Toàn cầu hóa và hội nhập là xu thế tất yếu. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), quá trình này không có chuyện nƣớc lên thì thuyền lên mà đó là sự hợp tác trong cạnh tranh quyết liệt. Điều kiện để nƣớc ta thành công trong cuộc đấu tranh này là phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đƣơng đầu với cạnh tranh và hợp tác. Giáo dục đào tạo có vai trò then chốt trong phát huy nguồn lực con ngƣời, cần phải đảm đƣơng cho đƣợc sứ mệnh đào tạo ra những ngƣời lao động có khả năng thích ứng với những thay đổi công nghệ, những biến động của việc làm, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Nhận thức đƣợc vấn đề, vài năm trở lại đây, nƣớc ta xây dựng phát triển mạnh hệ thống các trƣờng nghề, các trƣờng kỹ thuật, mục đích là nhanh chóng đạt chuẩn khu vực và quốc tế để không ngừng tăng cƣờng nguồn nhân lực cho thị trƣờng trong nƣớc và khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngoài.
Theo Điều 6 của Luật dạy nghề năm 2006, dạy nghề gồm có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp (SC) nghề, trung cấp (TC) nghề, cao đẳng (CĐ) nghề. Mỗi năm, hệ thống cơ sở dạy nghề trong cả nƣớc đào tạo ra hàng triệu ngƣời lao động có kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Căn cứ "kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 -
2020" thì tổng số tuyển sinh của CĐ, TC nghề và dạy nghề dƣới 1 năm nhƣ sau:
năm 2008 là 1.482.000, năm 2009 là 1.700.000, năm 2010 là 2.000.000, năm
2015 là 2.430.000, năm 2020 là 2.550.000 [12, tr.20]. Về mặt số lƣợng tuy khá dồi dào nhƣ vậy nhƣng năng lực của ngƣời lao động không phải lúc nào cũng đáp ứng, đặc biệt nhân sự cao cấp, các chuyên gia có kinh nghiệm và khả năng quản lý,.đang ở trong tình trạng cung thấp xa so với cầu. Qua tìm hiểu bƣớc đầu của chúng tôi, có không ít ngƣời lao động sau khi tốt nghiệp trƣờng nghề chƣa thích
ứng ngay đƣợc với sản xuất. Hệ quả là lãng phí nguồn ngân sách đào tạo của nhà nƣớc; cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm phù hợp với trình độ đã đƣợc đào tạo của ngƣời lao động thấp; nhiều doanh nghiệp (DN) để có nguồn nhân lực theo mong muốn, sau khi tuyển lao động về phải cho đi đào tạo lại, rất mất thời gian, tiền bạc.
Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng II khóa VIII, kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX đã chỉ rõ: "Các bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo chƣa đƣợc khắc phục, chƣa sát nhu cầu sử dụng và mục tiêu đào tạo, chất lƣợng và hiệu quả đào tạo thấp. Phát triển giáo dục chƣa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và từng địa phƣơng" [4, tr.19-20]. Một trong những nguyên nhân của yếu kém này là: "Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với gia đình, xã hội với lao động sản xuất, đời sống, học đi đôi với hành còn rất hạn chế. Nội dung giảng dạy còn quá cũ về mặt lý thuyết" [5, tr.23].
136 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------------------
LÃ DUY TUẤN
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------------------
LÃ DUY TUẤN
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 601405
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ HẰNG
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
2
1. Tính cấp thiết của đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu
3
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu và khách thể điều tra
3
4. Giả thuyết khoa học
4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
4
6. Phạm vi nghiên cứu
5
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
5
8. Cấu trúc của luận văn
6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
7
1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
7
1.2 Một số khái niệm cơ bản
11
1.2.1 Khái niệm quản lý
11
1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề
14
1.3 Một số vấn đề lý luận về hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong
đào tạo
21
1.3.1 Khái niệm về trƣờng nghề và doanh nghiệp
21
1.3.2 Hợp tác giữa trƣờng nghề với doanh nghiệp trong đào tạo
22
1.3.2.1 Thực hành kết hợp với lao động sản xuất - nguyên lý giáo dục cơ bản
trong đào tạo nghề
22
1.3.2.2 Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp là mối quan hệ biện chứng
giữa người cung cấp và người sử dụng sản phẩm
25
1.3.2.3 Các loại hình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp
26
1.3.2.4 Ảnh hưởng của mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp
đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề
33
1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp
38
1.3.4 Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo
của trƣờng nghề
42
1.3.4.1 Tăng cường hợp tác trong đào tạo giữa trường nghề với doanh nghiệp
42
1.3.4.2 Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong
đào tạo của trường nghề
43
Kết luận chương 1
50
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
51
2.1 Tổng quan về hệ thống trường nghề ở tỉnh Nam Định
51
2.2 Thực trạng hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiêp trong đào tạo ở tỉnh
Nam Định.
56
2.2.1 Tiến hành khảo sát
56
2.2.2 Kết quả khảo sát
58
2.2.2.1 Nhận thức của CBQL và hiệu trưởng trường nghề ở tỉnh Nam Định về
ảnh hưởng của sự hợp tác giữa trường nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề
58
2.2.2.2 Thực trạng về sự hợp tác giữa trường nghề với DN trong đào tạo ở
tỉnh Nam Định
60
2.2.2.3 Thực trạng về HĐ quản lý của các trường nghề ở tỉnh Nam Định nhằm
tăng cường sự hợp tác với DN trong đào tạo nghề.
66
2.2.2.4 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác …
69
2.2.2.5 Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động quản lý ở các trường nghề
tỉnh Nam Định nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo.
71
2.2.2.6 Nguyên nhân của những hạn chế trong HĐ quản lý nhằm tăng cường
hợp tác với DN trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định
Kết luận chương 2
74
76
Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH
78
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
78
3.2 Các quan điểm được tuân thủ trong xây dựng biện pháp
79
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp
trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định
83
3.3.1 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp thành lập bộ phận chuyên trách khai thác
83
và xử lý thông tin
3.3.2 Hoàn thiện và đổi mới phƣơng thức, hình thức, mức độ hợp tác
85
2.3.3 Hoàn thiện và đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo
86
3.3.4 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm
cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN
88
3.3.5 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp đầu tƣ bổ sung cơ sở vật chất trang thiết
bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN
90
3.3.6 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp liên kết với trung tâm giới thiệu VL
92
3.3.7 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác
với DN trong đào tạo; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế hợp tác thuận lợi.
93
3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp
96
3.4 Khảo nghiệm nhận thức của khách thể về mức độ cấp thiết và tính khả thi
của các biện pháp đƣợc đề xuất
96
Kết luận chương 3
99
PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận chung của đề tài
100
100
3.2 Kiến nghị
102
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Stt
Viết tắt
Viết đầy đủ
1
CĐ
Cao đẳng
2
TC
Trung cấp
3
SC
Sơ cấp
4
CBQL
Cán bộ quản lý đào tạo nghề
5
DN
Doanh nghiệp
6
LĐTB&XH
Lao động Thƣơng binh và Xã hội
7
TBC
Trung bình chung
8
HĐ
Hoạt động
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
STT
Tên biểu đồ, biểu đồ
Trang
Sơ đồ 1.1
Khái niệm quản lý
13
Sơ đồ 1.2
Khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề
21
Sơ đồ 1.3
Nhà trƣờng nằm ngoài doanh nghiệp
27
Sơ đồ 1.4
Nhà trƣờng nằm trong doanh nghiệp
28
Sơ đồ 1.5
Doanh nghiệp sản xuất nằm trong nhà trƣờng
30
Sơ đồ 1.6
Hình thức hợp tác đào tạo song hành
31
Sơ đồ 1.7
Hình thức hợp tác đào tạo luôn phiên
32
Sơ đồ 1.8
Hình thức hợp tác đào tạo tuần tự
32
Sơ đồ 1.9
Chu trình quản lý hợp tác giữa trƣờng nghề với DN
41
Sơ đồ 1.10
Biện pháp quản lý của trƣờng nghề nhằm tăng cƣờng hợp tác với
doanh nghiệp trong đào tao
44
Biểu đồ 2.1
Đánh giá hiệu quả của HĐ quản lý ở các trƣờng nghề tỉnh Nam
Định nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo của các khách thể
72
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
STT
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Mức chất lƣợng đào tạo nghề theo Benjamin Bloom
19
Bảng 2.1
Nhận thức của khách thể điều tra về ảnh hƣởng của sự hợp tác giữa
trƣờng nghề với DN đến chất lƣợng đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %)
58
Bảng 2.2
Nhận thức của CBQL, hiệu trƣởng trƣờng nghề về các yếu tố ảnh
hƣởng tích cực đến chất lƣợng đào tạo nghề
59
Bảng 2.3
Đánh giá của hiệu trƣởng trƣờng nghề và chủ DN về hình thức hợp
tác giữa trƣờng nghề với DN (theo tỷ lệ %)
60
Bảng 2.4
Đánh giá của khách thể điều tra về mức độ hợp tác giữa trƣờng nghề
với DN (tính theo tỷ lệ %)
61
Bảng 2.5
Đánh giá của khách thể điều tra về kết quả hợp tác giữa trƣờng nghề
với DN (tính theo tỷ lệ % học sinh hƣởng lợi)
64
Bảng 2.6
Đánh giá của khách thể điều tra về về chất lƣợng đội ngũ lao động
đƣợc đào tạo nghề hiện nay (tính theo tỷ lệ %)
65
Bảng 2.7
Thực trạng về HĐ lý của các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định nhằm tăng cƣờng
sự hợp tác với DN trong đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %)
67
Bảng 2.8
Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hợp
tác giữa trƣờng nghề với DN (tính theo tỷ lệ %)
70
Bảng 2.9
Đánh giá hiệu quả của HĐ quản lý ở các trƣờng nghề tỉnh Nam Định
nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo …
71
Bảng 3.1
Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiêm
97
Bảng 3.2
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đƣợc đề xuất (tính theo tỷ lệ %)
98
Lời cảm ơn
Luận văn đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định, các trƣờng nghề, các doanh nghiệp trong tỉnh, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình quan tâm chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin và tƣ liệu quý giá cho luận văn;
Xin cảm ơn sự ủng hộ động viên giúp đỡ của Ban giám hiệu, của các phòng ban chức năng trƣờng ĐHSP Thái Nguyên;
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Phùng Thị Hằng đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn này;
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân em đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn
Lã Duy Tuấn
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Toàn cầu hóa và hội nhập là xu thế tất yếu. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), quá trình này không có chuyện nƣớc lên thì thuyền lên mà đó là sự hợp tác trong cạnh tranh quyết liệt. Điều kiện để nƣớc ta thành công trong cuộc đấu tranh này là phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đƣơng đầu với cạnh tranh và hợp tác. Giáo dục đào tạo có vai trò then chốt trong phát huy nguồn lực con ngƣời, cần phải đảm đƣơng cho đƣợc sứ mệnh đào tạo ra những ngƣời lao động có khả năng thích ứng với những thay đổi công nghệ, những biến động của việc làm, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Nhận thức đƣợc vấn đề, vài năm trở lại đây, nƣớc ta xây dựng phát triển mạnh hệ thống các trƣờng nghề, các trƣờng kỹ thuật, mục đích là nhanh chóng đạt chuẩn khu vực và quốc tế để không ngừng tăng cƣờng nguồn nhân lực cho thị trƣờng trong nƣớc và khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngoài.
Theo Điều 6 của Luật dạy nghề năm 2006, dạy nghề gồm có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp (SC) nghề, trung cấp (TC) nghề, cao đẳng (CĐ) nghề. Mỗi năm, hệ thống cơ sở dạy nghề trong cả nƣớc đào tạo ra hàng triệu ngƣời lao động có kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Căn cứ "kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 -
2020" thì tổng số tuyển sinh của CĐ, TC nghề và dạy nghề dƣới 1 năm nhƣ sau:
năm 2008 là 1.482.000, năm 2009 là 1.700.000, năm 2010 là 2.000.000, năm
2015 là 2.430.000, năm 2020 là 2.550.000 [12, tr.20]. Về mặt số lƣợng tuy khá dồi dào nhƣ vậy nhƣng năng lực của ngƣời lao động không phải lúc nào cũng đáp ứng, đặc biệt nhân sự cao cấp, các chuyên gia có kinh nghiệm và khả năng quản lý,...đang ở trong tình trạng cung thấp xa so với cầu. Qua tìm hiểu bƣớc đầu của chúng tôi, có không ít ngƣời lao động sau khi tốt nghiệp trƣờng nghề chƣa thích
ứng ngay đƣợc với sản xuất. Hệ quả là lãng phí nguồn ngân sách đào tạo của nhà nƣớc; cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm phù hợp với trình độ đã đƣợc đào tạo của ngƣời lao động thấp; nhiều doanh nghiệp (DN) để có nguồn nhân lực theo mong muốn, sau khi tuyển lao động về phải cho đi đào tạo lại, rất mất thời gian, tiền bạc.
Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng II khóa VIII, kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX đã chỉ rõ: "Các bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo chƣa đƣợc khắc phục, chƣa sát nhu cầu sử dụng và mục tiêu đào tạo, chất lƣợng và hiệu quả đào tạo thấp. Phát triển giáo dục chƣa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và từng địa phƣơng" [4, tr.19-20]. Một trong những nguyên nhân của yếu kém này là: "Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với gia đình, xã hội với lao động sản xuất, đời sống, học đi đôi với hành còn rất hạn chế. Nội dung giảng dạy còn quá cũ về mặt lý thuyết" [5, tr.23].
Để khắc phục tình trạng trên, ngƣời hiệu trƣởng cần có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giúp cho trƣờng nghề và các đơn vị sử dụng ngƣời lao động phối hợp chặt chẽ với nhau trong đào tạo nguồn nhân lực. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã chọn vấn đề:“Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở tỉnh Nam định nói riêng và cả nƣớc nói chung trong giai đoạn hiện nay.
3. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA
3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý quan hệ hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo của các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN
trong đào tạo của các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định.
3.3 Khách thể điều tra: gồm 39 khách thể, trong đó có 10 cán bộ quản lý đào tạo nghề (CBQL) (4 cán bộ phòng Quản lý Đào tạo nghề thuộc sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội (LĐTB&XH) tỉnh Nam Định; 6 trƣởng phòng đào tạo của các trƣờng nghề - hệ cao đẳng nghề 3 khách thể và hệ trung cấp nghề 3 khách thể, riêng hệ sơ cấp không có trƣởng phòng đào tạo); 9 hiệu trƣởng của các trƣờng nghề (hệ CĐ nghề 3 khách thể, hệ TC nghề 3 khách thể, hệ SC nghề 3 khách thể); chủ các DN 20 khách thể.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Vấn đề hợp tác giữa trƣờng nghề với DN ở tỉnh Nam Định có những hạn chế nhất định: nội dung và hình thức hợp tác còn nghèo nàn, mức độ hợp tác chƣa cao, công tác đào tạo nghề chƣa thực sự gắn với cơ sở sản xuất, đào tạo chƣa gắn với sử dụng, v.v. Nếu nghiên cứu, đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Nam Định nói riêng, trên cả nƣớc nói chung.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, đào tạo nghề, hợp tác giữa trƣờng nghề với DN, biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo nghề.
5.2 Khảo sát thực trạng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN, một số hoạt động quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo của hiệu trƣởng trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định, đồng thời phát hiện các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng này.
5.3 Hoàn thiện và đổi mới một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo ở tỉnh Nam Định.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trong điều kiện cho phép, luận văn chỉ đi sâu tìm hiểu các vấn đề sau:
- Thực trạng về sự hợp tác trong đào tạo giữa trƣờng nghề (Trƣờng CĐ nghề, trƣờng TC nghề, trung tâm dạy nghề) với DN; các yếu tố hƣởng đến mối quan hệ hợp tác này; một số hoạt động quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo của hiệu trƣởng các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định.
- Hoàn thiện và đổi mới một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng nghề với DN ở tỉnh Nam Định góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
7. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu:
7.1.1 Quan điểm tiếp cận thị trƣờng: Chất lƣợng đào tạo phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn sản xuất, đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu của thị trƣờng lao động, của DN.
7.1.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc và quan điểm lịch sử - thực tiễn đƣợc vận dụng trong việc xác định một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa trƣờng dạy nghề với DN trong quá trình đào tạo nghề
7.2 Các phƣơng pháp cụ thể:
7.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa), các văn bản, tài liệu thể hiện quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, những tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, các công trình khoa học về mối quan hệ hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong và ngoài nƣớc để hình thành cơ sở lý luận của đề tài.
7.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.2.1 Phƣơng pháp quan sát:
Tiếp cận, quan sát tổng thể, theo dõi những mặt biểu hiện trong quá trình hợp tác giữa trƣờng dạy nghề với DN; phát hiện yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hợp tác đó.
7.2.2.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Tìm hiểu thực trạng về mối quan hệ hợp tác giữa trƣờng nghề với DN và các yếu tố có liên quan; thu thập thông tin về tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
7.2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động: Thông qua các tài liệu lƣu trữ, báo cáo tổng kết của các trƣờng, sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định đi sâu tìm hiểu quá trình tổ chức hợp tác giữa trƣờng dạy nghề và DN nhằm tổng kết kinh nghiệm để rút ra các nhận định khoa học.
7.2.2.4 Phƣơng pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện, trao đổi trực tiếp với một số khách thể có uy tín và kinh nghiệm trong công tác quản lý nhằm thu thập thêm thông tin cho việc nghiên cứu.
7.2.2.5 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia về công tác quản lý đào tạo nói chung và các biện pháp quản lý đào tạo nghề nói riêng.
7.2.2.6 Phƣơng pháp thống kê toán học: Xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra, đồng thời để xác định mức độ tin cậy của việc điều tra và kết quả nghiên cứu.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Phần I: mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về những vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 3: Hoàn thiện và đổi mới một số biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng quan hệ hợp tác với DN trong đào tạo của các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phần phụ lục
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Ở nƣớc ngoài
Mối quan hệ giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo nghề từ lâu đã đƣợc nhiều nƣớc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động.
Vào giữa thế kỷ XIX (1894) do sự phát triển của công nghiệp, ở Pháp xuất hiện nhiều cuốn sách viết về sự phát triển đa dạng của nghề nghiệp. Ngƣời ta đã ý thức đƣợc rằng hệ thống nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp, sự chuyên môn hóa đƣợc chú trọng. Do vậy, nội dung các cuốn sách khẳng định tính cấp thiết phải hƣớng nghiệp, trang bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất, có nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình và phù hợp với yêu cầu của xã hội. [16]
Đối với giáo dục phổ thông, C. Mác đã chỉ ra các nhiệm vụ cơ bản: "Một là, giáo dục trí tuệ; Hai là, giáo dục thể chất; ba là, dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm đƣợc những nguyên lý cơ bản của tất cả các quy trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng công cụ sản xuất đơn giản nhất" [30]
Các nƣớc phát triển trên thế giới luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên học sinh đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rất tốt ngay khi còn học phổ thông. Ở Nhật, Mỹ, Đức...ngƣời ta xây dựng nên các bộ công cụ để kiểm tra giúp phân hóa năng lực, hứng thú nghề nghiệp ở trẻ nhằm có sự định hƣớng nghề nghiệp đúng đắn từ sớm. Cho nên, với họ giáo dục không chỉ phát triển trí tuệ thuần túy mà còn chủ ý định hƣớng cho học sinh về nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng làm việc để thích ứng với xã hội.
"Trình độ đào tạo công nhân lành nghề ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa phụ thuộc rất nhiều vào sự kết hợp đúng đắn giữa dạy trong trƣờng với thực tập sản xuất ở xí nghiệp...Nếu thiếu nguyên tắc kết hợp dạy học với lao động sản xuất thì hệ thống dạy nghề không thể đào tạo công nhân lành nghề đƣợc" [27] Từ năm 1969, lần đầu tiên trong lịch sử, trƣờng đại học Cambridge với
700 năm lịch sử đã bƣớc vào con đƣờng "Công ty đại học"... Ngày nay, xu thế các trƣờng đại học liên kết với các xí nghiệp ngày càng nhiều ở Mỹ và một số nƣớc Châu âu, Công ty đại học đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu, tạo thời cơ phát triển cho trƣờng đại học và xí nghiệp. Các công ty đại học này có một số đặc điểm sau:
1. Dùng phƣơng thức thị trƣờng để thu hút sinh viên, mời các học giả nổi tiếng đến giảng dạy.
2. Việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học trực tiếp hƣớng về sản xuất, về quản lý kinh doanh, có thể làm gia tăng thu nhập tài chính và nhân đó không ngừng cải thiện điều kiện xây dựng trƣờng, nâng cao địa vị của trƣờng.
3. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng với DN ngày càng mật thiết, trƣờng học và xí nghiệp tƣơng hỗ, tƣơng lợi, bình đẳng về lợi ích trên phƣơng tiện dịch vụ kỹ thuật, do vậy mà tăng cƣờng hợp tác giữa các bên.
Do những ƣu điểm nhƣ vậy mà các "Công ty đại học" mọc lên nhƣ nấm, từ nƣớc Mỹ đến Châu âu, rồi đến toàn thế giới. "Công ty đại học" với những hình thức khác nhau và sự ra đời của xí nghiệp hóa trƣờng học, báo trƣớc sự phát triển quan trọng của sự phát triển giáo dục. [7, tr.11]
Jacques Delors, Chủ tịch ủy ban Quốc tế độc lập về giáo dục cho thế kỷ XXI của UNESCO khi phân tích "những trụ cột của giáo dục" đã viết: "Học tri thức, học làm việc, học cách chung sống và học cách tồn tại". Theo ông, vấn đề học nghề của học sinh là không thể thiếu đƣợc trong những trụ cột của giáo dục, đồng thời đã tổ chức các hội thảo, nghiên cứu về vấ