo hiểm y tế theo ngành và loại hình sử dụng
lao động huyện Văn Chấn ......................................................................53
Bảng 2.8. Tổng thu Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế năm 2006 - 2008
huyện Văn Chấn ....................................................................................55
Bảng 2.9. Chi trả Bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn .........................55
Bảng 2.10. Số người nhận bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn .............56
Bảng 2.11. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên 2006 –
2008 huyện Văn Chấn ...........................................................................58
Bảng 2.12. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất 2006 - 2008
huyện Văn Chấn ....................................................................................61
Bảng 2.13. Đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công 2006 - 2008
huyện Văn Chấn ....................................................................................62
Bảng 2.14. Chi trả ưu đãi người có công 2006 - 2008 huyện Văn Chấn .................63
Bảng 2.15. Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục huyện Văn Chấn ...........................64
Bảng 2.16. Cơ sở hạ tầng chương trình 135 thực hiện 2006 - 2008 huyện
Văn Chấn ...............................................................................................66
Bảng 2.17. Kinh phí thực hiện chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2008
huyện Văn Chấn ....................................................................................67
Bảng 2.18. Tổng số và tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (Quyết định170/QĐ-
TTg) trong 3 năm 2006 - 2008 ...............................................................71
Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra ..................................................73
Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra (tiếp theo) .................................74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x
Bảng 2.20. Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ điều tra có đồ dùng lâu bền .............76
Bảng 2.21. Tỷ lệ hộ có tài sản cố định chia theo tài sản cố định chủ yếu .................78
Bảng 2.22. Tổng thu bình quân 1 hộ/năm ...............................................................79
Bảng 2.23. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ/năm..........................80
Bảng 2.24. Thu nhập bình quân 1 hộ/năm ...............................................................81
Bảng 2.25. Chi cho giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12
tháng qua ...............................................................................................85
Bảng 2.26. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế của các cơ sở y tế ........................................88
Bảng 2.27. Tỷ lệ phần trăm dân số được nhận trợ cấp an sinh xã hội, theo
nhóm nghèo ...........................................................................................92
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu tổng hợp về phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn
Chấn đến năm 2015 ............................................................................. 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Văn Chấn ......................................................................... 30
Hình 2.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành .................................................. 40
Hình 2.3. Số người tham gia BHXH theo ngành và loại hình sử dụng lao động qua các năm.. 52
Hình 2.4. Số người nhận BHXH dài hạn và ngắn hạn 2006 - 2008 .............................................. 57
Hình 2.5. Biến đổi tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh và các huyện, thị giai đoạn 2006 - 2008 (%) .......... 72
Hình 2.6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của hộ ............................................................... 75
Hình 2.7. Tổng thu nhập của hộ năm 2008 ....................................................................................... 82
Hình 2.8. Kinh phí nhận được từ trợ cấp giáo dục, y tế ................................................................... 83
Hình 2.9. Mức độ nghèo khi loại trừ từng loại trợ cấp ..................................................................... 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề an sinh xã hội đang là vấn đề thu hút quan
tâm của toàn xã hội. Trên 20 năm đổi mới và phát triển, Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu
đạt được, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện những
mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Trong đó, vấn đề an sinh xã hội (ASXH)
cần được quan tâm hơn cả. Hàng loạt các vấn đề về an sinh xã hội nảy sinh ở các
lĩnh vực đời sống, đặc biệt trong các lĩnh vực Bảo hiểm y tế (BHYT) và an sinh xã
hội cho người nghèo và những nhóm dân cư bị thiệt thòi như trẻ em, người già, dân
di cư, người khuyết tật…
Hiện nay, các chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam còn nhiều bất cập và hạn
chế. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) còn thấp (khoảng 15%). Phần
lớn nông dân, lao động tự do và các đối tượng khác trong khu vực phi chính thức
chưa được tham gia bảo hiểm y tế hoặc người dân không muốn tham gia bảo hiểm
y tế do chất lượng khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế chưa tốt. Hệ thống
chính sách trợ giúp đặc biệt (người có công) quá phức tạp, nhiều chế độ, rất khó
quản lý từ khâu giám định, xét duyệt đến chi trả trợ cấp. Công tác xoá đói giảm
nghèo chưa bền vững; nguy cơ tái nghèo cao nhất là ở vùng thường xuyên bị thiên
tai, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; một số chính sách bao cấp kéo dài,
chậm được sửa đổi, bổ sung; việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản có chất lượng
còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ
nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng.
Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60% năm 1990
xuống còn 18,1% năm 2004 (theo chuẩn cũ), năm 2008 còn 13% (theo chuẩn mới)
phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8 - 9% mỗi
năm. Duy trì được đà tăng trưởng kinh tế hiện nay là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
Tăng trưởng phải đi liền với bình đẳng và phải mang lại lợi ích cho tất cả các
vùng và nhóm dân cư trong nước. Phần đông người nghèo ở nước ta sống trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
hoàn cảnh bị tách biệt về mặt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, xã hội và kinh tế, tình
trạng chênh lệch và bất bình đẳng xã hội giữa các vùng, giới tính và nhóm dân
cư ngày càng tăng. Trong khi các vùng đô thị được hưởng lợi nhiều nhất từ các
chính sách cải cách, tăng trưởng kinh tế và hệ thống an sinh xã hội, thì tình trạng
nghèo vẫn giai dẳng ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam và ở mức độ cao. Cùng
với việc nỗ lực trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ
hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp
giảm nghèo. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, điều hết sức quan trọng là phải tạo
ra các mạng lưới an sinh xã hội nhằm giúp các nhóm dân cư dễ bị tổn thương
nhất khỏi bị đẩy trở lại tình trạng nghèo đói do yếu sức khoẻ, tàn tật hay chi phí
giáo dục gia tăng cho con em họ.
An sinh xã hội là một chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta,
giữ vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội đã được nhấn mạnh trong các
kỳ đại hội Đảng, đặc biệt tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001): “Khẩn
trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Sớm thực hiện chính
sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động... Thực hiện các chính sách xã hội
bảo đảm an toàn cho cuộc sống của các thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã
hội đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội đối với
người gặp rủi ro, bất hạnh, ... thực hiện chính sách