Phong cách kiến trúc Đông Dương” là tên gọi những sáng tạo của các kiến trúc sư Pháp và đã để lại cho chúng ta rất nhiều công trình đẹp.Kiến trúc này đã góp phần tôn vinh nghệ thuật kiến trúc dân tộc, mặc dù nó còn nhiều điểm chiết trung, pha trộn (vì người Pháp không sành kiến trúc cổ điển Việt Nam), nhưng nó đã khích lệ các kiến trúc sư Việt Nam, sinh viên của trường Mỹ thuật Đông Dương tiếp tục đi theo con đường nghệ thuật dân tộc.
Kiến trúc gọi là “phong cách Đông Dương” là một loại kiến trúc mới do người Pháp ở nước ta sáng tác. Vì sao ra đời phong cách này? Trước tiên, những kiến trúc mang từ Pháp sang, sau một số năm thì bộc lộ nhiều bất cập, nhất là không phù hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, gió mạnh. cũng như tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ và cảnh quan Việt Nam. Sau nữa là lúc đó, vào những năm 30 – 40 của thế kỷ 20, ảnh hưởng của Pháp ở Việt Nam giảm sút. Để tranh thủ được lòng dân, để thân thiện hơn với Việt Nam, một số kiến trúc sư Pháp dạy tại trường Mỹ thuật Đông Dương nghĩ cách thiết kế những công trình mang tính chất Việt Nam để lấy lại lòng tin của dân Việt. Người có công nhất trong việc sáng lập ra phong cách kiến trúc này là Ernest Hébrard, giáo sư của trường Mỹ thuật Đông Dương, một viên chức cao cấp được chính phủ Pháp đưa sang để phụ trách công việc quy hoạch và kiến trúc của ba nước Đông Dương. Ông là kiến trúc sư nổi tiếng đã có giải thưởng Prix de Rome. Ông gọi nó là “phong cách kiến trúc Đông Dương” (style indochinois). Thực chất đây là một phong cách chiết trung Âu – Á, trong đó không chỉ có chi tiết kiến trúc của ba nước Đông Dương mà có cả chi tiết kiến trúc Trung Quốc. Hébrard sử dụng “phong cách kiến trúc Đông Dương” rất sáng tạo và đã để lại những công trình rất có giá trị nghệ thuật.
Em thực sự bị cuốn hút bởi những đường nét tinh tế trong kiến trúc Đông Dương .Một sự kết hợp, pha trộn hoàn hảo của nét kiến trúc phương Tây và phương Đông, Cổ- Kim hòa quyện .Chính lý do đó đã mang đến cho em ý tưởng để thực hiện đề tài Biệt thự mang phong cách Đông Dương.Với những đường nét cổ kính và sang trọng gợi lên trong lòng mỗi người về một thời kỳ lịch sử cuûa đất nước , và những dấu ấn riêng trong phong cách kiến trúc tại Việt Nam.
50 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3449 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biệt thự Đông Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC QUOÁC TEÁ HOÀNG BAØNG
KHOA MYÕ THUAÄT COÂNG NGHIEÄP
LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP
CHUYEÂN NGAØNH:THIEÁT KEÁ TRANG TRÍ
NOÄI NGOAÏI THAÁT
ÑEÀ TAØI:
BIEÄT THÖÏ ÑOÂNG DÖÔNG
GVHD: NGUYEÃN XUAÂN PHUÙC
SVHT: PHAÏM VAÊN HUØNG
MSSV:05087841
KHOÙA:IX
TP.HOÀ CHÍ MINH-03/2010
LỜI CẢM ƠN !
Môû ñaàu bài Luaän Vaên Toát Nghieäp: Biệt Thự Đông Dương , em xin göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh vaø saâu saéc nhaát ñeán thaày Nguyeãn Xuaân Phuùc ñaõ höôùng daãn vaø hoã trôï em cuõng nhö taát caû caùc baïn thöïc hieän ñoà aùn toát nghieäp.Trong suoát qua trình thöïc hieän ñoà aùn, em cuõng nhö taát caû caùc baïn ñaõ nhaän ñöôïc söï chæ baûo, ñoäng vieân raát taän tình cuûa thaày.Nhöõng kieán thöùc quyù baùu maø thaày ñaõ truyeàn ñaït giuùp ích raát nhieàu cho em khi thöïc hieän ñoà aùn này , vaø seõ laø nhöõng haønh trang em mang theo trong söï nghieäp sau naøy.
Đồng thời em cuõng xin göûi lôøi tri aân ñeán toaøn theå Quyù thaày coâ Khoa Myõ Thuaät Coâng Nghieäp,Quyù thaày coâ cuûa tröôøng Ñaïi Hoïc Quoác Teá Hoàng Baøng, trong suoát gaàn 5 naêm hoïc vöøa qua ñaõ daïy doã, vaø chæ baûo ñeå em coù ñöôïc nhöõng kieán thöùc nhö ngaøy hoâm nay. Vaø cuï theå laø qua keát quaû cuûa ñoà aùn toát nghieäp naøy seõ phaàn naøo theå hieän ñöôïc coâng lao daïy doã cuûa Quyù thaày coâ tröôøng Ñaïi Hoïc quoác teá Hoàng Baøng cũng như söï coá gaéng noã löïc hoïc taäp cuûa baûn thaân em.
Em ñaõ coá gaéng heát söùc ñeå hoaøn thaønh thaät toát ñoà aùn toát nghieäp naøy trong khaû naêng cuûa mình. Tuy nhieân, cuõng seõ khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Em mong raèng Quyù thaày coâ seõ goùp yù ñeå em coù theå laøm toát hôn trên con đường söï nghieäp sau naøy.
Em kính chuùc Quyù thaày coâ thaät nhieàu söùc khoûe ñeå tieáp tuïc daïy doã, dìu daét nhöõng theá heä mai sau cuûa ñaát nöôùc.
Em xin chaân thaønh caûm ôn!
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÖÕ KÍ CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN PHAÛN BIEÄN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÖÕ KÍ CUÛA GIAÙO VIEÂN PHAÛN BIEÄN
CHÖÔNG 1: LYÙ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI
1.TEÂN ÑEÀ TAØI: BIEÄT THÖÏ ÑOÂNG DÖÔNG
2.LYÙ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI:
Phong cách kiến trúc Đông Dương” là tên gọi những sáng tạo của các kiến trúc sư Pháp và đã để lại cho chúng ta rất nhiều công trình đẹp.Kiến trúc này đã góp phần tôn vinh nghệ thuật kiến trúc dân tộc, mặc dù nó còn nhiều điểm chiết trung, pha trộn (vì người Pháp không sành kiến trúc cổ điển Việt Nam), nhưng nó đã khích lệ các kiến trúc sư Việt Nam, sinh viên của trường Mỹ thuật Đông Dương tiếp tục đi theo con đường nghệ thuật dân tộc.
Kiến trúc gọi là “phong cách Đông Dương” là một loại kiến trúc mới do người Pháp ở nước ta sáng tác. Vì sao ra đời phong cách này? Trước tiên, những kiến trúc mang từ Pháp sang, sau một số năm thì bộc lộ nhiều bất cập, nhất là không phù hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, gió mạnh... cũng như tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ và cảnh quan Việt Nam. Sau nữa là lúc đó, vào những năm 30 – 40 của thế kỷ 20, ảnh hưởng của Pháp ở Việt Nam giảm sút. Để tranh thủ được lòng dân, để thân thiện hơn với Việt Nam, một số kiến trúc sư Pháp dạy tại trường Mỹ thuật Đông Dương nghĩ cách thiết kế những công trình mang tính chất Việt Nam để lấy lại lòng tin của dân Việt. Người có công nhất trong việc sáng lập ra phong cách kiến trúc này là Ernest Hébrard, giáo sư của trường Mỹ thuật Đông Dương, một viên chức cao cấp được chính phủ Pháp đưa sang để phụ trách công việc quy hoạch và kiến trúc của ba nước Đông Dương. Ông là kiến trúc sư nổi tiếng đã có giải thưởng Prix de Rome. Ông gọi nó là “phong cách kiến trúc Đông Dương” (style indochinois). Thực chất đây là một phong cách chiết trung Âu – Á, trong đó không chỉ có chi tiết kiến trúc của ba nước Đông Dương mà có cả chi tiết kiến trúc Trung Quốc. Hébrard sử dụng “phong cách kiến trúc Đông Dương” rất sáng tạo và đã để lại những công trình rất có giá trị nghệ thuật.
Em thực sự bị cuốn hút bởi những đường nét tinh tế trong kiến trúc Đông Dương .Một sự kết hợp, pha trộn hoàn hảo của nét kiến trúc phương Tây và phương Đông, Cổ- Kim hòa quyện .Chính lý do đó đã mang đến cho em ý tưởng để thực hiện đề tài Biệt thự mang phong cách Đông Dương.Với những đường nét cổ kính và sang trọng gợi lên trong lòng mỗi người
về một thời kỳ lịch sử cuûa đất nước , và những dấu ấn riêng trong phong cách kiến trúc tại Việt Nam.
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
MỤC TIÊU THIẾT KẾ:
Tìm lại đường nét Việt trong thiết kế nội thất Châu Âu. Tôn vinh những nét hoa văn văn hóa Việt cổ kết hợp với lối mạnh mẽ và chi tiết của văn hóa kiến trúc Châu âu để đưa ra cái nhìn mới về kiến trúc Đông Dương
Tạo cho con người cảm giác mới lạ với lối kiến trúc phương Tây kết hợp khéo léo với sự duyên dáng của kiến trúc Á Đông và phù hợp với khí hậu, địa hình và truyền thống của người Việt.
Với chất liệu được sử dụng phổ biến trong xây dựng nhà cửa của người Việt như: gỗ, mây, tre.v.v.v.. Biệt thư mang phong cách Đông Dương sẽ mang lại hơi thở mới cho kiến trúc đương đại ở Việt Nam.
2.Ý TƯỞNG THIẾT KẾ:
Vấn đề muốn đề cập ở đây là chất Á đông trong nội thất kiến trúc ngôi nhà của ngườiViệt Nam. Thực ra cho đến lúc này, rất khó để có thể đưa ra một không gian nội thất thuần Việt. Qua nhiều thế kỷ, sự giao lưu, gặp gỡ, hoà trộn, nội thất kiến trúc ở ta hiện nay đang ở thời kỳ đa phong cách.
Từ nội thất của những người làm ruộng...
Hình ảnh nội thất trong nhà ở gia đình Bắc Bộ đầu thế kỳ 20. Phụ nữ ngồi trang điểm trên sập và thầy khoá trẻ ngồi bên bàn nước
Ngôi nhà sinh ra từ con người, cũng như con người, nó bị chi phối, định dạng, có khả năng sinh tồn, thích ứng và biến chuyển trước mọi tác động của điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội. Và cũng như con người, ngôi nhà Việt đầu tiên sinh ra từ nông thôn, chủ nhân của nó là người nông dân, những người mà cuộc sống của họ là bám vào đồng ruộng. Do vậy, không gian nội thất của những mái nhà tranh ấy đầu tiên là một không gian chứa đựng một đời sống nông nghiệp, mang tính thiết dụng, đơn sơ.
Trước hết, những thứ quan trọng mà người nông dân phải để trong ngôi nhà của họ là công cụ lao động và nông sản. Cày, bừa, liềm hái, bồ thóc, thúng mủng, quang gánh, cối xay, chày giã gạo. Kế đến là các thứ đồ đạc phục vụ cho đời sống sinh hoạt và tâm linh. Dưới bếp có chạn bát đĩa, giá để nồi niêu, đòn treo quang gánh, rổ rá, giần sàng. Trên nhà có bàn thờ, phản, chõng đóng đơn giản bằng tre, gỗ. Người nông dân xưa chưa có khái niệm bàn ăn, họ đặt mâm xuống đất, ngoài sân, hoặc ở đầu hè, ngồi xếp bằng, hoặc trên một cái ghế nhỏ và thấp. Hoặc ngồi ăn trên phản, chõng tre khi nhà có việc.
Rất nhiều công việc đều làm ở tư thế ngồi gần như ngồi xổm, ngồi sàng gạo, ngồi đun bếp, mổ cá, làm gà. Có lẽ do vậy, mà người dân quê Bắc bộ có đặc tính là thích ngồi xổm, thói quen ấy vẫn sống đến tận bây giờ (hiện thấy nhiều thanh niên ra Hà Nội, ngồi lên ghế đá, ở giữa công viên hoặc ngay ở bờ hồ. Có người vào WC vẫn thích ngồi xổm cả lên xí bệt!).
Phản, chõng có nhiều chức năng, vừa để nằm, vừa để ngồi, ngồi chơi, ngồi ăn uống, tiếp khách, trẻ con học bài. Hình ảnh thường thấy có mấy đứa trẻ bò xung quanh một ông thầy đồ học chữ. Có lẽ phải rất lâu sau này cái bàn mới xuất hiện. Bàn gỗ đơn giản, với mấy cái ghế đẩu mộc mạc, đơn sơ. Từ một nếp sống như vậy, sự nghèo khổ, lại thường xuyên phải đối phó với thiên tai, mất mùa, phải chăng đã tạo ra một thói quen, một tâm lý “tích cốc phòng cơ”. Tâm lý đó tạo nên một đặc tính trong ngôi nhà người Việt, là nhiều đồ đạc (cũng giống trong ngôi nhà của người Hoa). Đặc tính đó có tính lưu truyền cho đến bây giờ.
Không gian nội thất ngôi nhà Việt đầu thế kỷ 20
Hình ảnh nội thất nhà ở nông thôn Bắc Bộ và góc nội thất của một gia đình tiểu tư sản Hà Nội vào thập niên 60 qua nét vẽ của KTS Nguyễn Cao Luyện và KTS Tạ Mỹ Duật.
Nhu cầu trang trí nội thất của người nông dân cũng đơn sơ như cuộc sống của họ. Nội thất nặng về tính sử dụng nhiều hơn là trang trí. Có chăng chỉ là mấy bức tranh dân gian, gà, lợn trên tường, nhưng chủ yếu là vào ngày tết. “Đì đẹt ngoài sân tràng pháo nổ, tưng bừng trên vách bức tranh gà” như Tú Xương miêu tả. Nhưng chính hình dáng mộc mạc, chất liệu tự nhiên như tre, gỗ, đất, đá, sành của những vật dụng như cối xay thóc, chày giã gạo, cối đá, chum vại lại là vật có tính thẩm mỹ.
Các loại vật dụng sử dụng trong nhà ở nông thôn Bắc bộ xưa
Chạn bếp
Hoặc như cái chái trước hiên nhà, sinh ra do điều kiện khí hậu, là để che cái nắng mưa, làm bằng nan tre, mộc mạc nhưng thật gợi cảm. Chính những vật dụng đó lại có tính trang trí tự thân, tạo nên không khí nội thất trong căn nhà. Đến mấy trăm năm sau này, là thời chúng ta đang sống, điều ấy đang được khẳng định, nhiều nội thất sang trọng bây giờ lại lấy chính những vật dụng “nhà quê” ấy để làm duyên.
Nhà cổ Bình Thuỷ, Cần Thơ. Phong cách nội thất của những gia đình phú ông, bá hộ đầu thế kỷ 20.
Những bộ ghế bàn kiểu Trung Hoa, bên cạnh những sản phẩm du nhập, bàn tròn đường nét đơn giản kiểu châu Âu, tủ kính, đèn chùm và đặc biệt là cái bàn lavabô gương kính. Cột kèo truyền thống trên bệ đá, nhưng vòm cửa và mô típ trang trí mang dấu ấn Pháp. Những cánh cửa “nhà Tây” lá sách gỗ là một loại sản phẩm đầy chất nhiệt đới
Bộ bàn ghế tiếp khách trong nhà cổ Bình Thủy ở Cần Thơ
Ở một tầng lớp khác, là những người có học, các ông thầy đồ làng - tuy vẫn còn những dấu ấn nông nghiệp, vì vợ vẫn là nhà nông - do có điều kiện hơn, chất văn hoá và những nhu cầu thẩm mỹ đã hiện diện trong ngôi nhà của họ. Ngoài những bức tranh dân gian, là hoành phi, câu đối. Khá hơn thì có bàn nước, ghế đôn, bộ tràng kỷ kê trước bàn thờ. Tính trang trí đã được thêm vào với một thẩm mỹ tinh tế nhưng giản dị.
Khi một số người nông dân trở nên giàu có, họ là những phú ông, địa chủ. Ngôi nhà của họ trở thành dinh thự. Nội thất dinh thự của tầng lớp này mang đậm chất hưởng thụ và tính phô trương. Và đã có những yếu tố ngoại lai, du nhập. Tường đã được tô vẽ, trang trí bằng hoa văn gốm. Những tủ chè, sập gụ được chạm trổ cầu kỳ, những bình gốm sứ Trung Hoa, hoành phi câu đối sơn son thếp vàng. Ruộng đã phát canh thu tô, hoặc thuê tá điền làm nên trong nhà không để nhiều nông cụ. Kho thóc có chỗ riêng. Không gian ở đã được tách biệt, tính trang trí đã ở mức nhiều hơn là thiết dụng.
... Đến những tiểu thị dân
Chút âm hưởng “dân gian đương đại”.
Thị tứ hình thành, nông dân đi ra từ đồng ruộng, trở thành thị dân. Những phố thị với các lô nhà là cửa hàng buôn bán hay phường nghề. Lúc này, chức năng của một ngôi nhà phố vẫn như ở quê, nghĩa là vừa ở, vừa sản xuất, hoặc buôn bán. Do vậy, cấu trúc ngôi nhà vẫn phải đáp ứng hai nhu cầu, là ở và làm việc. Tính thích dụng vẫn là số một.
Sự chật chội và bề bộn trong ngôi nhà - cửa hàng (hoặc ngôi nhà - xưởng sản xuất) vẫn là một đặc tính. Tuy nhiên nhu cầu trang trí đã đuợc chú ý hơn. Và mang dấu ấn thành thị. Nhưng là một phong cách thành thị kiểu hàng phố, chưa hẳn sang, nhưng cũng không quá hèn. Thương nhân giàu vẫn là tràng kỷ, sập gụ tủ chè, hoành phi câu đối, vừa thì vẫn cái phản gỗ mộc mạc. Người khá giả hay có tâm lý “phải bằng hoặc hơn người”, nên tính phô trương khá phổ biến trong tầng lớp tiểu thị dân. Tranh tường vẫn là tranh dân gian như tranh thờ các vị thần, thú vật, là lối tranh Hàng Trống. Hay tranh tứ bình, tranh giấy dó Đông Hồ.
Kiểu trang trí tủ chè sập ở Bắc Bộ
Nội thất trang trí căn nhà rường ở Huế
Về mặt thẩm mỹ, dù với người giàu ở thôn quê hay các tiểu chủ mới nơi phố thị, sự cầu kỳ, diêm dúa của phong cách thẩm mỹ Trung Hoa luôn ám ảnh và quyến rũ họ. Cũng là một điều dễ hiểu, cái tác động, ảnh hưởng của một nền văn hoá mạnh và lâu dài như thế. Chất mộc mạc, đơn sơ của nhà nông, thẩm mỹ giản dị tinh tế của những ông thầy đồ làng tuy vẫn còn nhưng luôn bị dao động và lấn át bởi sự diêm dúa và tinh xảo của nhiều sản phẩm ngoại lai.
Thời thuộc địa và sự xuất hiện phong cách Đông Dương
Đó là khi người Pháp đến. Việc đầu tiên họ phải làm là xây dựng những ngôi nhà cho chính họ. Những ngôi nhà đó phải theo quan niệm thẩm mỹ của họ, những tiện nghi đẳng cấp của họ. Nhưng ngay cả người Pháp cũng bị tác động bởi chính những sắc thái bản địa, từ điều kiện khí hậu, nghệ thuật trang trí tinh xảo ở các kiến trúc cổ, ở sản phẩm mỹ nghệ và bắt đầu hình thành một sự gặp gỡ, pha trộn. Có một phong cách châu Âu đã được “nhiệt đới hoá” về khí hậu, Á Đông hoá về thẩm mỹ trong không khí nội thất, đấy chính là “Đông Dương”.
Toàn cảnh bên ngoài Dinh Gia Long
Dinh Bảo Đại ở Đà Lạt
Hệ thống lấy sáng tự nhiên cũng được ch