Hoạt động dạy học - giáo dục là hoạt động chủ yếu trong nhà trường. Yếu tố
quyết định chất lượng hoạt động dạy học là năng lực của người giáo viên. Năng lực
dạy học của người giáo viên biểu hiện ở các chuẩn bị, tổ chức dạy học, kiểm tra
đánh giá. Đặc biệt là năng lực tự nghiên cứu của giáo viên. Năng lực của mỗi giáo
viên được thể hiện chủ yếu trong quá trình chuyển hoá sư phạm - quá trình chuyển
hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học.
Để hoạt động dạy học - giáo dục trong trường trung học phổ thông (THPT)
đạt chất lượng và hiệu quả, đòi hỏi công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên
phải được tiến hành một cách khoa học đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với đối
tượng học sinh và điều kiện dạy học.
2. Trong quá trình dạy học 3 yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học
có mối quan hệ biện chứng. Cùng với quá trình đổi mới nội dung, chương trình,
sách giáo khoa phổ thông là quá trình đổi mới phương pháp dạy học . Để thực hiện
đổi mới phương phương pháp dạy học, ở từng bài giảng đòi hỏi giáo viên phải thiết
kế kế hoạch bài giảng theo hướng tích cực cao độ. Công tác xây dựng hồ sơ môn
học cần phải được coi trọng bởi đây là biểu hiện cụ thể của người giáo viên trong
quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
3. Thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Bình Yên đã cho
thấy: đối với những giáo viên tâm huyết với nghề, dạy giỏi rất chú trọng công tác
xây dựng hồ sơ môn học. Những giáo viên trình độ chuyên môn yếu, tay nghề chưa
cao lại coi nhẹ công tác xây dựng hồ sơ môn học, hoặc có làm để đối phó kiểm tra
dẫn đến chất lượng hoạt động dạy học hạn chế.
4. Hoạt động quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học còn mang nặng tính
chất hành chính, chưa đi sâu vào quản lý chất lượng, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể.
Từ những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý của tổ trưởng
chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường trung
học phổ thông.
97 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3009 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ HẢO
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỒ SƠ MÔN HỌC CỦA
GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ HẢO
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỒ SƠ MÔN HỌC CỦA
GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG
THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học
Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Hồng Quang đã tận tình chỉ dẫn,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trƣờng
trung học phổ thông Bình Yên, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi hoàn
thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 10 năm 2009
Tác giả
Nông Thị Hảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Giá trị nhỏ nhất : GTNN
Giá trị lớn nhất : GTLN
Giáo viên : GV
Học sinh : HS
Máy tính bỏ túi : MTBT
Sách giáo khoa : SGK
Trung học phổ thông : THPT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 2
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
7.1. Nhóm phƣơng pháp lý luận .......................................................................... 2
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ..................................................... 3
7.3. Nhóm phƣơng pháp toán học ........................................................................ 3
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG
HỒ SƠ MÔN HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .... 4
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 4
1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hồ sơ môn học đối với hoạt động dạy học ở
trƣờng THPT ...................................................................................................... 4
1.2.1. Khái niệm hồ sơ ......................................................................................... 4
1.2.2. Hồ sơ môn học........................................................................................... 4
1.3. Một số khái niệm .............................................................................................. 8
1.3.1. Khái niệm quản lý ..................................................................................... 8
1.3.2. Quản lý giáo dục ........................................................................................ 9
1.3.3. Hoạt động dạy học ................................................................................... 10
1.3.3.1. Mục đích và nhiệm vụ dạy học ....................................................... 10
1.3.3.2. Nội dung dạy học ........................................................................... 11
1.3.3.3. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học ............................................. 11
1.3.3.4. Giáo viên với hoạt động dạy ........................................................... 13
1.3.3.5. Học sinh với hoạt động học ............................................................ 13
1.3.4. Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ........................ 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.4. Cơ sở lý luận của công tác quản lý hồ sơ môn học .......................................... 17
1.4.1. Những căn cứ pháp lý .............................................................................. 17
1.4.2. Quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trƣờng THPT ...................... 17
1.5. Vai trò của tổ trƣởng chuyên môn trong quản công tác xây dựng hồ sơ
môn học ở trƣờng THPT .................................................................................. 19
1.5.1. Tổ trƣởng chuyên môn xây dựng kế hoạch để tổ viên hoàn thành
hồ sơ môn học .......................................................................................... 19
1.5.2. Tổ trƣởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên xây dựng hồ sơ môn học ... 20
1.5.3. Yêu cầu đối với trƣởng bộ môn ............................................................... 20
1.5.4. Tổ trƣởng chuyên môn kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng hồ sơ môn học ...... 22
1.6. Vai trò của hiệu trƣởng trong quản công tác xây dựng Hồ sơ môn học ở
trƣờng THPT .................................................................................................... 22
1.6.1. Hiệu trƣởng định hƣớng công tác xây dựng hồ sơ môn học trên cơ sở
đổi mới phƣơng pháp dạy học ................................................................... 23
1.6.2. Hiệu trƣởng tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên xây dựng hồ sơ
môn học, triển khai kế hoạch dạy học trên đối tƣợng học sinh .................. 23
1.6.3. Hiệu trƣởng điều hành mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chuyên môn,
các tổ chức trong nhà trƣờng nhằm huy động sức mạnh tập thể ................ 23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỒ SƠ MÔN
HỌC Ở TRƢỜNG THPT BÌNH YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 26
2.1. Vài nét về trƣờng THPT Bình Yên - Định Hoá - Thái nguyên ........................ 26
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Bình Yên ................... 29
2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch .................................................................... 29
2.2.2. Về công tác tổ chức ................................................................................. 29
2.2.3. Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch ........................................................ 30
2.3. Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên ............... 33
2.3.1. Về nhận thức ........................................................................................... 33
2.3.2. Điều kiện phục vụ công tác xây dựng hồ sơ môn học............................... 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
2.3.3. Thực trạng tổ chức chỉ đạo công tác xây dựng hồ sơ môn học ở
trƣờng THPT Bình Yên .......................................................................... 37
2.3.4. Thực trạng công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trƣờng
THPT Bình Yên ...................................................................................... 37
2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác xây dựng hồ sơ môn học ở
trƣờng THPT Bình Yên .......................................................................... 40
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY
DỰNG HỒ SƠ MÔN HỌC Ở TRƢỜNG THPT ............................ 43
3.1. Nguyên tắc trong quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ........................... 43
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích ............................................................................ 43
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với lý luận ......................................... 43
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................. 43
3.2. Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ............................... 43
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 57
1. Kết luận ............................................................................................................. 57
2. Một số khuyến nghị ........................................................................................... 58
2.1. Đối với Chính phủ ................................................................................... 58
2.2. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo ............................................................... 58
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo .............................................................. 58
2.4. Đối với các nhà trƣờng ............................................................................ 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 59
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Chất lƣợng học sinh tuyển vào lớp đầu cấp thấp thể hiện ở kết quả
khảo sát môn Ngữ văn, Toán đầu năm lớp 10 ............................................... 28
Bảng 2: Chất lƣợng hai mặt giáo dục 3 năm từ 2006-2009 ........................................ 28
Bảng 3: Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về hồ sơ môn học ....................... 34
Bảng 4: Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng và nhu cầu bồi dƣỡng
về kiến thức, kỹ năng ...................................................................................... 36
Bảng 5: Kết quả trƣng cầu ý kiến khảo nghiệm các biện pháp quản lý của tổ
trƣởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học.................... 54
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quá trình kiến tạo hồ sơ môn học ................................................................... 5
Sơ đồ 2: Quan hệ tác động giữa giáo viên - học sinh - tài liệu học tập ..................... 14
Sơ đồ 3: Quan hệ công tác quản lý hồ sơ môn học ..................................................... 24
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của trƣờng THPT Bình Yên ................................................ 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1. Hoạt động dạy học - giáo dục là hoạt động chủ yếu trong nhà trƣờng. Yếu tố
quyết định chất lƣợng hoạt động dạy học là năng lực của ngƣời giáo viên. Năng lực
dạy học của ngƣời giáo viên biểu hiện ở các chuẩn bị, tổ chức dạy học, kiểm tra
đánh giá. Đặc biệt là năng lực tự nghiên cứu của giáo viên. Năng lực của mỗi giáo
viên đƣợc thể hiện chủ yếu trong quá trình chuyển hoá sƣ phạm - quá trình chuyển
hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học.
Để hoạt động dạy học - giáo dục trong trƣờng trung học phổ thông (THPT)
đạt chất lƣợng và hiệu quả, đòi hỏi công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên
phải đƣợc tiến hành một cách khoa học đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với đối
tƣợng học sinh và điều kiện dạy học.
2. Trong quá trình dạy học 3 yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học
có mối quan hệ biện chứng. Cùng với quá trình đổi mới nội dung, chƣơng trình,
sách giáo khoa phổ thông là quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để thực hiện
đổi mới phƣơng phƣơng pháp dạy học, ở từng bài giảng đòi hỏi giáo viên phải thiết
kế kế hoạch bài giảng theo hƣớng tích cực cao độ. Công tác xây dựng hồ sơ môn
học cần phải đƣợc coi trọng bởi đây là biểu hiện cụ thể của ngƣời giáo viên trong
quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học.
3. Thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THPT Bình Yên đã cho
thấy: đối với những giáo viên tâm huyết với nghề, dạy giỏi… rất chú trọng công tác
xây dựng hồ sơ môn học. Những giáo viên trình độ chuyên môn yếu, tay nghề chƣa
cao lại coi nhẹ công tác xây dựng hồ sơ môn học, hoặc có làm để đối phó kiểm tra
dẫn đến chất lƣợng hoạt động dạy học hạn chế.
4. Hoạt động quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học còn mang nặng tính
chất hành chính, chƣa đi sâu vào quản lý chất lƣợng, chƣa có tiêu chí đánh giá cụ thể.
Từ những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý của tổ trưởng
chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường trung
học phổ thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng chuẩn bị hồ sơ môn
học ở trƣờng trung học phổ thông.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu là hoạt động quản lý công tác xây dựng Hồ sơ môn
học ở trƣờng Trung học phổ thông Bình Yên, Định Hóa, Thái Nguyên.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn
học ở trƣờng trung học phổ thông Bình Yên.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu có biện pháp quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ môn học phù hợp chất
lƣợng hồ sơ môn học đƣợc nâng lên góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy
học - giáo dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của hoạt động quản lý công tác xây dựng hồ sơ
môn học của giáo viên ở trƣờng trung học phổ thông.
5.2. Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên ở
trƣờng THPT Bình Yên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở
trƣờng trung học phổ thông.
6. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học
của giáo viên THPT, đặc biệt là công tác xây dựng kế hoạch bài giảng (giáo án).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp lý luận
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá;
hệ thống hoá để xây dựng hệ thống các vấn đề lý luận của đề tài:
+ Lý luận về quản lý dạy học và cơ sở pháp lý của quản lý hoạt động dạy học.
+ Quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trƣờng trung học phổ thông.
+ Xây dựng một số biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập ý kiến
của các đối tƣợng thông qua việc trƣng cầu ý kiến. Nội dung ý kiến trƣng cầu là các
vấn đề liên quan đến thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các tổ chuyên
môn về quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học.
- Phương pháp chuyên gia: Phƣơng pháp này dùng khi xin ý kiến của các
chuyên gia về các vấn đề “đánh giá thực trạng, các biện pháp đƣợc đề xuất”.
7.3. Nhóm phương pháp toán học
Phƣơng pháp thống kê: Phƣơng pháp này dùng để xử lý các số liệu đã thu
thập đƣợc.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính: Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu
tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I. Cơ sở lý luận của quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở
trƣờng trung học phổ thông
Chƣơng II. Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trƣờng
Trung học phổ thông Bình Yên - Định Hoá - Thái Nguyên
Chƣơng III. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở
trƣờng trung học phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ
CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỒ SƠ MÔN HỌC Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình dạy học 3 yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học có
mối quan hệ biện chứng. Cùng với quá trình đổi mới nội dung, chƣơng trình, sách giáo
khoa phổ thông là quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để thực hiện đổi mới
phƣơng phƣơng pháp dạy học, ở từng bài giảng đòi hỏi giáo viên phải thiết kế kế hoạch
bài giảng theo hƣớng tích cực cao độ. Biểu hiện cụ thể của ngƣời giáo viên trong quá
trình đổi mới phƣơng pháp dạy học là công tác xây dựng hồ sơ môn học.
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng phổ thông phải đƣợc tiến hành ở tất cả
các khâu: chuẩn bị hồ sơ, tiến hành giảng dạy, kiểm tra đánh giá. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT, song
các biện pháp quản lý của tổ tƣởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ
môn học của giáo viên ở trƣờng THPT chƣa có tác giả nào nghiên cứu, đây là một
vấn đề mới mẻ đang cần đƣợc quan tâm nghiên cứu.
1.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hồ sơ môn học đối với hoạt động dạy học ở
trƣờng THPT
1.2.1. Khái niệm hồ sơ: Hồ sơ là “Tài liệu tổng hợp có liên quan với nhau về một
ngƣời, một sự việc, một vấn đề” [18, 457].
1.2.2. Hồ sơ môn học bao gồm: Kế hoạch giảng dạy bộ môn; Giáo án (kế hoạch bài
giảng); các loại tài liệu có liên quan khác.
* Kế hoạch dạy học bộ môn: Kế hoạch là “toàn bộ nói chung những điều vạch
ra một cách có hệ thống những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định
với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” [18, tr. 484].
- Nhƣ vậy, kế hoạch dạy học bộ môn là những điều vạch ra một cách có hệ
thống công việc dạy học một bộ môn cụ thể ở một lớp học cụ thể trong khoảng thời
gian một năm học. Kế hoạch bộ môn phải thể hiện đƣợc mục tiêu môn học về kiến
thức, kỹ năng, thái độ của ngƣời học đạt đƣợc sau khi kết thúc môn học. Kế hoạch
cũng phải vạch ra đƣợc cách thức (phƣơng pháp), trình tự tiến hành các bài học,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học đồng thời có kế hoạch kiểm tra đánh giá
quá trình dạy - học thu thông tin và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên, định
hƣớng điều chỉnh hoạt động học của học sinh. Nhƣ vậy khi xây dựng kế hoạch dạy
học bộ môn sẽ giúp giáo viên hình dung toàn bộ những hoạt động nhằm thực hiện
mục tiêu môn học.
* Kế hoạch bài giảng - giáo án
- Giáo án là “Bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng dạy” [18, tr. 395].
Trƣớc đây theo cách hiểu thông thƣờng của nhiều giáo viên bài soạn là bản ghi những
ý chính của bài học giáo viên chắt lọc chủ yếu từ sách giáo khoa để lên lớp giảng bài.
- Kế hoạch bài giảng (giáo án theo cách gọi khi đổi mới phƣơng pháp dạy học)
là những điều vạch ra có hệ thống những công việc dự định thực hiện trong một tiết
học trong đó nêu rõ hoạt động của thầy và hoạt động của trò với cách thức, trình tự,
thời gian thực hiện, điều kiện phục vụ cho bài giảng nhằm đạt mục tiêu bài học.
* Tài liệu là “văn bản giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì đó” [18, tr. 869].
Nhƣ vậy các tài liệu phục vụ cho giờ giảng hay sinh hoạt chuyên đề: Có thể là tranh
ảnh, bài báo, công trình nghiên cứu, các văn bản khác liên quan đến nội dung dạy
học mà ngƣời giáo viên sƣu tầm đƣợc. Tài liệu phục vụ cho giờ giảng cũng có thể là
hƣớng dẫn quy trình tiến hành một thí cũng có thể là phiếu học tập giáo viên sử
dụng khi tiến hành bài giảng, mẫu báo cáo sau giờ thực hành, hƣớng dẫn chuẩn bị
bài gửi tới học sinh trƣớc khi tiến hành giờ giảng để học sinh chuẩn bị…
* Hồ sơ môn học là sản phẩm lao động sƣ phạm của mỗi cá nhân thể hiện
năng lực chuyển hoá sƣ phạm của giáo viên, thể hiện tâm huyết, trách nhiệm của
giáo viên với nghề dạy học.
Sơ đồ 1: Quá trình kiến tạo hồ sơ môn học
Chƣơng trình GDPT,
Sách giáo khoa.
Tài liệu tham khảo, sách
giáo viên…..
Internet, thiết bị dạy học,
phƣơng tiện khác
Hồ sơ môn học
Quá trình
chuyển hóa
sƣ phạm của
giáo vi