Luận văn Biệt thự POP ART

N hân loài đang phát triển như vũ bảo trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống, khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật, thời trang cuộc sống, mỹ thuật công ngiệp nói chung và trang trí nội thất nói riêng không nằm ngoài xu thếphát triển chung đó. Đặc biệt trong một thập kỷ gần đây nghành trang trí nội thất phát triện rất mạnh mẽ cả về lương và chất, nguyên nhân có sự phát triển mạnh mẽ như vậy là bởi nhu cầu của cuộc sống càng ngày càng tang, nhu cầu tiện nghi, nhu cầu làm đẹp cho cuộc sống ngày một mạnh mẽ.khi đời sống càng ngày càng nâng cao cuộc sống no đủ thi cái đẹp lại được quan tâm và coi trọng bởi vậy nghành nội thất đang có vận hội lớn để trở thành một nghành công nghiệp có chổ đứng vửng chắc trong tổng thể nghành kinh tế nước nhà. N hư ông cha đã từng nói [ có an cư mới lạc nghiệp] đó là quan niệmsống hết sức đúng đắn bởi bất cứ ai củng cần có một mái ấm có chổ nghĩ ngơi thật thoảimái sau những ngày làm việc vất vả. vậy ngôi nhà là yếu tố quan trọng bậc nhất trong cuộc sống con người. N gôi nhà không chỉ có nhiệm vụ che nắng mưa,mà nó còn phải đáp ứng nhu cầu văn hoá,tinh thần, tâm linh & nghệ thuật của con người.N gôi nhà cũng không chỉ là tài sản riêng,thể hiện cá tính của cá nhân mà nó còn là tài sản chung,niềm tự hào của xã hội,thể hiện bản sắc văn hoá của cả một địa phương.Một ngôi nhà đẹp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố : kiến trúc, kết cấu, mỹ thuật đối với không gian kiến trúc bên ngoài lẫn nội thất bên trong. Yếu tố thẩm mỹ trong việc thiết kế không gian nội thất nhà ở có ý nghĩa hết sức quan trọng.N goài việc kết hợp yêu cầu sử dụng, tiện nghi, nó còn là nơi chốn đi về gần gũi & thân thương của mỗi thành viên trong gia đình, là nơi sinh hoạt , gặp gỡ, là không gian gần gũi, giúp ta xoá đi những mệt mỏi & lo toan trong cuộc sống N ội thất Việt N am đương đại mang nhiều hình thái & nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau.N gười dân Việt N am đứng trước nhiều sự lựa chọn phong phú : nội thất kiểu hiện đại, cổ điển, thuộc địa, kiểu tối thiểu, kiểu romantic . Trong đó nghệ thuật Pop Artđã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế nội thất nó đãđược áp dụng trong rất nhiều loại công trình với sự phá cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị

pdf94 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biệt thự POP ART, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒG BÀG KHOA MỸ THUẬT CÔG GHIỆP LUẬ VĂ TỐT GHIỆP CHUYÊ GÀH : TRANG TRÍ NỘI- NGOẠI THẤT Tên Đề Tài: BIỆT THỰ POP ART GVHD: THẠC SĨ: LÊ THN VÂ QUỲH SVTH : LÊ TUẤ AH MSSV: O5088869 KHÓA: 2005-2009 TP HCM, ngày 01…. tháng …03.. năm …2010... 2 Lời cảm ơn Qua 4 năm học tập và nghiên cứu ở môi trường đại học quốc tế hồng bàng, được sự dụp đỡ tận tình của quý thầy cô, em đã tiệp thu được một khối kiến thực như ngày nay, đó củng nhờ công ơn dạy dỗ và chỉ bảo của các cô các thầy. Em xin chân thành cảm ơn công lao to lơn của thầy cô, và cam ơn cô VÂN QUỲNH đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. 3 Nhaän xeùt cuûa Giaûng vieân höôùng daãn 4 Nhaän xeùt cuûa Giaûng vieân phaûn bieän 5 mục lục 1.Lời nói đầu: 2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3. Ý NGHĨA – GIÁ TRN CỦA ĐỀ TÀI 4. Giá trị của đề tài: 5. MỤC TIÊU N GHIÊN CỨU 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 7. TÓM TẮT N ỘI DUN G : chương 1: LNCH SỬ DESIGN chương 2: SƠ LƯỢC VỀ POP ART 1. HOÀN CẢN H RA ĐỜI 2. QUÁ TRÌN H HÌN H THÀN H VÀ PHÁT TRIỂN 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART Chương 3: Các yếu tố trong Pop Art 4. ỨN G DỤN G POP ART TRON G THIẾT KẾ N ỘI THẤT Ở CÁC N ƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT N AM 5 : PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU 8. POP ART KIẾN TRÚC chương 4: ỨN G DỤN G POP ART VÀO MỘT BIỆT THỰ Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN 6 1.Lời nói đầu: N hân loài đang phát triển như vũ bảo trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống, khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật, thời trang cuộc sống, mỹ thuật công ngiệp nói chung và trang trí nội thất nói riêng không nằm ngoài xu thế phát triển chung đó. Đặc biệt trong một thập kỷ gần đây nghành trang trí nội thất phát triện rất mạnh mẽ cả về lương và chất, nguyên nhân có sự phát triển mạnh mẽ như vậy là bởi nhu cầu của cuộc sống càng ngày càng tang, nhu cầu tiện nghi, nhu cầu làm đẹp cho cuộc sống ngày một mạnh mẽ.khi đời sống càng ngày càng nâng cao cuộc sống no đủ thi cái đẹp lại được quan tâm và coi trọng bởi vậy nghành nội thất đang có vận hội lớn để trở thành một nghành công nghiệp có chổ đứng vửng chắc trong tổng thể nghành kinh tế nước nhà. N hư ông cha đã từng nói [ có an cư mới lạc nghiệp] đó là quan niệm sống hết sức đúng đắn bởi bất cứ ai củng cần có một mái ấm có chổ nghĩ ngơi thật thoải mái sau những ngày làm việc vất vả. vậy ngôi nhà là yếu tố quan trọng bậc nhất trong cuộc sống con người. N gôi nhà không chỉ có nhiệm vụ che nắng mưa,mà nó còn phải đáp ứng nhu cầu văn hoá,tinh thần, tâm linh & nghệ thuật của con người.N gôi nhà cũng không chỉ là tài sản riêng,thể hiện cá tính của cá nhân mà nó còn là tài sản chung,niềm tự hào của xã hội,thể hiện bản sắc văn hoá của cả một địa phương.Một ngôi nhà đẹp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố : kiến trúc, kết cấu, mỹ thuật…đối với không gian kiến trúc bên ngoài lẫn nội thất bên trong. Yếu tố thNm mỹ trong việc thiết kế không gian nội thất nhà ở có ý nghĩa hết sức quan trọng.N goài việc kết hợp yêu cầu sử dụng, tiện nghi, nó còn là nơi chốn đi về gần gũi & thân thương của mỗi thành viên trong gia đình, là nơi sinh hoạt , gặp gỡ, là không gian gần gũi, giúp ta xoá đi những mệt mỏi & lo toan trong cuộc sống N ội thất Việt N am đương đại mang nhiều hình thái & nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau.N gười dân Việt N am đứng trước nhiều sự lựa chọn phong phú : nội thất kiểu hiện đại, cổ điển, thuộc địa, kiểu tối thiểu, kiểu romantic…. Trong đó nghệ thuật Pop Art đã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế nội thất nó đã được áp dụng trong rất nhiều loại công trình với sự phá cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị • N hà ở Sử dụng màu sắc rất táo bạo hoặc sử dụng không gian đơn sắc kết hợp với màu sắc và hình khối của trang thiết bị vừa thoả mãn được nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hằng ngày vừa tạo ra những xúc cảm đặc biệt phù hợp với các thành viên trong gia đình • Công trình công cộng Pop Art rất thích hợp với các không gian và công trình mang tính chất giải trí, yêu cầu sự mới lạ, đẹp, có phong cách để thu hút khách như như Bar, quán cà phê, các khu trưng bày, các trung tâm giao lưu văn hoá, …. Cũng có thể sử dụng Pop Art trong các văn phòng, các không gian trong khách sạn. • N hưng ở bài tốt nghiệp này tôi đưa Pop Art vào không gian nhà ở đặc trưng ở việt nam. 7 2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hình .1 N ghệ thuật là hơi thở của cuộc sống, nếu như cuộc sống không có nghệ thuật thì cuộc sống chẳng có giá trị gi cả, đó chỉ là sự tồn tại, bởi vạy trong cuộc sống luôn tồn tại song hành với nghệ thuật, nghệ thuật củng rộng lớn và bao la như cuộc sống vậy. nội thất là một môn nghệ thuật nó củng đa dạng phong cách, đạc biệt đây là môn nghệ thuật đòi hỏi sự tư duy sang tạo, sử thể hiện cái tôi độc đáo của nhà thiết kế. Tôi một sinh viên chuyên nghành nội thất, một nhà thiết kế trong tương lai, tôi manh dạn chọn phong cách thiết kế Pop Art (một trào lưu nghệ thuật những năm 60 – 70) vào không gian nội thất điển hình. Khi nói tới pop art người ta nghĩ ngay tới một phong cách nghệ thuật Tính trẻ trung, phóng khoáng, táo bạo, gợi cảm, dí dỏm, hài hước. Ý tưởng táo bạo; bố cục ngẫu hứng; màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, có thể sặc sỡ, tương phản mạnh mẽ; tạo ấn tượng ngộ nghĩnh hoặc gợi cảm; nhấn mạnh những biểu tượng tình yêu, sự thoả mãn, tiện nghi… Tìm kiếm những vật liệu mới Khước từ những quy tắc (xã hội & nghệ thuật) truyền thống cứng nhắc, lạnh lùng. Robert Rauschenberg: “Hội hoạ luôn mạnh mẽ nhất vào lúc bất kể bố cục, màu sắc, nó xuất hiện như một điều không thể khác chứ không phải như một sự bày biện. 8 N goài nhũng tính chất đặc trưng tôi thể hiên o bài này pop art bằng những đường thẳng vô hướng. Với không gian sống điện hình, như biệt thự mang phong cách pop art này tôi cố gắng gưi tới quý vị , thầy cô, và các bạn một thông điệp thiết kế mang phong cách của chính mình, dưa trên phong cách nghệ thuật pop art. 3. Ý N GHĨA – GIÁ TRN CỦA ĐỀ TÀI 1. Ý nghĩa Tốc độ phát triên của của đất nước nhanh kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngay càng nâng cao, thu nhập của người dân củng tăng nhanh, nhu cầu ở củng không năm ngoài xu thế đó, được ở tiên nghi, thoải mái la nhu cầu cấp thiết, hàng loạt khu đô thị mới ra đời, song song vời nó là những ngôi biệt thự sang trọng tiên ngi va phong cách, biệt thự có thể là năm ngay o ngay giưa khu đô thi mới có hể la biệt lập xa các khu dân cư đông đúc, nơi có khi hậu trong lanh thóang mát. ở đây tôi đưa nghệ thuật pop art vào không gian biệt thự ở xa khu dân cư đông đúc. Với nghệ thuật pop art trong nội thất biệt thự này, tôi mong muốn đưa cái tôi của mình vào phong cach thiết kế này, với một môi trừng đa dang về phong cách như hiên nay. Tôi chọn - phong cách Pop Art - cũng mong muốn gia nhập vào cuộc chơi và đóng góp một phần trong sự phong phú đó. Tôi luôn mong muốn đồ án tốt nghiệp của mình sẽ định hình và cụ thể hóa trường phái Pop Art cho những ai chưa hiểu sẽ cảm nhận và yêu thích. N goài nhiệm vụ phải nêu bật được đặc điểm của phong cach này tôi còn cố gắng thể hiên được phong cach cá nhân mình, bằng khả năng nghiên cưu,tư duy, va cách cam thụ cái đẹp, bằng cách áp dụng những kiến thức đả học được trên ghế nhà trường. 4. Giá trị của đề tài: a. Đối với con người: Công trình được thiết kế nhằm phục vụ cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là những người trẻ, năng động, thích sự sáng tạo, phá cách và có phong cách sống mới, họ chiếm hơn 50% dân số Việt N am hiện tại, do đó việc thoả mãn nhu cầu về không gian sống cho đối tượng này là đều hết sức bức thiết và có ý nghĩa b. Đối với nghề thiết kế: Xã hội ngày càng phát triển, đất nước ngày càng hội nhập với thế giới nên xu hướng thiết kế cũng sẽ có nhiều thay đổi với các phong cách mới và tôi hy vọng đề tài này sẽ góp một phần vào xu hướng ấy 9 Khẳng định về sức sáng tạo của những nhà thiết kế Việt N am để cùng hội nhập với các nước trên thế giới. 5. MỤC TIÊU N GHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu phong cách, trường phái Pop Art của thập niên 60 – 70, từ đó đúc kết, cô đọng, cảm nhận theo cách riêng của tôi và ứng dụng vào thiết kế cho công trình nhà biệt thự trong khu đô thị Trường phái Pop Art tự thân nó là hiện đại, do đó, màu sắc, ánh sáng, hình khối, vật liệu xác định đơn giản, cách điệu từ những vật dụng trong cuộc sống đời thường, mang tính công năng, thNm mỹ và hiệu quả. Xã hội Việt N am đang từng bước phát triển và hội nhập đa chiều với thế giới về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật,… Mức sống của người dân ngày một cao, trình độ văn hóa và trình độ thNm mỹ cũng ngày càng phát triển hơn. N hu cầu về một không gian nội thất phù hợp với cuộc sống, không cầu kỳ, phức tạp và mang giá trị thNm mỹ cao càng được quan tâm hơn. Xu hướng hiện đại, đơn giản, ấn tượng, có phong cách được xem là hướng đi của tương lai. Và đồ án của tôi cũng không nằm ngoài xu hướng đó. hình.2 MÀU SẮC hiện diện xung quanh con người, ở mọi nơi. Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống, đem lại nhiều cung bậc xúc cảm ngay khi chúng ta chỉ nhìn thấy một ánh nắng chiều vàng, ánh hoàng hôn đỏ rực hay bầu trời xanh ngắt… Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động. Thế giới sẽ trở nên buồn tẻ và kém phần xinh đẹp hơn 10 bao giờ hết thiếu sự hiện diện của màu sắc. Màu sắc là yếu tố đặc trưng của trường phái Pop Art . N gôn ngữ màu sắc của trường phái Pop Art thể hiện đa chiều tính cách của người thiết kế cũng như của chủ nhân ngôi nhà : mạnh mẽ, táo bạo, gợi cảm, quyến rũ, lãng mạn. hình.3 HÌN H KHỐI, ĐƯỜN G N ÉT VÀ KIẾN TRÚC, đặc biệt là sự chuyển động của hình khối cũng là những yếu tố không kém phần quan trọng. N ó thể hiện sự năng động, đột phá, tăng thêm sức căng và sức hấp dẫn cho không gian sống. N GHỆ THUẬT CHIẾU SÁN G là phần thiết yếu không thể thiếu trong bất kỳ một không gian nội thất hiện đại nào. Điều mà tôi mong muốn vận dụng không chỉ là những nguyên lý chiếu sáng thông thường mà chính là hiệu quả chuyển động của ánh sáng theo tính chất đặc trưng của Pop Art . 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Các nghiên cứu trong đề tài được vận dụng để thiết kế nội thất cho một nhà biệt thự ở đà lạt thị mới có đầy đủ các không gian sống cơ bản như vườn, phòng khách, phòng ngủ, bếp, nhà vệ sinh, phòng àm việc,… Từ đó rút ra một số các nguyên tắc, phương pháp khi áp dụng Pop Art trong thiết kế để phát triển và vận dụng vào các loại công trình khác. 11 7. TÓM TẮT N ỘI DUN G : Gồm 5 chương: Chương 1: lịch sử design chương 2: Sơ lược về Pop Art . Trong phần này, tôi sẽ trình bày nguồn gốc, đặc điểm của Pop Art cũng như xu hướng sử dụng phong cách trên thế giới và Việt N am như thế nào. Chương 3: Các yếu tố trong Pop Art . Phân tích các yếu tố màu sắc, hình khối,đường nét, ánh sáng, kiến trúc trong không gian nội thất và trong Pop Art . Từ đó tổng hợp các yếu tố này thành một không gian hoàn chỉnh với sự kết hợp và bổ trợ lẫn nhau để đạt được hiệu quả cao nhất. chương 4: Ứng dụng Pop Art vào một công trình điển hình Phân tích ưu nhược điểm của công trình và đề ra giải pháp tối ưu sử dụng Pop Art cho công trình đó Rút ra một số các nguyên tắc, phương pháp khi áp dụng Pop Art trong thiết kế để phát triển và vận dụng vào các loại công trình khác chương 5: kết luận và kiến nghị 12 Chương 1: LNCH SỬ DESIGN Một số định nghĩa Design 1.1. Designlà nghề thiết kế tạo mẫu, tạo dáng sản phNm công nghiệp, nghề thiết kế mỹ thuật sản phNm, thiết kế môi trường sống hay thế giới đồ vật và thuật ngữ Designer tại VN thường hiểu là Mỹ thuật công nghiệp (MTCN ). [1] 1.2: Design = disegno = Phác thảo, thuật vẽ (drawing), thiết kế, bản vẽ, là cơ sở của mọi nghệ thuật thị giác, công việc của sự sáng tạo. [Thuật ngữ Latinh thời Phục hưng][1] 1.3. Design = “Lập trình một cái gì đó để thực hiện”; “Thực hiện phác thảo một bản vẽ đầu tiên cho một tác phNm nghệ thuật”; “Phác thảo của một sản phNm mỹ nghệ”. [Quan niệm từ thế kỉ XVI ở Anh quốc] [1] 1.4. Design = Mỹ thuật công nghiệp, Thiết kế công nghiệp hay Mỹ thuật ứng dụng. [Việt N am 1960 từ tiếng Đức “Industrielle Formgestaltung”] [1] 1.5. MTC = Hoạt động sáng tạo có mục đích thiết lập một môi trường đồ vật hài hòa thỏa mãn đầy đủ nhất các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Mục đích đó đạt được bằng cách xác lập các chất lượng hình thức của đồ vật tạo nên bởi sản xuất công nghiệp”. [Viện nghiên cứu khoa học ThNm mỹ Kỹ thuật toàn liên bang (Liên Xô trước đây) - Mỹ thuật Công nghiệp – Phạm Đỗ N hật Tiến, 1986]. [1] 1.6. Designlà nơi gặp gỡ của mỹ thuật và công nghiệp, khi con người bắt đầu quyết định những sản phNm sản xuất hàng loạt sẽ có hình dạng như thế nào. [Stephen Bayley][1] 1.7. Design = Tổ hợp công năng (the functional complex) gồm : tính hữu dụng (use), sự cần thiết (need), têlêsis (Telesis là thuyết phát triển xã hội được kế hoạch hóa nơi mà nhân loại sử dụng năng lực giáo dục và phương pháp khoa học hướng tới sự tiến hóa của xã hội loài người), phương cách (method), tính thNm mĩ (aesthetics) và sự kết hợp (association). [Victor Papanek]… [2] 1.6.Chức năng của Design Thời kỳ hình thành : - Kỹ thuật; - Thực tiễn; - ThLm mỹ Thời đại ngày nay: thêm chức năng Biểu tượng 1.7.Phân loại ID & AD Dự thảo “Danh mục giáo dục – 2005 trình độ cao đẳng và đại học ước CHXHC Việt am” của Bộ GDĐT: “5221. ghệ thuật 522101. Mỹ thuật 52210101. Lịch sử, lí luận và phê bình mỹ thuật 13 52210102. Hội họa 52210103. Đồ họa 52210104. Điêu khắc 52210105. Gốm 522105. Mỹ thuật ứng dụng 52210501. Thiết kế công nghiệp 52210502. Thiết kế thời trang 52210503. Thiết kế nội thất 52210504. Thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh” Design công nghiệp và Design ứng dụng hay Design sản phLm, Design đồ họa và Design môi trường. Design công nghiệp : hu cầu ->Design ->Sản xuất ->Tiêu dùng Mối quan hệ: hà thiết kế – hà sản xuất – gười tiêu dùng Design Công nghiệp = Tạo dáng & Đồ họa ->Sản phLm công nghiệp Design ứng dụng : Khách hàng & Design ->Sử dụng Mối quan hệ: hà thiết kế (Designerer) ßà Khách hàng (Customer) Designer ứng dụng = ội thất Thời trang ->Tác phLm Quan hệ giữa MTC và MTƯD MTƯD = MTC – P hay MTC = MTƯD + P (hà sản xuất -Producer) Mỹ thuật ứng dụng có nền tảng là Mỹ thuật công nghiệp hay nói cách khác là bao hàm Mỹ thuật công nghiệp bởi vấn đề sản xuất chế tạo những sản phNm đưa vào ứng dụng cụ thể trước hết thuộc về lĩnh vực sản xuất (thường là sản xuất công nghiệp). 1.7.Design công năng và hình thức sản phLm Trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng điểm phân biệt căn bản với mỹ thuật tạo hình chính là ở công năng vật chất của sản phNm. Lịch sử Design và quá trình phát triển của Design 14 chính là vấn đề quan niệm phần hơn của hình thức hay công năng và cuộc tranh luận về công năng hay hình dáng (hình thức) của sản phNm trong thế kỉ XX lại càng trở nên bất phân thắng bại. Khung cảnh của một xưởng thiết kế mỹ thuật thời Phục hưng N ếu như trước đây, thời Design thủ công, vấn đề hình thức sản phNm được nâng thành tác phNm nghệ thuật để chứng tỏ tài ba và sự khéo léo của bàn tay con người, công năng sản phNm được xếp hàng thứ yếu và được coi như một phần của chính hình thức sản phNm. N gay cả các phong trào nghệ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cũng chỉ là những thay đổi mang tính hình thức bởi những người tiên phong chỉ chủ trương tìm kiếm hình thức mới của hoa văn trang trí cho sản phNm để phù hợp với thời đại công nghiệp hóa đang diễn ra khắp châu Âu khi đó. Chính vì thế những motive hình dáng sản phNm ít thay đổi. Có nghĩa là những vấn đề mang tính thNm mỹ cũng không có những thay đổi triệt để, mặc dù cũng đã có những nghệ sĩ cấp tiến như Adolf Loos (trường phái Secession Vienna, Áo) hô hào “Hoa văn là tội ác” và kêu gọi hướng tới thNm mỹ hiện đại – thNm mỹ không hoa văn trang trí, nhưng thực ra phong trào nghệ thuật hiện đại (mệnh danh hiện đại) thực chất chỉ dừng lại ở chỗ “gột rửa hoa văn trang trí” mà không hướng tới thNm mỹ công nghiệp mới và mang nặng tính thủ công mỹ nghệ, cũng bởi do chủ trương phản đối công nghiệp sản xuất hàng loạt. Chỉ sau khi đại chiến thế giới thứ nhất kết thúc năm 1918 và xu thế phát triển công nghiệp hóa đã được khẳng định thì vấn đề Design công nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết, đòi hỏi có những quan niệm thNm mỹ công nghiệp hiện đại tương thích phương thức sản xuất công nghiệp. Trường Bauhaus ở Weimar của Đức được thành lập trên cơ sở hợp nhất Trường Mỹ nghệ Weimar do Henry van de Velde (kiến trúc sư, Design Bỉ, cha đẻ của Trường phái Tân ghệ thuật Bỉ) làm Giám đốc và Viện hàn lâm nghệ thuật Weimar do Muthesius làm giám đốc đã xác định được rõ nét xu hướng tạo dáng công nghiệp mới dựa trên nền tảng lấy công năng của sản phNm làm gốc và hình thức phải tuân theo công năng. KhNu hiệu nghệ thuật “Hình dáng theo công năng” (Form follows function) trở thành tôn chỉ nghệ thuật của phái Công năng chủ nghĩa (Funtionalism) coi trọng công năng hơn hình thức. Đó cũng chính là phong cách Design công nghiệp tiêu biểu của thế kỉ 15 XX phù hợp phương thức sản xuất công nghiệp hàng loạt, trở thành mẫu mực cho việc phát triển Designer công nghiệp ở các nước đang tiến hành công nghiệp hóa như VN . Design hỗ trợ cho sản xuất công nghiệp hóa và hiện đại hóa, mang lại hiệu quả kinh tế nhất là cho những ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng, đặc biệt trong lĩnh vực Design đồ họa quảng cáo 1.8.ThLm mỹ công nghiệp hiện đại MMS = Mode + Modern + Style (Mốt + HIện đại + Phong cách) Sự khác biệt giữa thNm mỹ truyền thống có tính hàn lâm như quan niệm của nghệ thuật tạo hình đối với Design chưa đủ. ThNm mỹ công nghiệp hiện đại mang tính thực tiễn và gắn liền với sự tồn tại của cuộc sống vận động không ngừng. Cái mới, cái khác đời, cái đẹp chưa được định nghĩa của một sản phNm vươn tới thì tương lai ngay trong quá trình tồn tại của nó, khiến cho lỗi mode, lạc hậu là sự biểu hiện của hình thể không còn hợp thời, bị phế bỏ, thay thế bởi kiểu dáng tân thời hơn ngay cả khi công năng của chúng còn hữu hiệu. Hàng second-hand tồn tại bởi giá trị biểu hiện của hình thể đó còn có ý nghĩa trong môi trường khác, phù hợp nhãn quan và mục đích sử dụng khác. Môn học ThTm mỹ công nghiệp là hết sức cần thiết. 1.9.LƯỢC SỬ Designer N ghệ thuật thủ công có truyền thống hàng ngàn năm đã để lại di sản khổng lồ cho nhân loại. N hững phong cách thời đại trong lịch sử văn minh loài người chứng tỏ tính sáng tạo, trí thông minh và bàn tay khéo léo của con người đã có từ rất sớm và ngày càng phát triển đa dạng, phong phú. Thế giới kiến trúc và đồ vật con người tạo ra là một phần không thể tách rời của nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Quá trình mỹ thuật hóa đồ vật nhằm hoàn thiện ngày một cao hơn đời sống vật chất và tinh thần của con người cũng là cuộc đấu tranh không mệt mỏi của rất nhiều thế hệ. Văn minh phương Tây và văn hóa phương Đông được thể hiện qua nhiều lăng kính, một trong số đó là “thiên nhiên thứ hai”, là thế giới kỹ quyển con người tạo dựng và được thể hiện qua những phong cách đặc trưng riêng, rõ ràng và phân biệt. Đặc biệt phong cách phương Đông với bề dày truyền thống và sự liên tục kéo dài tạo được dấu ấn đặc sắc, được phương Tây ngày càng ngưỡng mộ. N hững hình thức biểu hiện, những dấu ấn phong cách của nghệ thuật thủ công tạo được nhờ bàn tay khéo léo, nhờ ý chí và sức lực của con người trong một môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp. N hững phong cách lớn của các thời đại ngày xưa, Antique cổ đại, Gothic trung cổ, Phục hưng Renaissance, Baroque cận hiện đại ... là minh chứng của lịch sử văn minh, của khả năng sáng tạo nghệ thuật và cũng là lý tưởng thNm mỹ thời đại đã qua. Phong cách thời đại bao trùm trên một vùng rộng lớn nhiều lãnh