Luận văn Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi ngân hàng chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, xong Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào diện nghèo trên thế giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế còn cao, phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) trong đó coi xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước, giữa miền núi và đồng bằng, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, để thực hiện phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Để thực hiện thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt các nguồn vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo trên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định. Thực tế những nă m qua cho thấy Đảng, Nhà nước và địa phương đã cụ thể hoá các bước của Nghị quyết Đại hội về xoá đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức và quan tâm đặc biệt hơn đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo. Bằng chứng là trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2008 có rất nhiều Chương trình, dự án lớn được triển khai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xoá nhà tạm, khai hoang ruộng; Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình trợ giá giống, trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nông sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng riêng cho các xã biên giới Các chương trình trên bước đầu đã mang lại hiệu qủa góp phần vào cải thiện cuộc sống giúp xoá đói giảm nghèo. Xong các nguồn vốn trên đã bộc lộ nhiều hạn chế: là nguồn vốn có hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư còn trồng tr éo gây thất thoát, không hiệu quả, hỗ trợ 100% tạo ra tâm lý ỉ lại. Theo báo cáo tổng kết Đại hội Ban chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ XXI thì các nguồn tín dụng ưu đãi đã góp phần vào công cuộc giảm nghèo tại địa phương. Nhưng chưa thực sự đáp ứng được mong mỏi của nhân dân địa phương trong công cuộc xoá đói giảm nghèo nhanh và một cách bền vững. Từ khi hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vị Xuyên (NHCSXH) được thành lập và đi vào hoạt động hàng năm đã góp phần giúp cho hơn 300 hộ thoát nghèo, chiếm gần 1/2 số hộ giảm nghèo của toàn huyện và ngày càng có vai trò quan trọng trong mục tiêu xoá đói giảm nghèo của địa phương. Đặc biệt hơn từ việc sử dụng vốn vay của NHCSXH mà các hộ nghèo đã có cách nghĩ, cách làm mới, thay đổi tư duy phương thức sản xuất cũ. Từ đây có thể nhận định rằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Vị Xuyên góp phần quan trọng trong mục tiêu xoá đói giảm nghèo [10]. Các năm qua đã có nhiều nghiên cứu tín dụng: tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), Ngân hàng đầu tư (NHĐT), nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ thông qua các dự án và các quỹ tín dụng. Nhưng nghiên cứu một cách toàn diện về vay vốn tín dụng cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo (XĐGN) cũng như hiệu quả của việc sử dụng nguồn tín dụng này cho huyện Vị Xuyên thì chưa có nghiên cứu nào. Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang" là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu xoá giảm nghèo nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đặc biệt là tín dụng NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của nguồn vốn tín dụng ưu đãi góp phần giảm nhanh tỷ lệ nghèo một cách bền vững. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung về tín dụng ưu đãi đối với các hộ nghèo đồng thời tập hợp kinh nghiệm một số nước về lĩnh vực này. - Xác định được ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” - Đề xuất những quan điểm có tính định hướng và kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH đối với công tác XĐGN trên địa bàn huyện Vị Xuyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu + Đề tài tập trung những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo mà chủ yếu là đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính sách tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo. + Đối tượng khảo sát là các hộ vay vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các hộ vay vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH và các hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án. * Về không gian đề tài: Đề tài được thực hiện tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Vị Xuyên. * Về thời gian: Số liệu được thu thập phục vụ cho nghiên cứu từ nă m 2003 đến 2008. 4. Ý nghĩa khoa học Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu đề tài về NHCSXH tại Vị Xuyên cũng như tỉnh hà Giang, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo trong các năm từ 2003 đến 2008 và phân tích đánh giá hiệu quả, mức độ ảnh hưởng, những tồn tại để đưa ra một số các giải pháp kiến nghị khắc phục. Vì vậy, đây là đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với tình hình của địa phương. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận bản chuyên đề được kết cấu thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thực trạng tín dụng ưu đãi và ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đến xoá đói giảm nghèo

pdf113 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2420 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi ngân hàng chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN VĂN CHÂU ẢNH HƢỞNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN GIẢM TỶ LỆ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN VĂN CHÂU ẢNH HƢỞNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN GIẢM TỶ LỆ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa được bảo vệ một học vị nào. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Văn Châu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv LỜI CÁM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Phạm Thị Lý người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành lãnh đạo UBND huyện Vị Xuyên, Phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, phòng Lao động thương binh và Xã hội, UBND các xã Cao Bồ, Thượng Sơn, thị trấn Việt Lâm và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vị Xuyên đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè và những cộng tác viên đã giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nguyễn Văn Châu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BĐD-HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CT : Chương trình DVUT : Dịch vụ uỷ thác DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ ĐTN : Đoàn Thanh niên GB : Ngân hàng Grameen HĐQT : Hội đồng quản trị NHĐT : Ngân hàng Đầu tư HĐND : Hội đồng nhân dân HPN : Hội Phụ nữ HND : Hội Nông dân HCCB : Hội Cựu chiến binh LĐTB-XH : Lao động Thương binh và Xã hội NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHN0&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn TW : Trung ương TTg : Thủ Tướng Chính phủ UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng thế giới XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 3 5. Bố cục luận văn ........................................................................................... 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 5 1.1. Nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo .............................................. 5 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói ................................................................... 5 1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói ........................................................ 5 1.1.3. Đặc trưng của nghèo đói .................................................................. 7 1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói .................................................................. 8 1.1.5. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam ........................................... 10 1.1.6. Sự cần thiết phải giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo ...................... 10 1.1.7. Giảm nghèo là mục tiêu quốc gia ................................................... 11 1.1.8. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp Quốc ................. 11 1.1.9. Kế hoạch giảm nghèo của địa phương đưa ra ................................. 12 1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo ...................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm tín dụng......................................................................... 14 1.2.2. Tín dụng đối với người nghèo ........................................................ 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo ............. 15 1.4. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam ......................................... 16 1.4.1. Bangladesh..................................................................................... 16 1.4.2. Thái lan .......................................................................................... 16 1.4.3. Malaysia ........................................................................................ 17 1.4.4. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam ............ 17 1.5. Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho XĐGN trong thời gian qua .............. 19 1.5.1. Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội............... 19 1.5.2. Tín dụng ưu đãi thông qua Chương trình, dự án của Chính phủ .... 19 1.5.3. Nguồn tín dụng ưu đãi huy động tại địa phương vào công tác XĐGN ..... 20 1.6. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn ........................ 20 1.6.1. Tín dụng ưu đãi rất cần thiết với việc xóa đói giảm nghèo ............. 21 1.6.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo ........................... 21 1.7. Ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo ................................... 24 1.8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 25 1.8.1. Phương pháp luận .......................................................................... 25 1.8.2. Phương pháp tiếp cận, điều tra, tổng hợp số liệu ............................ 25 1.8.3. Tổ chức thực hiện nghiên cứu ........................................................ 28 1.9. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng tín dụng ưu đãi .................................... 29 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI VÀ ẢNH HƢỞNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA NHCSXH ĐẾN GIẢM TỶ LỆ NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG ........... 32 2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Vị Xuyên ......................................................... 32 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................... 32 2.1.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................. 37 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế ............................................................ 41 2.1.4. Tình hình an ninh quốc phòng ........................................................ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii 2.1.5. Thực trạng nghèo đói ở địa phương ............................................... 48 2.2. Thực trạng các nguồn tín dụng ưu đãi trên địa bàn ................................. 49 2.2.1. Thực trạng nguồn tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án .... 49 2.2.2. Thực trạng hoạt động của NHCSXH huyện Vị xuyên .................... 56 2.2.3. Những hạn chế của các nguồn vốn ưu đãi trong xóa đói giảm nghèo trên địa bàn .......................................................................... 60 2.3. Kết quả điều tra các hộ vay tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án trên địa bàn huyện Vị Xuyên ............................................................... 61 2.3.1. Tình hình hộ điều tra ...................................................................... 61 2.3.2. Thông tin của các hộ về các nguồn tín dụng ưu đãi ........................ 62 2.3.3. Nguồn tín dụng ưu đãi cung ứng cho địa bàn và các hộ tại xã điều tra .... 62 2.3.4. Mức vốn vay và được hỗ trợ của hộ tín dụng ưu đãi của hộ điều tra .... 65 2.3.5. Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi ở các hộ điều tra ....................... 66 2.3.6. Thu nhập của hộ trước và sau khi có tín dụng ưu đãi ..................... 68 2.3.7. Tình hình trả nợ quả các hộ vay vốn NHCSXH ............................. 68 2.3.8. Kết quả sau khi sử dụng tín dụng ưu đãi của các hộ điều tra .......... 69 2.3.9. Nhận thức của các hộ về tín dụng ưu đãi ........................................ 70 2.4. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên ..................................................................................... 73 2.4.1. Ảnh hưởng về kinh tế ..................................................................... 74 2.4.2. Ảnh hưởng về văn hóa - xã hội ...................................................... 75 2.4.3. Ảnh hưởng về an ninh quốc phòng ................................................. 77 2.5. Một số kết luận từ phân tích thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH cho các hộ nông dân nghèo huyện Vị Xuyên .................. 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ix Chƣơng 3. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO ................................................. 79 3.1. Định hướng .................................................................................................... 79 3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng ..................................................................... 79 3.1.2. Định hướng ........................................................................................... 80 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng của nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Vị Xuyên........................................................... 80 3.2.1. Đảm bảo đủ vốn cho các hộ nghèo cần vay vốn sản xuất ..................... 81 3.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, chính quyền cơ sở là giải pháp phát huy hiệu quả nguồn vốn ................................................ 81 3.2.3. Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn ........................................................ 82 3.2.4. Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng CSXH huyện Vị Xuyên ........................................................................ 83 3.2.5. Giải pháp quản lý tốt nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ thông qua các dự án ..... 84 3.2.6. Giải pháp kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với các Chương trình dự án khác .................................................................................... 85 3.2.7. Tập huấn kỹ thuật khuyến nông và hạch toán kinh tế cho các hộ nghèo ..... 85 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 86 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 90 PHIẾU ĐIỀU TRA ............................................................................................. 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn mực nghèo giai đoạn 2001-2005 và 2006 - 2010 .............. 6 Bảng 1.2: Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện khóa XX (2001-2005) ........... 12 Bảng 1.3: Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện khóa XXI (2006-2010) .......... 12 Bảng: 2.1. Tình hình dân số huyện Vị Xuyên ............................................. 37 Bảng: 2.2. Tình hình lao động huyên Vị Xuyên.......................................... 38 Bảng: 2.4. Một số sản phẩm công nghiệp chính.......................................... 45 Bảng 2.5: Biểu tổng hợp tình hình nghèo huyện Vị Xuyên ........................ 48 Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn vốn 135 đã đầu tư vào địa bàn ........................ 51 Bảng 2.7: Tổng hợp số lượt hộ được hưởng hỗ trợ .................................... 52 Bảng 2.8: Tổng hợp nguồn vốn 134 đã đầu tư vào địa bàn ........................ 53 Bảng 2.9: Chương trình trồng rừng 5 triệu ha rừng .................................... 54 Bảng 2.10: Tổng hợp hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu ..................................... 55 Bảng 2.12: Tổng hợp phát triển tín dụng của NHCSXH .............................. 58 Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả giảm nghèo của nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH so với các nguồn tín dụng ưu đãi khác ...................... 60 Bảng 2.15: Tổng hợp thông tin của các hộ nghèo về các nguồn tín dụng ưu đãi ........................................................................................ 62 Bảng 2.16: Tổng hợp các nguồn tín dụng ưu đãi được giải ngân trên địa bàn các xã điều tra ..................................................................... 63 Bảng 2.17: Tổng hợp điều tra các hộ vay tín dụng NHCSXH và được hưởng tín dụng ưu đãi qua các chương trình .............................. 64 Bảng 2.18: Tổng hợp mức vốn vay bình quân của NHCSXH và mức được hưởng vốn ưu đãi của các chương trình, dự án ................. 65 Bảng 2.19: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra .................. 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên xi Bảng 2.20: Tổng hợp mức thu nhập các hộ trước và sau được hưởng tín dụng ưu đãi ............................................................................... 68 Bảng 2.21: Tổng hợp tình hình trả nợ của hộ vay vốn NHCSXH ................ 68 Bảng 2.22: Kết quả giảm nghèo của nguồn vốn NHCSXH so với các nguồn vốn ưu đãi khác .............................................................. 69 Bảng 2.23: Nhận thức về lượng tín dụng ..................................................... 70 Bảng 2.24: Tổng hợp về thời gian sử dụng tín dụng .................................... 70 Bảng 2.25: Tổng hợp về lãi suất .................................................................. 71 Bảng 2.26: Nhận thức về thủ tục vay và được hưởng tín dụng ưu đãi .......... 71 Bảng 2.27: Tổng hợp mức độ phục vụ của cán bộ làm công tác tín dụng .... 72 Bảng 2.28: Tổng hợp nguyện vọng của hộ nghèo về tín dụng ưu đãi .......... 73 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Mục đích sử dụng vốn NHCSXH .............................................. 67 Đồ thị 2.2: Mục đích sử dụng vốn của các dự án ......................................... 67 Đồ thị 2.3: Tỷ lệ nguồn vốn NHCSXH và nguồn vốn ưu đãi các dự án đã giải ngân ............................................................................... 74 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình bố trí tín dụng ưu đãi thông qua các dư án. .................. 50 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay vốn của NHCSXH .......................................... 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, xong Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào diện nghèo trên thế giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế còn cao, phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) trong đó coi xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước, giữa miền núi và đồng bằng, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, để thực hiện phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Để thực hiện thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt các nguồn vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo trên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định. Thực tế những năm qua cho thấy Đảng, Nhà nước và địa phương đã cụ thể hoá các bước của Nghị quyết Đại hội về xoá đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức và quan tâm đặc biệt hơn đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo. Bằng chứng là trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2008 có rất nhiều Chương trình, dự án lớn được triển khai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xoá nhà tạm, khai hoang ruộng; Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình trợ giá giống, trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nông sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng riêng cho các xã biên giới… Các chương trình trên bước đầu đã mang lại hiệu qủa góp phần vào cải thiện cuộc sống giúp xoá đói giảm nghèo. Xong các nguồn vốn trên đã bộc lộ nhiều hạn chế: là nguồn vốn có hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư còn trồng tréo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 gây thất thoát, không hiệu quả, hỗ trợ 100% tạo ra tâm lý ỉ lại. Theo báo cáo tổng kết Đại hội Ban chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ XXI thì các nguồn tín dụng ưu đãi đã góp phần vào công cuộc giảm nghèo tại địa phương. Nhưng chưa thực sự đáp ứng được mong mỏi của nhân dân địa phương trong công cuộc xoá đói giảm nghèo nhanh và một cách bền vững. Từ khi hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Vị Xuyên (NHCSXH) được thành lập và đi vào hoạt động hàng năm đã góp phần giúp cho hơn 300 hộ thoát nghèo, chiếm gần 1/2 số hộ giảm nghèo của toàn huyện và ngày càng có vai trò quan trọng trong mục tiêu xoá đói giảm nghèo của địa phương. Đặc biệt hơn từ việc sử dụng vốn vay của NHCSXH mà các hộ nghèo đã có cách nghĩ, cách làm mới, thay đổi tư duy phương thức sản xuất cũ. Từ đây có thể nhận định rằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Vị Xuyên góp phần quan trọng trong mục tiêu xoá đói giảm nghèo [10]. Các năm qua đã có nhiều nghiên cứu tín dụng: tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), Ngân hàng đầu tư (NHĐT), nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ thông qua các dự án và các quỹ tín dụng. Nhưng nghiên cứu một cách toàn diện về vay vốn tín dụng cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo (XĐGN) cũng như hiệu quả của việc sử dụng nguồn tín dụng này cho huyện Vị Xuyên thì chưa có nghiên cứu nào. Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang" là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu xoá giảm nghèo nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đặc biệt là tín dụng NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất