Luận văn Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sựthay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sựthay đổi đến sựthỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổchức của nhân viên”nhằm chỉra ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sựthay đổi, ảnh hưởng của giới tính lãnh đạo đến sựthỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên văn phòng đang làm việc tại TP.HCM; ảnh hưởng của sựthỏa mãn đến lòng trung thành; và khác biệt vềsựthỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên giữa hình thức sởhữu quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trên cơsởlý thuyết liên quan tới lãnh đạo tạo sựthay đổi, sựthỏa mãn, lòng trung thành và mối quan hệ giữa chúng, nghiên cứu đưa ra mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1, thực hiện nghiên cứu khám phá bằng phương pháp định tính đểxác định lại thang đo lãnh đạo tạo sựthay đổi, sựthỏa mãn và lòng trung thành. Giai đoạn 2, thực hiện nghiên cứu mô tảbằng phương pháp định lượng với mẫu gồm 338 bản. Luận văn sửdụng phần mềm SPSS 17. để đánh giá, kiểm định thang đo và kiểm định các giảthuyết. Kết quả, thang đo lãnh đạo tạo sựthay đổi với 20 biến đầu vào, loại 4 biến và 16 biến còn lại trích thành 3 nhân tố. Thang đo sựthỏa mãn trích 1 nhân tốvà thang đo lòng trung thành trích thành 1 nhân tố. Luận văn có mô hình nghiên cứu mới với 5 khái niệm và 15 giảthuyết. Kiểm định mô hình và các giảthuyết cho kết quả: yếu tố lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất (IA), kích thích sựthông minh-quan tâm cá nhân (IS-IC) ảnh hưởng dương đến sựthỏa mãn (JS) và lòng trung thành (EL) của nhân viên; ảnh hưởng của yếu tốtruyền cảm hứng (IM) đến sựthỏa mãn (JS) không có ý nghĩa thống kê, và ảnh hưởng đến lòng trung thành (EL) là 0.106 với sig=0.057; lãnh đạo nam với các yếu tốIA, IS-IC ảnh hưởng mạnh hơn đến JS và EL so với lãnh đạo nữ, còn yếu tốIM cho kết quảkhông có ý nghĩa thống kê; JS có liên hệ chặt chẽ đến EL (0.723) và JS có thể được xem là biến trung gian toàn phần giữa lãnh đạo và lòng trung thành; khác biệt vềsựthỏa mãn giữa khu vực quốc doanh

pdf115 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3206 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sựthay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ TRẦN THỊ CẨM THÚY ẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI ĐẾN SỰ THỎA MÃN VỚI CÔNG VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ TRẦN THỊ CẨM THÚY ẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI ĐẾN SỰ THỎA MÃN VỚI CÔNG VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN KIM DUNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý Thầy Cô, kính thưa quý độc giả, tôi là Trần Thị Cẩm Thúy, học viên Cao học – khóa 18 – ngành Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn trình bày dưới đây do chính tôi thực hiện. Cơ sở lý thuyết liên quan và những trích dẫn trong luận văn đều có ghi nguồn tham khảo từ sách, tạp chí, các nghiên cứu, báo cáo hay bài báo. Dữ liệu phân tích trong luận văn là thông tin sơ cấp được thu thập từ các học viên Cao học K19, K20 đang học tại trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Quá trình xử lý, phân tích dữ liệu và ghi lại kết quả nghiên cứu trong luận văn này cũng do chính tôi thực hiện. Một lần nữa, tôi xin cam đoan luận văn này không sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Học viên Trần Thị Cẩm Thúy ii LỜI CẢM ƠN Mặc dù tôi là tác giả của luận văn này, nhưng tôi chắc rằng luận văn này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của nhiều người. Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - PGS. TS. Trần Kim Dung, người đã hết sức tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn từ việc viết đề cương, tìm kiếm tài liệu, cho đến lúc luận văn được hoàn thành. - Quý Thầy Cô đã cung cấp những kiến thức quý báu về phương pháp nghiên cứu và lãnh đạo trong suốt quá trình học Đại học và Cao học. - Các công trình nghiên cứu về lãnh đạo, sự thỏa mãn và lòng trung thành. - Tất cả các bạn đã hỗ trợ, hợp tác giúp tôi trong quá trình thu thập tài liệu. - Xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên, ủng hộ tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn. Kính chúc quý Thầy Cô, bạn bè và gia đình được nhiều sức khỏe và hạnh phúc! Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Học viên Trần Thị Cẩm Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................................................ii MỤC LỤC ............................................................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................................................v DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................................................................vi TÓM TẮT................................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN..........................................................................................................................................................3 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .........................................................................................................................3 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................................................4 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................5 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................................5 1.5. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU.....................................................................................................................6 1.6. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU........................................................................................7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI, SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN ......................................................................................................8 2.1. LÃNH ĐẠO ...........................................................................................................................................8 2.1.1. Khái niệm............................................................................................................................................8 2.1.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý ...................................................................................................9 2.1.3. Lãnh đạo tạo sự thay đổi ..................................................................................................................11 2.1.4. Đo lường lãnh đạo tạo sự thay đổi...................................................................................................16 2.2. SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC ..........................................................................................18 2.2.1. Khái niệm..........................................................................................................................................18 2.2.2. Thang đo về sự thỏa mãn công việc.................................................................................................19 2.3. LÒNG TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ................................................................................21 2.3.1. Khái niệm..........................................................................................................................................21 2.3.2. Thang đo về lòng trung thành .........................................................................................................22 2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI, SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH.................................................................................................................................25 2.4.1. Mô hình nghiên cứu.........................................................................................................................27 2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................................................29 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI ĐẾN SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH .................................................................................................33 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................................................................33 3.1.1. Mẫu nghiên cứu ...............................................................................................................................33 3.1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................................................35 3.2. ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO ................................................................................................................37 3.2.1. Thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi ..................................................................................................37 3.2.2. Thang đo sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên.................................................................38 3.2.3. Thang đo lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức ............................................................39 3.3. KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ THANG ĐO .....................................................................................................39 3.3.1. Thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi ..................................................................................................39 3.3.2. Thang đo sự thỏa mãn .....................................................................................................................41 3.3.3. Thang đo lòng trung thành ..............................................................................................................42 iv 3.4. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)..........................42 3.4.1. EFA thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi ...........................................................................................43 3.4.2. EFA thang đo sự thỏa mãn ..............................................................................................................44 3.4.3. EFA thang đo lòng trung thành ......................................................................................................45 3.4.4. Điều chỉnh mô hình..........................................................................................................................46 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ........................................................................................................................................49 4.1. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LÃNH ĐẠO TẠO SỰ THAY ĐỔI ĐẾN SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN .............................................................................49 4.1.1. Đánh giá ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn của nhân viên – mô hình thứ 1 ...................................................................................................................................52 4.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn đến lòng trung thành của nhân viên – mô hình thứ 2 ...............................................................................................................55 4.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến lòng trung thành của nhân viên – mô hình thứ 3 ...................................................................................................................................58 4.1.4. Đánh giá ảnh hưởng giới tính lãnh đạo đến sự thỏa mãn của nhân viên – mô hình thứ 4..........60 4.1.5. Đánh giá ảnh hưởng giới tính lãnh đạo đến lòng trung thành của nhân viên – mô hình thứ 5 ..62 4.2. PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT VỀ SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU ..........................................................................64 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN............................................................................................................................................................69 5.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ....................................................................................................................69 5.1.1. Lãnh đạo tạo sự thay đổi ..................................................................................................................69 5.1.2. Sự thỏa mãn đối với công việc .........................................................................................................73 5.1.3. Lòng trung thành đối với tổ chức ....................................................................................................75 5.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................................75 5.2.1. Đánh giá chung ................................................................................................................................75 5.2.2. Kiến nghị...........................................................................................................................................76 5.2.3. Đóng góp chính của nghiên cứu......................................................................................................80 5.2.4. Các hạn chế trong nghiên cứu.........................................................................................................81 5.2.5. Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo ..........................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................................83 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT..................................................................................................................................83 TÀI LIỆU TIẾNG ANH...................................................................................................................................84 PHỤ LỤC ..............................................................................................................................................................87 PHỤ LỤC A ......................................................................................................................................................87 PHỤ LỤC B ......................................................................................................................................................88 PHỤ LỤC EFA-1..............................................................................................................................................90 PHỤ LỤC EFA-2..............................................................................................................................................92 PHỤ LỤC CRONBACH ALPHA LẦN 2 .......................................................................................................94 PHỤ LỤC EFA-3..............................................................................................................................................94 PHỤ LỤC EFA-4..............................................................................................................................................95 PHỤ LỤC C ......................................................................................................................................................96 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 1....................................................................................................97 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 2....................................................................................................99 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 3..................................................................................................101 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 4..................................................................................................103 Kết quả phân tích mô hình hồi quy thứ 5..................................................................................................105 PHỤ LỤC D ....................................................................................................................................................107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý ...........................................................10 Bảng 2.2: Phân biệt lãnh đạo nghiệp vụ và lãnh đạo tạo sự thay đổi .........................16 Bảng 2.3: Bảng tóm lược các phiên bản MLQ với cấu trúc nhân tố khác nhau..........17 Bảng 2.4: Các thang đo sự gắn kết với tổ chức .........................................................22 Bảng 2.5: Danh sách các thành phần.........................................................................29 Bảng 3.1: Bảng thống kê mẫu nghiên cứu.................................................................35 Bảng 3.2: Thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi trong nghiên cứu chính thức................37 Bảng 3.3: Thang đo sự thỏa mãn chung dùng cho nghiên cứu chính thức .................39 Bảng 3.4: Thang đo lòng trung thành dùng cho nghiên cứu chính thức .....................39 Bảng 3.5: Hệ số tin cậy của các thành phần thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi..........40 Bảng 3.6: Hệ số tin cậy của thang đo sự thỏa mãn ....................................................41 Bảng 3.7: Hệ số tin cậy của thang đo lòng trung thành .............................................42 Bảng 3.8: Kết quả EFA của thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi ..................................44 Bảng 3.9: Kết quả EFA của thang đo sự thỏa mãn ....................................................45 Bảng 3.10: Kết quả EFA của thang đo lòng trung thành .............................................45 Bảng 4.1: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến....................................................50 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định mô hình theo hệ số chuẩn hóa .....................................65 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định giả thuyết (theo hệ số chuẩn hóa) ................................67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình (1): ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn .......27 Hình 2.2: Mô hình (2): ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến lòng trung thành và thỏa mãn đến lòng trung thành với thỏa mãn là biến trung gian .............28 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ..................................................................................36 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh từ mô hình (1) ...........................................46 Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh từ mô hình (2) ...........................................46 Hình 4.1: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy thứ 1 theo hệ số chuẩn hóa..................65 Hình 4.2: Kết quả kiểm định mô hình 1, 2 và * (Path) theo hệ số chuẩn hóa...............66 Hình 4.3: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy thứ 3 theo hệ số chuẩn hóa..................66 1 Tóm tắt Nghiên cứu “Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên” nhằm chỉ ra ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi, ảnh hưởng của giới tính lãnh đạo đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên văn phòng đang làm việc tại TP.HCM; ảnh hưởng của sự thỏa mãn đến lòng trung thành; và khác biệt về sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên giữa hình thức sở hữu quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trên cơ sở lý thuyết liên quan tới lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn, lòng trung thành và mối quan hệ giữa chúng, nghiên cứu đưa ra mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1, thực hiện nghiên cứu khám phá bằng phương pháp định tính để xác định lại thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự thỏa mãn và lòng trung thành. Giai đoạn 2, thực hiện nghiên cứu mô tả bằng phương pháp định lượng với mẫu gồm 338 bản. Luận văn sử dụng phần mềm SPSS 17. để đánh giá, kiểm định thang đo và kiểm định các giả thuyết. Kết quả, thang đo lãnh đạo tạo sự thay đổi với 20 biến đầu vào, loại 4 biến và 16 biến còn lại trích thành 3 nhân tố. Thang đo sự thỏa mãn trích 1 nhân tố và thang đo lòng trung thành trích thành 1 nhân tố. Luận văn có mô hình nghiên cứu mới với 5 khái niệm và 15 giả thuyết. Kiểm định mô hình và các giả thuyết cho kết quả: yếu tố lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất (IA), kích thích sự thông minh-quan tâm cá nhân (IS-IC) ảnh hưởng dương đến sự thỏa mãn (JS) và lòng trung thành (EL) của nhân viên; ảnh hưởng của yếu tố truyền cảm hứng (IM) đến sự thỏa mãn (JS) không có ý nghĩa thống kê, và ảnh hưởng đến lòng trung thành (EL) là 0.106 với sig=0.057; lãnh đạo nam với các yếu tố IA, IS-IC ảnh hưởng mạnh hơn đến JS và EL so với lãnh đạo nữ, còn yếu tố IM cho kết quả không có ý nghĩa thống kê; JS có liên hệ chặt chẽ đến EL (0.723) và JS có thể được xem là biến trung gian toàn phần giữa lãnh đạo và lòng trung thành; khá
Luận văn liên quan