Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (a) Đo lường phong cách lãnh đạo
nghiệp vụvà phong cách lãnh đạo mới vềchất. (b) Đo lường ý thức gắn kết đối với
tổchức. (c) Xem xét sựtác động của các phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết
của tổchức. (d) So sánh tác động của các phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết
đối với tổchức và các thành phần của nó: lòng trung thành, sự đồng nhất, sựdấn
thân trong công việc của nhân viên. (e) Xác định xem có sựkhác biệt trong phong
cách lãnh đạo, ý thức gắn kết đối với tổchức giữa các doanh nghiệp thuộc các loại
hình sởhữu khác nhau: doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, doanh nghiệp tư
nhân và doanh nghiệp quốc doanh.
Mô hình nghiên cứu gồm 5 thành phần và 12 giảthuyết được phát triển dựa
trên cơsởlý thuyết vềphong cách lãnh đạo của Bass (1992) và ý thức gắn kết đối
với tổchức của Mowday (1979). Nghiên cứu định lượng với một mẫu gồm 307
nhân viên đang làm việc toàn thời gian trên địa bàn TPHCM để đánh giá thang đo
và phân tích các mô hình hồi quy được thiết lập. Phần mềm xửlý dữliệu SPSS 13.0
được sửdụng đểphân tích.
Kết quảkiểm định cho thấy thang đo của MLQ của Bass (1992) và thang đo
OCQ của Mowday (1979)là phù hợp trong nghiên cứu này. Dữliệu thống kê cho
thấy các phong cách lãnh đạo và ý thức gắn kết của mẫu chỉ ởmức độtrung bình.
Phong cách lãnh đạo mới vềchất lẫn lãnh đạo nghiệp vụcó ảnh hưởng dương đến
lòng trung thành, sựdấn thân và sự đồng nhất với tổchức. Trong đó, phong cách
lãnh đạo mới vềchất có tác động mạnh hơn. Đồng thời, nghiên cứu cũng chứng
minh là có sựkhác biệt trong phong cách lãnh đạo lẫn ý thức gắn kết tổchức giữa
các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài và các doanh nghiệp khác.
Vềmặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo hiểu rõ đánh giá của
nhân viên đối với lãnh đạo, cũng nhưthấy được các tác động bằng con số định
lượng của phong cách lãnh đạo của họ đối với lòng trung thành, sự đồng nhất và sự
dấn thân vào công việc của nhân viên. Kết quảnghiên cứu cũng bổsung thêm tài
liệu tham khảo vềlĩnh vực nghiên cứu hành vi trong các tổchức ởViệt Nam.
122 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5476 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
ẢNH HƯỞNG
CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN
Ý THỨC GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
ẢNH HƯỞNG
CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN
Ý THỨC GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN KIM DUNG
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008
LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả, tôi tên là Nguyễn Thị
Hồng Hạnh, học viên Cao học – khoá 14 – Ngành Quản trị Kinh Doanh –
Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau
đây là do bản thân tôi thực hiện.
Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu thu thập được từ sách, báo, các
nghiên cứu được nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu phân tích trong luận
văn là thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi gửi đến những nhân
viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.
Tôi cam đoan đề tài không được sao chép từ các công trình nghiên
cứu khoa học khác.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2008.
Học viên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nỗ lực, tôi đã hoàn thành đề tài “Ảnh hưởng của
phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức”.
Trong suốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ
thông tin nhiệt tình từ Quý thầy cô, bạn bè. Vì vậy, tôi xin phép được gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến:
- PGS. TS. Trần Kim Dung, người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu đến khi hoàn tất
luận văn.
- Cảm ơn các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập
dữ liệu phân tích từ nhiều công ty khác nhau.
- Cảm ơn những kiến thức quý báu về phương pháp nghiên cứu và lãnh
đạo mà các thầy cô đã truyền đạt trong chương trình cao học.
- Và đặc biệt, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2008.
Học viên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................4
M ..................................................................................................................ỤC LỤC 5
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .........................................................................8
TÓM .................................................................................................................. TẮT i
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ i
i. Giới thiệu lý do............................................................................................... i
ii. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... ii
iii. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... iii
iv. vi, giPhạm ới hạn của nghiên cứu................................................................ iii
v. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. iv
vi. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu................................................................. iv
vii. Cấu trúc đề tài ................................................................................................v
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ Ý
THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC.................................................................1
1.1 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ........................................................................1
1.1.1 Định nghĩa và các lý thuyết về lãnh đạo ...............................................1
1.1.2 Đo lường phong cách lãnh đạo .............................................................5
1.1.3 Đo lường phong cách lãnh đạo theo quan điểm của Bass và các cộng
sự: ...............................................................................................................6
1.2 Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ...................................................7
1.2.1 Định nghĩa và các lý thuyết về ý thức gắn kết đối với tổ chức..............7
1.2.2 Các quan điểm đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức.......................9
1.2.3 Đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức theo quan điểm Mowday và
các cộng sự:......................................................................................................11
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ Ý THỨC GẮN
KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC....................................................................................11
1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT ..........................................12
1.4.1 Mô hình nghiên cứu.............................................................................12
1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu...................................................................14
1.5 TÓM TẮT ....................................................................................................16
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................18
2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..........................................................................18
2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU..............................19
2.2.1 Mẫu......................................................................................................19
2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu ..................................................................20
2.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO................................................................20
2.3.1 Thang đo MLQ đo lường phong cách lãnh đạo của Bass (1992) .......21
2.3.2 Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức của Mowday (1979) ............22
2.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA – EXPLORATORY
FACTOR ANALYSIS).........................................................................................24
2.4.1 Thang đo phong cách lãnh đạo - MLQ ...............................................24
2.4.2 Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức – OCQ.................................26
2.5 TÓM TẮT ....................................................................................................27
CHƯƠNG 3 - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT.....................................28
3.1 THÔNG TIN MÔ TẢ MẪU VÀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU....................28
3.1.1 Mô tả mẫu............................................................................................28
3.1.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu...................................................29
3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN Ý
THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC..............................................................32
3.2.1 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các phongcách
lãnh đạo đến lòng trung thành .........................................................................33
3.2.2 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các phong
cách lãnh đạo đến sự đồng nhất trong tổ chức ................................................42
3.2.3 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các phong
cách lãnh đạo đến sự dấn thân vào trong tổ chức ...........................................44
3.3 SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ Ý THỨC
GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIỮA CÁC LOẠI HÌNH SỞ HỮU KHÁC
NHAU...................................................................................................................47
3.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................53
3.4.1 Phong cách lãnh đạo ...........................................................................53
3.4.2 Ý thức gắn kết đối với tổ chức của nhân viên......................................56
3.4.3 Tác động của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết đối với tổ
chức .............................................................................................................60
3.5 TÓM TẮT ....................................................................................................61
CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN................................................................................63
4.1 KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI VÀ Ý NGHĨA.......................................64
4.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..............................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68
PH .................................................................................................................Ụ LỤC 73
PHỤ LỤC 1- TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÃNH ĐẠO.......................71
PHỤ LỤC 2 -CÁC THANG ĐO LÃNH ĐẠO ....................................................75
PHỤ LỤC 3 - CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO MLQ ......................77
PHỤ LỤC 4 - CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO OCQ.......................78
PHỤ LỤC 5 - BẢNG CÂU HỎI ..........................................................................79
PHỤ LỤC 6 - KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO MLQ BẰNG
CRONBACH’S ALPHA ......................................................................................81
PHỤ LỤC 7 - EFA SƠ BỘ THANG ĐO MLQ ...................................................84
PHỤ LỤC 8 - EFA HIỆU CHỈNH THANG ĐO MLQ........................................85
PHỤ LỤC 9 - EFA THANG ĐO OCQ ................................................................86
PHỤ LỤC 10 - CÁC KIỂM ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 2......................88
PHỤ LỤC 11- CÁC KIỂM ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 3.......................91
PHỤ LỤC 12 - KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO GIỮA CÁC NHÓM NHÂN VIÊN KHÁC NHAU............94
PHỤ LỤC 13- KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ Ý THỨC
GẮN KẾT TỔ CHỨC GIỮA CÁC NHÓM NHÂN VIÊN KHÁC NHAU ........98
PHỤ LỤC 14 - THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN LOY, IDE, INV THEO LOẠI
HÌNH VÀ QUY MÔ DOANH NGHIỆP ...........................................................102
PHỤ LỤC 15 - TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN QUAN SÁT ....................103
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
BẢNG 1-1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO.....................................................2
BẢNG 1-2 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC.....8
BẢNG 1- 3 CÁC QUAN ĐIỂM ĐO LƯỜNG Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ
CHỨC..........................................................................................................................9
BẢNG 1- 4 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU...........................13
BẢNG 2-1 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO MLQ ............22
BẢNG 2- 2 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO OCQ............23
BẢNG 2- 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ THANG ĐO MLQ.....................25
BẢNG 2- 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ THANG ĐO OCQ .....................26
BẢNG 3-1 THÔNG TIN MẪU ................................................................................28
BẢNG 3-2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CỦA 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.................29
BẢNG 3-3 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH MẪU PHỐI TỪNG CẶP CỦA CÁC
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ...................................................................................30
BẢNG 3-4 THỐNG KÊ MÔ TẢ Ý THỨC GẮN KẾT TỔ CHỨC VÀ THÀNH
PHẦN........................................................................................................................30
BẢNG 3-5: KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH MẪU PHỐI TỪNG CẶP CÁC BIẾN
THÀNH PHẦN CỦA Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC..........................31
BẢNG 3-6 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON GIỮA CÁC 2 PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO VỚI CÁC BIẾN THÀNH PHẦN CỦA Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI
VỚI TỔ CHỨC.........................................................................................................32
BẢNG 3-7 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN .........................................................34
BIỂU ĐỒ 3.1: ĐỔ THỊ PHÂN TÁN........................................................................35
BIỂU ĐỒ 3.2: BIỀU ĐỒ TẦN SỐ CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA......................36
BIỂU ĐỒ 3.3: TẦN SỐ Q-Q ....................................................................................37
BIỂU ĐỒ 3.4: TẦN SỐ P-P .....................................................................................37
BẢNG 3-8 KIỂM ĐỊNH KOLMOGOROV-SMIMOV MỘT MẪU.......................38
BẢNG 3-9 TÓM TẮT MÔ HÌNH 1.........................................................................39
BẢNG 3-10 KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH TỔNG THỂ................40
BẢNG 3-11 KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY......................40
BẢNG 3-12 HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 1..................................................41
BẢNG 3- 13 HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 2.................................................43
BẢNG 3-14 HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 3..................................................45
BẢNG 3-15 HỆ SỐ CỦA CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY ...........................................46
BẢNG 3-16 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO GIỮA CÁC NHÂN VIÊN THUỘC CÁC NHÓM DN CÓ LOẠI HÌNH SỞ
HỮU KHÁC NHAU.................................................................................................47
BẢNG 3-17 PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO NGHIỆP VỤ GIỮA CÁC NHÓM DN THUỘC LOẠI HÌNH SỞ
HỮU KHÁC NHAU.................................................................................................48
BẢNG 3-18 PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO MỚI VỀ CHẤT GIỮA CÁC NHÓM DN THUỘC LOẠI HÌNH SỞ
HỮU KHÁC NHAU.................................................................................................49
BẢNG 3-19 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁC THÀNH PHẦN CỦA
Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC GIỮA NHÂN VIÊN THUỘC CÁC
DN CÓ LOẠI HÌNH SỞ HỮU KHÁC NHAU........................................................50
BẢNG 3-20 PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT TRONG LÒNG TRUNG
THÀNH VÀ SỰ ĐỒNG NHẤT GIỮA CÁC NHÓM DN THUỘC LOẠI HÌNH
SỞ HỮU KHÁC NHAU...........................................................................................51
BẢNG 3-21 PHÂN TÍCH SÂU SỰ KHÁC BIỆT TRONG SỰ DẤN THÂN
TRONG CÔNG VIỆC GIỮA CÁC NHÓM DN THUỘC LOẠI HÌNH SỞ HỮU
KHÁC NHAU...........................................................................................................52
BẢNG 3-22 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ BIẾN PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO MỚI VỀ CHẤT (TRANSFO) ..........................................................................53
BẢNG 3-23 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ BIẾN PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO NGHIỆP VỤ (TRANSAC) ...............................................................................54
BẢNG 3-24 TÓM TẮT SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
NGHIỆP VỤ VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI VỀ CHẤT GIỮA CÁC
NHÓM.......................................................................................................................56
BẢNG 3 -25 TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA LÒNG TRUNG
THÀNH.....................................................................................................................57
BẢNG 3-26 TÓM TẮT SỰ KHÁC BIỆT TRONG Ý THỨC GẮN KẾT TỔ
CHỨC GIỮA CÁC NHÓM DOANH NGHIỆP.......................................................60
BẢNG 3-27 BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT.....61
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (a) Đo lường phong cách lãnh đạo
nghiệp vụ và phong cách lãnh đạo mới về chất. (b) Đo lường ý thức gắn kết đối với
tổ chức. (c) Xem xét sự tác động của các phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết
của tổ chức. (d) So sánh tác động của các phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết
đối với tổ chức và các thành phần của nó: lòng trung thành, sự đồng nhất, sự dấn
thân trong công việc của nhân viên. (e) Xác định xem có sự khác biệt trong phong
cách lãnh đạo, ý thức gắn kết đối với tổ chức giữa các doanh nghiệp thuộc các loại
hình sở hữu khác nhau: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư
nhân và doanh nghiệp quốc doanh.
Mô hình nghiên cứu gồm 5 thành phần và 12 giả thuyết được phát triển dựa
trên cơ sở lý thuyết về phong cách lãnh đạo của Bass (1992) và ý thức gắn kết đối
với tổ chức của Mowday (1979). Nghiên cứu định lượng với một mẫu gồm 307
nhân viên đang làm việc toàn thời gian trên địa bàn TPHCM để đánh giá thang đo
và phân tích các mô hình hồi quy được thiết lập. Phần mềm xử lý dữ liệu SPSS 13.0
được sử dụng để phân tích.
Kết quả kiểm định cho thấy thang đo của MLQ của Bass (1992) và thang đo
OCQ của Mowday (1979) là phù hợp trong nghiên cứ y.u Dnà ữ liệu thống kê cho
thấy các phong cách lãnh đạo và ý thức gắn kết của mẫu chỉ ở mức độ trung bình.
Phong cách lãnh đạo mới về chất lẫn lãnh đạo nghiệp vụ có ảnh hưởng dương đến
lòng trung thành, sự dấn thân và sự đồng nhất với tổ chức. Trong đó, phong cách
lãnh đạo mới về chất có tác động mạnh hơn. Đồng thời, nghiên cứu cũng chứng
minh là có sự khác biệt trong phong cách lãnh đạo lẫn ý thức gắn kết tổ chức giữa
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp khác.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo hiểu rõ đánh giá của
nhân viên đối với lãnh đạo, cũng như thấy được các tác động bằng con số định
lượng của phong cách lãnh đạo của họ đối với lòng trung thành, sự đồng nhất và sự
dấn thân vào công việc của nhân viên. Kết quả nghiên cứu cũng bổ sung thêm tài
liệu tham khảo về lĩnh vực nghiên cứu hành vi trong các tổ chức ở Việt Nam.
i
PHẦN MỞ ĐẦU
i. Giới thiệu lý do
Ở Việt Nam, hiện có một thực trạng đáng báo động là mức độ gắn kết đối
với tổ chức của các nhân viên quá thấp (Trần Kim Dung, 2005). Song hành với điều
đó là những vấn nạn về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Trước
hết là thực trạng thường xuyên thay đổi chỗ làm của các nhân viên. Theo báo cáo sử
dụng lao động năm 2005 của các doanh nghiệp trên địa bàn thành ph íố Hồ Ch
Minh, biến động lao động trong các doanh nghiệp rất lớn, nhất là các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. Theo đó, bình quân tuyển mới 3 lao động thì có 2 lao động đang
làm việc trước đó di chuyển đến nơi khác, tỷ lệ biến động lao động bình quân 40-
50%. Tỉ lệ lao động thôi việc, bỏ việc, chuyển chỗ làm việc rất cao bình quân 18-
20%/năm/doanh nghiệp (Lý Hà, 2007). Bản thân các doanh nghiệp bị mất nhân lực
là người bị thiệt hại nhiều nhất và gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tuyển dụng
để bù đắp vào các vị trí đã ra đi. Bên cạnh đó, còn những tổn thất bắt nguồn từ
những lãng phí nhân lực do nhân viên không đồng thuận với tổ chức hoặc nhân viên
làm việc không hết mình với công việc dẫn đến không phát huy hết khả năng, năng
lực của nguồn nhân lực trong tổ chức.
Xét ở góc độ vi mô trong doanh nghiệp, ý thức gắn kết kém sẽ mất nguồn
nhân lực và giảm hiệu năng và hiệu suất của doanh nghiệp. Nếu xét ở góc độ vĩ mô,
những thiệt hại nêu trên của các doanh nghiệp sẽ là tổn thất cho nền kinh tế quốc
gia. Đặc điểm không tốt này sẽ giảm tính cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam
trong khu vực.
Vì lẽ đó, vấn đề nâng cao ý thức gắn kết của nhân viên được sự quan tâm của
các nhà quản trị thực tiễn lẫn các nhà nghiên cứu, ví dụ nghiên cứu năm 2005 của
Trần Kim Dung và các cộng sự về ý thức gắn kết tổ chức. Sau nghiên cứu đo lường
yếu tố này, Trần Kim Dung và các cộng sự đã tiếp tục nghiên cứu các yếu tố liên
quan, ảnh hưởng đến ý thức gắn kết tổ chức. Một trong những nghiên cứu đó đã đề
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức
ii
cập đến ảnh hưởng của lãnh