1. Lý do chọn đềtài:
Cuộc sống xã hội hiện đại – xã hội công nghiệp hoá - hiện đại
hoá cuốn con người vào tất cảcác hoạt động mà nó tồn tại ở đó, đòi hỏi con
người có một sựtập trung cao độ, cuộc sống diễn ra với tốc độchóng mặt,
nhịp điệu hối hả, sôi động đòi hỏi con người luôn phải cốgắng không ngừng
mà vẫn không đủthời gian để đáp ứng với những yêu cầu khắc nghiệp mà
xã hội hiện đại đặt ra, nó bắt chúng ta phải lao động nhiều cảchân tay và trí
óc, bắt buộc con người phải hoạt động mọi lúc mọi nơi, và hoạt động ởmọi
thời điểm trong cuộc sống của mình. Con người hiện đại ít có thời gian dành
riêng cho bản thân mình, cho những nhu cầu riêng tưcủa mình, cho gia đình
mình Theo W.H.Auden gọi kỉnguyên hiện đại là “ Kỉnguyên của lo âu”,
bởi vì muốn sống và tồn tại ởxã hội công nghiệp đó mỗi người phải bương
chải, tảo tần mới đảm bảo được cuộc sống vật chất no đủ được, thếnhưng
khi mà đời sống kinh tếno đủ, thì sức khoẻtinh thần (Tâm lý) của con
người ( Sức khỏe tinh thần là một trong bốn thành phần chính yếu của sức
khoẻcon người) ngược lại nó bịcăng thẳng, ức chếmạnh, làm nảy sinh
nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm liên quan đến đời sống và sức khoẻtinh
thần, một trong những căn bệnh nguy hiểm đã, đang gặp phải và rất phổ
biến ởxã hội ngày nay là BỆNH TRẦM CẢM.
Bệnh trầm cảm là một căn bệnh thuộc vềsức khoẻtinh thần không chừa
bất cứmột ai, không phân biệt độtuổi, hoàn cảnh kinh tế, y ếu tốchủng tộc,
giới tính Với đời sống xã hội nhưHoa Kỳ, giới chuyên môn y khoa cho biết
có khoảng 12% phụnữvà 7% nam trong dân sốcủa quốc gia này mắc chứng
trầm cảm, bất cứlúc nào ởMỹcũng có khoảng 14 triệu người mắc chứng
trầm cảm. Theo Viện quốc gia sức khoẻtâm thần Hoa Kỳnghiên cứu tại 10
quốc gia khác nhau đều cho thấy có kết quảtương tựnhư ởHoa Kỳ. Theo tổ
chức y tếthếgiới (WHO) bệnh trầm cảm sẽtrởthành nguyên nhân gây mất
sức lao động đứng hàng thứhai trên thếgiới vào năm 2020 và nó sẽlà nguyên
nhân hàng đầu gây tàn phế ởnữgiới, và ởthời điểm hiện tại ( 2001 ) có 121
triệu người bịtrầm cảm. ỞVN theo Trần Văn Cường và cộng sự, trầm cảm
chiếm 13,2% dân số. Dân sốthếgiới hằng năm có khoảng 5% mắc những
chứng bệnh liên quan đến trầm cảm, các nghiên cứu dịch tễlâm sàng riêng
của nhiều nước còn cao hơn như: Pháp trong một năm có nam 3,4% và nữ
6,0%, và trong cảcuộc đời có nam 10,7%, nữ22,4% ( Theo Levine và
Sellouch 1993); Theo Kielhoz (1974) căn cứvào kết quả điều tra của trên
10.000 thầy thuốc hành nghề ở5 nước Châu Âu ( Áo, Đức, Pháp, Ý, ThuỵSĩ
)cho biết có 10% những bệnh nhân đến khám đa khoa có rối loạn trầm cảm và
5% là trầm cảm cơthể. Và 90% các bệnh nhân này đang được các thầy thuốc
không chuyên điều trịvà theo dõi.
Bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sựphát triển kinh tế, xã
hội hằng năm nhà nước phải trích một phần không nhỏngân quỷ đểnghiên
cứu, điều trị, và tuyên truy ền vềphòng ngừa vềbệnh trầm cảm, trầm cảm là
triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp đến tất cảcác mặt sinh hoạt, tác động lên cá
nhân bệnh nhân nhưgiảm khí sắc, mất hứng thú lao động, học tập, dòng tư
duy hoạt động chậm chạp hay kém hiệu quả, hành vi, thái độkhông phù hợp
với cảbản thân bệnh nhân và các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt ra, không
chỉ ảnh hưởng lên bản thân người bệnh mà còn ảnh hưởng đến những người
xung quanh, người thân của họ, bởi vì những cảm giác, tâm trạng buồn chán
đơn thuần nó không đủmạnh đểbộc lộhết lên trên bềmặt của nhân cách,
hành vi của người bịbệnh.
Thếnhưng, hiện nay trầm cảm chưa được nhìn nhận một cách khoa
học, chúng ta có thói quen nghĩrằng những cảm giác buồn của người khác sẽ
nhanh chóng qua mau, tệhại hơn chúng ta có xu hướng tin rằng đấy là một
tâm trạng, cảm giác khá bình thường, nhiều lúc ta không thểtin rằng vì sao
một cá nhân bềngoài khoẻmạnh, hoạt bác, yêu đời nhưvậy lại có thểmắc
bệnh trầm cảm, TC là một căn bệnh tâm thần lâm sàng và cần được chữa trị
kịp thời, càng đểlâu bệnh càng trởnên phức tạp, càng khó điều trịhơn, nếu
không điều trịsớm sẽ đểlại m ột di hại tâm lý nặng và nguy cơtựsát cao, đối
với chính bản thân người bịbệnh mà còn ảnh hưởng đến xã hội, vì vậy trách
nhiệm của bản thân mỗi người là hiểu biết vềnó đểnếu bản thân hay những
người xung quanh mắc phải cần giúp họ đến với những cơsởy tếchuyên
ngành đểchữa trịkịp thời. Theo giới chuyên môn đánh giá bệnh trầm cảm là
một căn bệnh có thểchữa trịvà phòng ngừa được. Thếnhưng thực tếtrong xã
hội hiện nay có mấy người khi được hỏi “ Anh chịcó biết gì vềbệnh trầm
cảm không?” có ai biết vềnó nhưthếnào? biểu hiện ra sao Hơn nữa trong
các công trình nghiên cứu cảtrong và ngoài nước cũng chưa có quan điểm
thống nhất với nhau vềcách nhìn nhận, triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh
Có quan niện cho rằng trầm cảm là do không thoã mãn nhu cầu tình dục,
hay trầm cảm là do hậu quảcủa sựgiận dữchính bản thân mình Nhưng thực
tiễn biểu hiện và nguyên nhân nào dẫn đến trầm cảm vẫn chưa có bất cứmột
lý thuyết, quan niện nào chứng minh cả, mà hiện nay mỗi nhà nghiên cứu
khác nhau đều cho rằng quan niệm của mình là đúng đắn cả.
Xuất phát từthực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu đềtài “Biểu
hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độtuổi từ18–45 đang điều trịtại Bệnh
viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từtháng 10/08–3/09”nhằm tìm hiểu
những biểu hiện BTC thực tếtrên bệnh nhân đang điều trịtại bệnh viện trong
thời gian kểtrên, từ đó đưa ra một sốgiải pháp đểnâng cao hiểu biết, hiệu
quảtrong công tác điều trị, phòng, chống bệnh trầm cảm trong xã hội.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Biểu hiện bệnh trầm cảm của những bệnh nhân đang điều trịtại
BVTTĐN từtháng 10/2008 – 3/2009.
Tiêu chuẩn đểchọn đối tượng vào mẫu: Chọn mẫu thuận lợi trên bệnh
nhân đã và đang điều trịtại BVTTĐN trong thời gian từtháng 10/ 08 – 3/09
có đủtiêu chuẩn chẩn đoán là TC theo tiêu chuẩn của DSM, ICD –10 và theo
thang đánh giá trầm cảm thu gọn của Beck với cấu trúc 13 đềmục, mỗi m ục
có 4 nội dung
Tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM và ICD – 10 nhưsau:
- Giảm cân liên tục.
- Sựkhác nhau trong ngày của các triệu chứng (Nặng vềsáng,đêm dễ
chịu)
- Mất ngủcuối giấc ( Dậy sớm ít nhất 2 giờso với bình thường ).
- Rối loạn vận động, thường chậm , đôi khi có kích động trầm cảm.
- Không có sức sống, uểoải, m ệt mỏi.
- Khí sắc giảm, buồn rầu, thích nơi tối tăm,tránh tiếp xúc với xung
quanh.
- Mất mọi hứng thú và hoạt động liên quan đến giảm hoạt động cảm
xúc.
- Các triệu chứng cần phải biểu hiện trong thời gian ít nhất hai tuần.
3. Khách thểnghiên cứu:
Bệnh trầm cảm trên bệnh nhân.
Khách thểkhảo sát: NC được tiến hành trên 50 BN trong độtuổi
từ18- 45 đang điều trịtại BVTTĐN từtháng 10/08- 3/09, thoảmãn yêu cầu
các tiêu chuẩn chọn bệnh, không phạm phải các tiêu chuẩn loại trừ.
4. Mục đích nhiên cứu:
Nhằm tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân
trong độtuổi từ18-45 đang điều trịtại BVTTĐN từtháng 10/2008 –
3/2009. Trên cơsở đó đưa ra một sốgiải pháp phù hợp nhằm giúp mọi
người hiểu, nhận biết sớm, điều trịhiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm
trong xã hội.
5. Nhiệm vụnghiên cứu:
Hệthống hoá một sốvấn đềlý luận vềbệnh trầm cảm.
Tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân trong độ
tuổi từ18-45 đang điều trịtại BVTTĐN từtháng 10/08- 3/09.
Bước đầu đềxuất một sốgiải pháp nhằm giúp mọi đối tượng nhận
biết sớm, điều trịhiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: NC những yếu tốthuộc nội hàm của bệnh trầm cảm.
Thời gian: NC được tiến hành từtháng 10/2008 - 3/2009.
Không gian: Các bệnh nhân trong độtuổi từ18 - 45 đang điều
trịtại BVTTĐN từtháng 10/2008-3/2009 ( Nội và ngoại trú).
7. Giảthuyết khoa học:
Biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân, đa dạng, phong phú,
phức tạp có sựkhác nhau vềgiới tính, độtuổi, nghềnghiệp.
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp lý luận.
Phương pháp thực tiễn.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp trắc nghiệm.
Phương pháp phân tích tiểu sử.
Phương pháp thống kê toán học.
82 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 11064 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở độ tuổi từ 18-45 đang điều trị tại bệnh viện tâm thần Đà Nẵng từ tháng 10/08-3/09, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài:
Cuộc sống xã hội hiện ñại – xã hội công nghiệp hoá - hiện ñại
hoá cuốn con người vào tất cả các hoạt ñộng mà nó tồn tại ở ñó, ñòi hỏi con
người có một sự tập trung cao ñộ, cuộc sống diễn ra với tốc ñộ chóng mặt,
nhịp ñiệu hối hả, sôi ñộng ñòi hỏi con người luôn phải cố gắng không ngừng
mà vẫn không ñủ thời gian ñể ñáp ứng với những yêu cầu khắc nghiệp mà
xã hội hiện ñại ñặt ra, nó bắt chúng ta phải lao ñộng nhiều cả chân tay và trí
óc, bắt buộc con người phải hoạt ñộng mọi lúc mọi nơi, và hoạt ñộng ở mọi
thời ñiểm trong cuộc sống của mình. Con người hiện ñại ít có thời gian dành
riêng cho bản thân mình, cho những nhu cầu riêng tư của mình, cho gia ñình
mình…Theo W.H.Auden gọi kỉ nguyên hiện ñại là “ Kỉ nguyên của lo âu”,
bởi vì muốn sống và tồn tại ở xã hội công nghiệp ñó mỗi người phải bương
chải, tảo tần mới ñảm bảo ñược cuộc sống vật chất no ñủ ñược, thế nhưng
khi mà ñời sống kinh tế no ñủ, thì sức khoẻ tinh thần (Tâm lý) của con
người ( Sức khỏe tinh thần là một trong bốn thành phần chính yếu của sức
khoẻ con người) ngược lại nó bị căng thẳng, ức chế mạnh, làm nảy sinh
nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm liên quan ñến ñời sống và sức khoẻ tinh
thần, một trong những căn bệnh nguy hiểm ñã, ñang gặp phải và rất phổ
biến ở xã hội ngày nay là BỆNH TRẦM CẢM.
Bệnh trầm cảm là một căn bệnh thuộc về sức khoẻ tinh thần không chừa
bất cứ một ai, không phân biệt ñộ tuổi, hoàn cảnh kinh tế, yếu tố chủng tộc,
giới tính…Với ñời sống xã hội như Hoa Kỳ, giới chuyên môn y khoa cho biết
có khoảng 12% phụ nữ và 7% nam trong dân số của quốc gia này mắc chứng
trầm cảm, bất cứ lúc nào ở Mỹ cũng có khoảng 14 triệu người mắc chứng
trầm cảm. Theo Viện quốc gia sức khoẻ tâm thần Hoa Kỳ nghiên cứu tại 10
2
quốc gia khác nhau ñều cho thấy có kết quả tương tự như ở Hoa Kỳ. Theo tổ
chức y tế thế giới (WHO) bệnh trầm cảm sẽ trở thành nguyên nhân gây mất
sức lao ñộng ñứng hàng thứ hai trên thế giới vào năm 2020 và nó sẽ là nguyên
nhân hàng ñầu gây tàn phế ở nữ giới, và ở thời ñiểm hiện tại ( 2001 ) có 121
triệu người bị trầm cảm. Ở VN theo Trần Văn Cường và cộng sự, trầm cảm
chiếm 13,2% dân số. Dân số thế giới hằng năm có khoảng 5% mắc những
chứng bệnh liên quan ñến trầm cảm, các nghiên cứu dịch tễ lâm sàng riêng
của nhiều nước còn cao hơn như: Pháp trong một năm có nam 3,4% và nữ
6,0%, và trong cả cuộc ñời có nam 10,7%, nữ 22,4% ( Theo Levine và
Sellouch 1993); Theo Kielhoz (1974) căn cứ vào kết quả ñiều tra của trên
10.000 thầy thuốc hành nghề ở 5 nước Châu Âu ( Áo, Đức, Pháp, Ý, Thuỵ Sĩ
)cho biết có 10% những bệnh nhân ñến khám ña khoa có rối loạn trầm cảm và
5% là trầm cảm cơ thể. Và 90% các bệnh nhân này ñang ñược các thầy thuốc
không chuyên ñiều trị và theo dõi.
Bệnh trầm cảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự phát triển kinh tế, xã
hội hằng năm nhà nước phải trích một phần không nhỏ ngân quỷ ñể nghiên
cứu, ñiều trị, và tuyên truyền về phòng ngừa về bệnh trầm cảm, trầm cảm là
triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp ñến tất cả các mặt sinh hoạt, tác ñộng lên cá
nhân bệnh nhân như giảm khí sắc, mất hứng thú lao ñộng, học tập, dòng tư
duy hoạt ñộng chậm chạp hay kém hiệu quả, hành vi, thái ñộ không phù hợp
với cả bản thân bệnh nhân và các chuẩn mực ñạo ñức mà xã hội ñặt ra, không
chỉ ảnh hưởng lên bản thân người bệnh mà còn ảnh hưởng ñến những người
xung quanh, người thân của họ, bởi vì những cảm giác, tâm trạng buồn chán
ñơn thuần nó không ñủ mạnh ñể bộc lộ hết lên trên bề mặt của nhân cách,
hành vi của người bị bệnh.
Thế nhưng, hiện nay trầm cảm chưa ñược nhìn nhận một cách khoa
học, chúng ta có thói quen nghĩ rằng những cảm giác buồn của người khác sẽ
3
nhanh chóng qua mau, tệ hại hơn chúng ta có xu hướng tin rằng ñấy là một
tâm trạng, cảm giác khá bình thường, nhiều lúc ta không thể tin rằng vì sao
một cá nhân bề ngoài khoẻ mạnh, hoạt bác, yêu ñời như vậy lại có thể mắc
bệnh trầm cảm, TC là một căn bệnh tâm thần lâm sàng và cần ñược chữa trị
kịp thời, càng ñể lâu bệnh càng trở nên phức tạp, càng khó ñiều trị hơn, nếu
không ñiều trị sớm sẽ ñể lại một di hại tâm lý nặng và nguy cơ tự sát cao, ñối
với chính bản thân người bị bệnh mà còn ảnh hưởng ñến xã hội, vì vậy trách
nhiệm của bản thân mỗi người là hiểu biết về nó ñể nếu bản thân hay những
người xung quanh mắc phải cần giúp họ ñến với những cơ sở y tế chuyên
ngành ñể chữa trị kịp thời. Theo giới chuyên môn ñánh giá bệnh trầm cảm là
một căn bệnh có thể chữa trị và phòng ngừa ñược. Thế nhưng thực tế trong xã
hội hiện nay có mấy người khi ñược hỏi “ Anh chị có biết gì về bệnh trầm
cảm không?” có ai biết về nó như thế nào? biểu hiện ra sao …Hơn nữa trong
các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước cũng chưa có quan ñiểm
thống nhất với nhau về cách nhìn nhận, triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh
…Có quan niện cho rằng trầm cảm là do không thoã mãn nhu cầu tình dục,
hay trầm cảm là do hậu quả của sự giận dữ chính bản thân mình…Nhưng thực
tiễn biểu hiện và nguyên nhân nào dẫn ñến trầm cảm vẫn chưa có bất cứ một
lý thuyết, quan niện nào chứng minh cả, mà hiện nay mỗi nhà nghiên cứu
khác nhau ñều cho rằng quan niệm của mình là ñúng ñắn cả.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Biểu
hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân ở ñộ tuổi từ 18–45 ñang ñiều trị tại Bệnh
viện tâm thần Đà Nẵng (BVTTĐN) từ tháng 10/08–3/09”nhằm tìm hiểu
những biểu hiện BTC thực tế trên bệnh nhân ñang ñiều trị tại bệnh viện trong
thời gian kể trên, từ ñó ñưa ra một số giải pháp ñể nâng cao hiểu biết, hiệu
quả trong công tác ñiều trị, phòng, chống bệnh trầm cảm trong xã hội.
2. Đối tượng nghiên cứu:
4
Biểu hiện bệnh trầm cảm của những bệnh nhân ñang ñiều trị tại
BVTTĐN từ tháng 10/2008 – 3/2009.
Tiêu chuẩn ñể chọn ñối tượng vào mẫu: Chọn mẫu thuận lợi trên bệnh
nhân ñã và ñang ñiều trị tại BVTTĐN trong thời gian từ tháng 10/ 08 – 3/09
có ñủ tiêu chuẩn chẩn ñoán là TC theo tiêu chuẩn của DSM, ICD –10 và theo
thang ñánh giá trầm cảm thu gọn của Beck với cấu trúc 13 ñề mục, mỗi mục
có 4 nội dung
Tiêu chuẩn chẩn ñoán của DSM và ICD – 10 như sau:
- Giảm cân liên tục.
- Sự khác nhau trong ngày của các triệu chứng (Nặng về sáng,ñêm dễ
chịu)
- Mất ngủ cuối giấc ( Dậy sớm ít nhất 2 giờ so với bình thường ).
- Rối loạn vận ñộng, thường chậm , ñôi khi có kích ñộng trầm cảm.
- Không có sức sống, uể oải, mệt mỏi.
- Khí sắc giảm, buồn rầu, thích nơi tối tăm,tránh tiếp xúc với xung
quanh.
- Mất mọi hứng thú và hoạt ñộng liên quan ñến giảm hoạt ñộng cảm
xúc.
- Các triệu chứng cần phải biểu hiện trong thời gian ít nhất hai tuần.
3. Khách thể nghiên cứu:
Bệnh trầm cảm trên bệnh nhân.
Khách thể khảo sát: NC ñược tiến hành trên 50 BN trong ñộ tuổi
từ 18- 45 ñang ñiều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/08- 3/09, thoả mãn yêu cầu
các tiêu chuẩn chọn bệnh, không phạm phải các tiêu chuẩn loại trừ.
4. Mục ñích nhiên cứu:
Nhằm tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm của bệnh nhân
trong ñộ tuổi từ 18-45 ñang ñiều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/2008 –
5
3/2009. Trên cơ sở ñó ñưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm giúp mọi
người hiểu, nhận biết sớm, ñiều trị hiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm
trong xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hoá một số vấn ñề lý luận về bệnh trầm cảm.
Tìm hiểu những biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân trong ñộ
tuổi từ 18-45 ñang ñiều trị tại BVTTĐN từ tháng 10/08- 3/09.
Bước ñầu ñề xuất một số giải pháp nhằm giúp mọi ñối tượng nhận
biết sớm, ñiều trị hiệu quả, phòng và tránh bệnh trầm cảm.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: NC những yếu tố thuộc nội hàm của bệnh trầm cảm.
Thời gian: NC ñược tiến hành từ tháng 10/2008 - 3/2009.
Không gian: Các bệnh nhân trong ñộ tuổi từ 18 - 45 ñang ñiều
trị tại BVTTĐN từ tháng 10/2008-3/2009 ( Nội và ngoại trú).
7. Giả thuyết khoa học:
Biểu hiện bệnh trầm cảm trên bệnh nhân, ña dạng, phong phú,
phức tạp có sự khác nhau về giới tính, ñộ tuổi, nghề nghiệp.
8. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp lý luận.
Phương pháp thực tiễn.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp trắc nghiệm.
Phương pháp phân tích tiểu sử.
Phương pháp thống kê toán học.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
6
1.1: Tổng quan về lịch sử nghiên cứu về bệnh trầm cảm.
1.1.1: Trên thế giới: Lịch sử nghiên cứu từ xa xưa cho ñến thời
ñiểm tôi tiến hành ñề tài nghiên cứu này có rất nhiều nhà khoa học khác
nhau, thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, tìm hiểu và nghiên cứu về nó,
và trong phạm vi ñề tài này, tôi dựa trên những công trình nghiên cứu sau:
- Thời cổ ñại: Các rối loạn cảm xúc ñã ñược nhận dạng như
một bệnh, Saul ñã mô tả các triệu chứng, biểu hiện của bệnh trầm cảm.
- Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (Gọi tắc là bệnh trầm cảm),
trước ñây gọi là loạn thần hưng - trầm cảm, ñã từng ñược các thầy thuốc và
các triết gia người Hi Lạp nhận biết, ñặc biệt là Hippocrates vào thế kỷ IV
trước công nguyên. Theo quan ñiểm thể dịch thời bấy giờ, ông ta cho rằng
ñó là do mất thăng bằng hoặc loạn thăng bằng thể dịch với sự góp mặt của
môi trường, cơ thể và cảm xúc. Ông mô tả mỗi cơn hưng cảm có liên quan
ñến việc tiết sữa lại có vẻ thích hợp hơn với tình trạng mê sảng có kết hợp
với nhiễm trùng hậu sảu.
- Bốn thế kỷ sau ông Hippocrates , Areteus ñã mô tả một cách
rõ ràng chu kỳ khí sắc, theo ông trầm cảm xuất hiện trước cơn hưng cảm (
Học thuyết thể dịch)
- Galen, một thầy thuốc Hi Lạp, hành nghề ở Rôma vào thế kỷ
II sau công nguyên, tiếp tục truyền thống quan ñiểm thể dịch, cho rằng trầm
cảm là do thừa mật ñen ( Cho nên mới có từ melankhole, melan có nghĩa là
ñen, khole là mật) mặc dù ông ta cũng ñã bắt ñầu xét ñến yếu tố tâm lý, xúc
cảm như là do ước muốn khiêu dâm.
- Năm 1896 bệnh trầm cảm ñã ñược Emil Kraepelin, nhà TLH người
Đức ñã tách ra thành một bệnh ñộc lập dựa trên sự thống nhất về các biểu
hiện lâm sàng và tính chất tiến triển, ông ñã hợp nhất các thể bệnh trước kia
ñược coi như là những bệnh ñộc lập như “ Bệnh thao cuồng”, “ Bệnh sầu
7
uất”, “ Bệnh loạn tâm thần tuần hoàn”, với sự thay ñổi lần lượt các giai ñoạn
trái ngược nhau hoặc sự kết hợp những giai ñoạn tương phản nhau ( Falret,
Baillarger, Magnam ).
- I.P.Paplôp: Đã nói rằng trạng thái hưng cảm là do hưng phấn toàn bộ
não từ cao xuống thấp với sự tăng cường hết sức mạnh hoạt ñộng liên tưởng
ñến bán cầu ñại não rơi vào trạng thái hoạt ñộng hỗn loạn và là do hưng phấn
hết sức ưu thế của dưới vỏ. Ngược lại trong trầm cảm, theo ông có sự giảm
hoạt ñộng của não với sự suy kiệt hết sức của dưới vỏ và ức chế mọi bản
năng.
-Levitan (1997) ñã nghiên cứu trên 8116 bệnh nhân từ 15 - 64 tuổi và xác
ñịnh tỉ lệ rối loạn trầm cảm ñiển hình là 8%, và có xu hướng tăng lên gấp 2 -
3 lần trong 25 năm gần ñây, nữ cao gấp 2 lần nam và tăng lên ở tuổi 40. Viện
nghiên cứu sức khoẻ tâm thần Hoa Kỳ ( NIMH ), cũng cho thấy tỉ lệ trầm cảm
ñiển hình là 5%.
→ Ngoài ra trên thế giới còn rất nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu về bệnh
trầm cảm như Kielhoz ( 1974 , Pichot.P ( 1973 )…Nhưng các tư tưởng từ xưa
ñến nay vẫn chưa có sự thống nhất với nhau, mà mỗi nhà nghiên cứu nói lên
một khía cạnh khác nhau của bệnh trầm cảm. Hiện nay, các nghiên cứu hay
chữa trị ở Việt Nam ñều ñồng ý và thống nhất theo cách nhìn nhận và phân
chia của Hiệp hội tâm thần Mỹ ( Viết tắc là DSM- IV) và Tổ chức Y tế thế
giới ( Viết tắc là ICD- 10)
- Theo tổ chức y tế thế giới, do rối loạn khí sắc là một bệnh rối loạn tâm
thần , trong phân loại lần thứ 8 và 9 chỉ chú trọng ñến loại gọi là hưng - trầm
cảm ( Pyschose manico- depressive). Trong bảng phân loại lần thứ 10 này (
ICD- 10 năm 1992 ) sắp xếp tấc cả các rối loạn khí sắc có nguyên nhân khác
nhau vào một nhóm. Với mã số từ F30- F39 dùng ñể chỉ các rối loạn khí sắc (
Mood disorders)
8
- Theo Hội Tâm Thần học Mỹ ( DSM-IV năm 1994 ): Phân loại của
HHTTMỹ hoàn thiện hơn, phát triển hơn. Rối loạn khí sắc với mã số lưu hành
cho trầm cảm chủ yếu hoặc rối loạn lưỡng cực ñược biểu hiện ở chữ số thứ 5.
1.1.2: Ở Việt Nam: Tuy chưa phát triển mạnh như các nước trên thế
giới và cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về bệnh trầm
cảm, nhưng nó cũng ñã phát triển, có nhiều ñóng góp vào việc nhận biết sớm,
ñiều trị, phòng ngừa hiệu quả hơn.
- Theo tiến sĩ Trần Hữu Bình, ĐH Y Hà Nội, có nghiên cứu về
rối loạn trầm cảm trong bệnh lý của các bệnh nhân bị bệnh tiêu hoá dạ dày-
ruột
- Theo nghiên cứu của Trần Văn Cường và cộng sự ( 2002 )
trầm cảm chiếm 13,2% dân số, nó diễn ra ở 10 xã thuộc các vùng kinh tế khác
nhau trên cả nước hiện nay.
- Tiến sĩ Cao Tiến Đức trong nghiên cứu về một số ñặc ñiểm lâm
sàng ở 43 bệnh nhân có biểu hiện trầm cảm ñang ñiều trị tại BV, trong 43
người ñó nam chiếm 41,9%, nữ chiếm 58,1%, tuổi trung bình của nam là 39,5
tuổi và nữ là 39 tuổi. Triệu chứng lâm sàng là mệt mỏi, mất sinh lực, rối loạn
giấc ngủ là 95,4%; buồn rầu là 83,7%; lo lắng về bệnh tật 76,7%; bứt rứt, bồn
chồn, cử ñộng chậm 72,1%; chán ăn 69,8%; mất quan tâm thích thú, khó tập
trung 67,4%; chán nản buôn xuôi 62,8%; ý nghĩ và hành vi tự sát 44,2%.
Trong ñó tỉ lệ trầm cảm nặng là 58,2%; trầm cảm vừa 27,9%; trầm cảm nhẹ là
13,9%.
- Theo những nghiên cứu trong thời gian gần ñây ở Việt Nam,
trầm cảm cũng biểu hiện mạnh mẽ trên trẻ em và thanh thiếu niên VN như:
Năm 1982 – 1989 ( Viện nhi ) có thấy biểu hiện rối loạn hành vi và cảm xúc ở
học sinh trong ñộ tuổi từ 6- 15 là 10- 26%. Giai ñoạn từ 1990 – 1995 ( Viện
nhi ) có biểu hiện tổn thương về hành vi và cảm xúc ở học sinh từ 3 – 32%.
9
Theo ñiều tra toàn quốc của Viện nhi thực hiện thấy rối loạn cảm xúc chiếm 1
-6%. Trong nghiên cứu “ Xây dựng mô hình chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho
học sinh ở thành phố Đà Nẵng” do bác sĩ Nguyễn Văn Thọ và cộng sự thực
hiện năm 1998 – 2000, cho thấy lo âu - trầm cảm chiếm 10 – 21% trong số
những học sinh có vấn ñề về sức khoẻ tâm thần.
→ Tóm lại ở trên thế giới và VN ñã có rất nhiều nghiên cứu về bệnh
trầm cảm, tuy nhiên ở ñây mỗi nhà nghiên cứu ñã ñi theo một cách nghĩ, cách
nhìn nhận của cá nhân họ, chính vì thế ở ñây chưa có một quan niện nào
chính thống, chưa có có cách nhìn nhận nào bao quát hết tấc cả các mặt của
bệnh trầm cảm, cho nên tuỳ theo các mục ñích nghiên cứu khác nhau, mà nhà
nghiên cứu hiện tại nên chọn cho mình một lý thuyết, một cách nhìn nhận
mà nó phù hợp với yêu cầu mình ñã ñặt ra. Và trong phạm vi ñề tài này, tôi
tiến hành nghiên cứu và so sánh kết quả thực nghiệm thu ñược theo cách nhìn
nhận và ñánh giá của DSM- IV và ICD- 10.
1.2. Các lý thuyết khác nhau về bệnh trầm cảm:
Trong lịch sữ bệnh ñã có rất nhiều học thuyết tâm lý khác nhau ñề cập
ñến trầm cảm ở các góc ñộ khác nhau. Dưới ñây là một số thuyết cơ bản.
1.2.1. Thuyết phân tâm học về bệnh trầm cảm:
- Trong tác phẩm “ Tiếc nối và trầm muộn” S.Freud ( 1917 ) ñã
lý luận rằng khả năng tiềm ẩn của trầm cảm ñược tạo ra rất sớm trong thời kỳ
ấu thơ. Trong suốt giai ñoạn môi miệng, nhu cầu của ñứa trẻ có thể không
ñược thỏa mãn, không ñầy ñủ hay quá thừa thãi, dẫn ñến việc chủ thể trở nên
gắn bó với giai ñoạn này và trở nên lệ thuộc vào những ñòi hỏi bản năng ñặc
thù của nó. Với sự ngưng lại này, với sự phát triển tâm tính dục, với sự gắn
kết ở giai ñoạn môi miệng, chủ thể có thể phát triển khuynh hướng lệ thuộc
quá nhiều vào người khác ñối với việc duy trì lòng tự trọng.
10
- Trên sơ sở phân tích sự thiếu hụt tình cảm, Freud ñã giả
thuyết rằng ñối với một ñứa trẻ sau sự mất mát một người thân yêu hoặc một
cái chết, sự ly tán hay một tình thương yêu…Đứa trẻ phóng chiếu, nhập tâm
vào người ñã mất hay ñồng hóa với người ñã mất ñể xóa bỏ nỗi mất mát. Ông
ñã khẳng ñịnh, người bệnh nuôi dưỡng một cách vô thức những cảm xúc âm
tính ñối với người mà họ yêu quý, từ ñó mà họ trở thành ñối tượng của sự thù
ghét hay giận dữ của chính bản thân họ. Ngoài ra, người bệnh cảm thấy uất ức
khi bị bỏ rơi và xuất hiện mặc cảm tội lỗi, những tội lỗi có thực hay tưởng
tượng ra từ người ñã mất → Mặc dù vậy, một số luận thuyết cơ bản của
S.Freud ñã có những ñóng góp ñáng kể, bởi luận thuyết của ông ñã chỉ ra rằng
có khả năng tiềm ẩn của trầm cảm ñược tạo ra từ rất sớm trong thời kỳ ấu thơ
và trầm cảm ñược thúc ñẩy từ những sự kiện gây stress trong cuộc sống như
sự mát mát, chia ly, ly dị, hay sự thất bại, mất việc làm…
1.2.2. Thuyết nhận thức vê trầm cảm:
- Có hai giả thuyết ñược xem là trung tâm của tiếp cận nhận thức
với trầm cảm. Một giả thuyết cho rằng nếu nhận thức tiêu cực dẫn ñến một cái
nhìn tiêu cực về các sự kiện trong cuộc sống bản thân mình tự cảm thấy có
trách nhiệm, theo mô hình không tự lực ñược cho rằng trầm cảm bắt nguồn từ
niềm tin con người ít có hoặc không có kiểm soát cá nhân ñối với các sự kiện
có ý nghĩa trong cuộc sống.
- Thuyết nhận thức của A. Beck về trầm cảm, ( Một nhà nghiên cứu
hàng ñầu về trầm cảm ): Luận ñề trung tâm của Aron Beck ( 1967, 1985, 1987
) là coi quá trình tư duy là yếu tố khởi phát trong trầm cảm. Theo ông những
người trầm cảm, tư duy của họ thường hướng về phía những giải thích tiêu
cực. Ông cho rằng ngay từ thời niên thiếu người trầm cảm ñã có khuynh
hướng này, nhìn nhận thế giới một cách tiêu cực, qua sự mất mát cha mẹ, qua
một chuỗi thành công không ñược nhớ ñến, qua việc bị cô lập khỏi nhóm bạn
11
ñồng trang lứa, những lời phê bình của giáo viên, hay sự suy sụp tinh thần của
cha mẹ.
+ Beck gọi ba tuýp nhận thức này là bộ ba nhận thức (
Cognitivi triad ) về trầm cảm: Nhìn nhận tiêu cực về bản thân, nhìn tiêu cực
về các trải nghiệm ñang tiếp diễn, và nhìn nhận tiêu cực về tương lai.
→ Mặc dù còn một vài ñiểm không chắc chắn khi ñánh giá vai trò của ñời
sống cảm xúc trong việc ñiều chỉnh, ñiều khiển hành vi của người bệnh nhưng
học thuyết của Beck có ưu việt là có thể kiểm tra ñược bằng thực nghiệm và
khuyến khích nhà trị liệu hướng vào tư duy của bệnh nhân ñể thay ñổi và làm
dịu những căng thẳng cảm xúc của họ.
1.2.3. Thuyết liên cá nhân về bệnh trầm cảm:
- Trong thuyết này chúng ta ñề cập ñến những khía cạnh hành vi của
người bị trầm cảm, bao gồm trong ñó tổng thể mối quan hệ giữa người trầm
cảm với những người khác.
- Những người trầm cảm có mạng lưới giao tiếp xã hội thưa thớt và coi
chúng như là nguồn nâng ñỡ. Sự nâng ñỡ xã hội giảm sút có thể làm yếu ñi
năng lực của cá nhân trong việc phản ứng với những sự kiện tiêu cực trong
cuộc sống, và làm cho cá nhân dễ cảm ứng với trầm cảm ( Billings, Cronkite
và Moos 1983).
- Người trầm cảm cũng có thể nhận ñược những phản ứng tiêu cực từ
phía người khác ( Coyne, 1976 ), khả năng này ñã ñược nghiên cứu theo
nhiều cách khá nhau, từ các cuộc nói chuyện hướng dẫn qua ñiện thoại với
bệnh nhân trầm cảm, ñến việc băng ghi âm của họ, và thậm chí cả việc tiếp
xúc trực tiếp. Dữ kiện thu ñược ñã chỉ ra rằng, hành vi của bệnh nhân trầm
cảm nhận ñược sự hắt hủi từ phía người xung quanh.
- Liên quan ñến nhận thức chung về sự thiếu hụt kỹ năng xã hội, nhưng ở
mức ñộ nào ñó chuyên biệt hơn là ý tưởng cho rằng người trầm cảm luôn tìm
12
kiếm sự ñảm bảo và ñó là tính hay thay ñổi, ñáng phê phán ( Joiner và
Metalsky, 1995 ). Có lẽ do hậu quả của sự nuôi dưỡng trong sự ghẻ lạnh và
cách ly với môi trường ( Carnelly, Pietomonaco và Jaffe, 1994 ), bệnh nhân
trầm cảm luôn kiếm sự ñảm bảo rằng họ luôn ñược người khác quan tâm một
cách thật sự, nhưng thậm chí ngay cả khi ñã ñược ñảm bảo họ cũng chỉ yên
tâm ñược một lúc. Cái tự nhận thức tiêu cực của họ làm cho họ nghi ngờ sự
thật về những phản hồi mà họ nhận thức ñược. Sau ñó họ ñi tìm những phản
hồi âm tính mà họ cảm thấy có giá trị. Sự hất hủi xảy ra chủ yếu bởi những
hành vi không nhất quán của họ.
→ Thuyết liên cá nhân ñã không vạch ra ñược nguyên nhân sâu xa dẫn ñến
trầm cảm, nhưng có một ñóng góp to lớn của học thuyết này là ñã chỉ ra