1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục tiểu học là bậc giáo dục nền tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến cả quá trình giáo dục ở các cấp, bậc học sau này. Cấp học này có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự nghiệp phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và nhân cách cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các cấp học trên. Để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phải có nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, nhưng trong đó công tác quản lý trực tiếp của hiệu trưởng nhà trường là hết sức quan trọng.
Nhưng trên thực tế ở huyện Mai Sơn – Sơn La hiện nay, phần đông các hiệu trưởng còn rất trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, nên trong lĩnh vực quản lý trường học còn nhiều lúng túng, đặc biệt là quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo chuẩn của bộ khi không thi tốt nghiệp tiểu học.
Việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh tiểu học khi không thi tốt nghiệp có nhiều vấn đề khác với trước đây. Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục học sinh, nhất là chất lượng văn hoá. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Sơn La lần thứ XIII đã nêu “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá” Củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ,hoàn thành phổ cập THPT, hoàn thành chương trình xoá phòng học tạm, kiên cố hoá trường học, nhà ở cho giáo viên, nhà bán trú của học sinh ở các xã đặc biệt khó khăn.
Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục học sinh, nhất là chất lượng văn hoá. Tuy vậy, từ khi có quyết định bỏ thi tốt nghiệp tiểu học, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này một cách có hệ thống để tìm ra biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Là một hiệu trưởng trường tiểu học, chúng tôi thấy đây là vấn đề mang tính thời sự vừa có ý nghĩa lý luận vừa có giá trị thực tiễn cao. Do đó, tôi đã chọn nghiên cứu “Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng tiểu học khi bỏ thi tốt nghiệp” làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học khi bỏ chế độ thi tốt nghiệp,
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của người hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng các trường tiểu học khi bỏ thi tốt nghiệp ở huyện Mai Sơn – Sơn La.
4. Giả thuyết khoa học
Việc không thi tốt nghiệp tiểu học có thể ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của thầy và trò. Nếu người hiệu trưởng có biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học sinh phù hợp thì vẫn đảm bảo được chất lượng giáo dục học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh khi bỏ thi tốt nghiệp tiểu học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của người hiệu trưởng các trường tiểu học về vấn đề kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh khi bỏ thi tốt nghiệp ở địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học khi không thi tốt nghiệp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thông qua đọc các tài liệu để phân tích, tổng hợp và hệ thống các lý thuyết có liên quan đến kiểm tra đánh giá chất lượng tiểu học nhằm hiểu sâu sắc hơn về bản chất của vấn đề, nghiên cứu sắp xếp chúng thành hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học định hướng cho quá trình nghiên cứu vấn đề.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra
Chúng tôi sử dụng bộ phiếu câu hỏi để điều tra Hiệu trưởng trường tiểu học, giáo viên dạy tiểu học, chuyên viên phòng giáo dục. Chúng tôi trò chuyện với giáo viên, học sinh tiểu học để thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc đánh giá chất lượng học sinh để khẳng định vấn đề thu được.
6.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Trên cơ sở các báo cáo tổng kết năm học của các nhà trường tiểu học huyện Mai Sơn và báo cáo tổng kết của phòng giáo dục Mai Sơn, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh cho các hiệu trưởng các trường tiểu học tại huyện nhà.
6.2.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có xin ý kiến của một số nhà sư phạm có tên tuổi và một số thầy cô giáo có kinh nghiệm trong việc xây dựng đề cương nghiên cứu xử lý số liệu.
6.2.4. Phương pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động quản lý của hiệu trưởng các trường tiểu học nhất là các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh, để quan sát việc phê học bạ của Hiệu trưởng.
6.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Thông qua việc nghiên cứu kết quả đánh giá chất lượng của các Hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn tiểu học để rút ra những kết luận nhất định.
6.2.6. Các phương pháp xử lý số liệu
Chúng tôi sử dụng các phương pháp này để xử lý và phân tích kết quả điều tra sau khi khảo sát nhằm rút ra những kết luận cần thiết.
7. Phạm vi giới hạn của đề tài
Do điều kiện có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở một số trường tiểu học huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La (12 trường).
8. Đóng góp của luận văn
+ Làm phong phú thêm lý luận về quản lý chất lượng học sinh tiểu học.
+ Hệ thống hoá các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo tiêu chí mới.
+ Đưa ra một số biện pháp quản lý phù hợp và hiệu quả trong công tác kiểm tra, đánh gía chất lượng học sinh hết tiểu học. Nhằm nâng cao chất lượng của các trường tiểu học miền núi Mai Sơn - Sơn La.
150 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng tiểu học khi bỏ thi tốt nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục tiểu học là bậc giáo dục nền tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến cả quá trình giáo dục ở các cấp, bậc học sau này. Cấp học này có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự nghiệp phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và nhân cách cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các cấp học trên. Để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phải có nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, nhưng trong đó công tác quản lý trực tiếp của hiệu trưởng nhà trường là hết sức quan trọng.
Nhưng trên thực tế ở huyện Mai Sơn – Sơn La hiện nay, phần đông các hiệu trưởng còn rất trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, nên trong lĩnh vực quản lý trường học còn nhiều lúng túng, đặc biệt là quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo chuẩn của bộ khi không thi tốt nghiệp tiểu học.
Việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh tiểu học khi không thi tốt nghiệp có nhiều vấn đề khác với trước đây. Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục học sinh, nhất là chất lượng văn hoá. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Sơn La lần thứ XIII đã nêu “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá” Củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ,hoàn thành phổ cập THPT, hoàn thành chương trình xoá phòng học tạm, kiên cố hoá trường học, nhà ở cho giáo viên, nhà bán trú của học sinh ở các xã đặc biệt khó khăn.
Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục học sinh, nhất là chất lượng văn hoá. Tuy vậy, từ khi có quyết định bỏ thi tốt nghiệp tiểu học, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này một cách có hệ thống để tìm ra biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Là một hiệu trưởng trường tiểu học, chúng tôi thấy đây là vấn đề mang tính thời sự vừa có ý nghĩa lý luận vừa có giá trị thực tiễn cao. Do đó, tôi đã chọn nghiên cứu “Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng tiểu học khi bỏ thi tốt nghiệp” làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học khi bỏ chế độ thi tốt nghiệp,
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá của người hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng các trường tiểu học khi bỏ thi tốt nghiệp ở huyện Mai Sơn – Sơn La.
4. Giả thuyết khoa học
Việc không thi tốt nghiệp tiểu học có thể ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của thầy và trò. Nếu người hiệu trưởng có biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học sinh phù hợp thì vẫn đảm bảo được chất lượng giáo dục học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh khi bỏ thi tốt nghiệp tiểu học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý của người hiệu trưởng các trường tiểu học về vấn đề kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh khi bỏ thi tốt nghiệp ở địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học khi không thi tốt nghiệp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thông qua đọc các tài liệu để phân tích, tổng hợp và hệ thống các lý thuyết có liên quan đến kiểm tra đánh giá chất lượng tiểu học nhằm hiểu sâu sắc hơn về bản chất của vấn đề, nghiên cứu sắp xếp chúng thành hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học định hướng cho quá trình nghiên cứu vấn đề.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra
Chúng tôi sử dụng bộ phiếu câu hỏi để điều tra Hiệu trưởng trường tiểu học, giáo viên dạy tiểu học, chuyên viên phòng giáo dục. Chúng tôi trò chuyện với giáo viên, học sinh tiểu học để thấy được những thuận lợi và khó khăn trong việc đánh giá chất lượng học sinh để khẳng định vấn đề thu được.
6.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Trên cơ sở các báo cáo tổng kết năm học của các nhà trường tiểu học huyện Mai Sơn và báo cáo tổng kết của phòng giáo dục Mai Sơn, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh cho các hiệu trưởng các trường tiểu học tại huyện nhà.
6.2.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có xin ý kiến của một số nhà sư phạm có tên tuổi và một số thầy cô giáo có kinh nghiệm trong việc xây dựng đề cương nghiên cứu xử lý số liệu.
6.2.4. Phương pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động quản lý của hiệu trưởng các trường tiểu học nhất là các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh, để quan sát việc phê học bạ của Hiệu trưởng.
6.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Thông qua việc nghiên cứu kết quả đánh giá chất lượng của các Hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn tiểu học để rút ra những kết luận nhất định.
6.2.6. Các phương pháp xử lý số liệu
Chúng tôi sử dụng các phương pháp này để xử lý và phân tích kết quả điều tra sau khi khảo sát nhằm rút ra những kết luận cần thiết.
7. Phạm vi giới hạn của đề tài
Do điều kiện có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở một số trường tiểu học huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La (12 trường).
8. Đóng góp của luận văn
+ Làm phong phú thêm lý luận về quản lý chất lượng học sinh tiểu học.
+ Hệ thống hoá các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học theo tiêu chí mới.
+ Đưa ra một số biện pháp quản lý phù hợp và hiệu quả trong công tác kiểm tra, đánh gía chất lượng học sinh hết tiểu học. Nhằm nâng cao chất lượng của các trường tiểu học miền núi Mai Sơn - Sơn La.
Chương 1
Cơ sở lý luận về biện pháp quản lý công tác
kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh hết tiểu học
của người Hiệu trưởng
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm đánh giá chất lượng giáo dục
1.2.2. Khái niệm quản lý – Quản lý giáo dục.
1.2.3. Khái niện biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học sinh
1.3. Nội dung quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh khi bỏ thi tốt nghiệp tiểu học
1.3.1. Vai trò ý nghĩa của việc quản lý đánh giá chất lượng học sinh
1.3.2. Nội dung của việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng
1.3.2.1. Quản lý thời gian kiểm tra đánh giá
1.3.2.2. Quản lý nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá
1.3.2.3. Quản lý lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá
1.3.2.4. Quản lý kết quả kiểm tra đánh giá
1.4. Một số hình thức quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của người hiệu trưởng
1.4.1. Quản lý thông qua hệ thống các bài kiểm tra
1.4.2. Quản lý thông qua đánh giá vào điểm và ghi nhận xét của giáo viên cho học sinh
1.4.3. Kiểm tra thông qua dự giờ
1.4.4. Quản lý phê học bạ của giáo viên cuối năm học
Chương 2
Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá
chất lượng học sinh của hiệu trưởng tiểu học
ở huyện mai sơn tỉnh sơn la khi bỏ thi tốt nghiệp
2.1. Khái quát về giáo dục huyện Mai Sơn
2.1.1 Vài nét về huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La
* Vị trí địa lý dân cư
Mai Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên là 141.026 ha, có đường biên giới chung với nước bạn Lào 17km. Đường Quốc lộ 6 chạy dọc địa phận huyện là 42km. Mai Sơn là địa bàn cư trú của 12.421 người gồm nhiều dân tộc anh em, trong đó: dân tộc thái chiếm 55%; dân tộc kinh: 31,16% ; dân tộc Mông 7,4% ; dân tộc Mường 0,6%; dân tộc Sinh Mun 2,6%; dân tộc Khơ Mú 2,5% ; còn lại là các dân tộc khác. Huyện Mai Sơn nằm trong vùng núi phía Tây Bắc có khí hậu khắc nghiệt, mùa đông giá rét, sương muối, có năm rét tới –4c, mùa nóng có khi tới 38c.
*Kinh tế xã hội
Mai Sơn có các lợi thế để phát triển kinh tế – xã hội như : Sân bay Nà Sản, bến cảng Tà hộc, Quốc lộ 6 và 114km đường tỉnh lộ đã tạo ra tuyến giao thông hàng không, thuỷ, bộ nối liền Tây Bắc với miền xuôi. Cục diện kinh tế Mai Sơn gần đây có sự chuyển biến tích cực, năm 2005 nông nghiệp chiếm 51% công nghiệp 24%, dịch vụ 21% GDP nông nghiệp tăng 8,6% trong năm năm qua (2000- 2005) GDP bình quân tăng 14,6%/năm. GDP bình quân đầu người 185,6 USD/năm. Nhưng nguy cơ tiềm ẩn mới cũng đang xuất hiện tại Mai Sơn, di dân tự do vẫn còn, đặc biệt hơn là tệ nạn ma tuý đã và đang lan tràn với tốc độ chóng mặt trong giới trẻ ở Mai Sơn.
2.1.2 Thực trạng giáo dục Mai Sơn
Trong những năm gần đây thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông triển khai Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thực hiện nghị quyết Tỉnh Đảng bộ Sơn La lần thứ XII, Nghị quyết huyện Đảng bộ lần thứ XVII, ngành giáo dục Mai Sơn đã có bước chuyển mình rõ rệt, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học.
Thống kê số lượng các ngành học, bậc học tại Mai Sơn nhận thấy:
*Ngành học mầm non
Năm học
Số trường
Nhóm
Số cháu nhà trẻ
Số cháu mẫu giáo
Tổng số học sinh
03-04
4
91
642
3110
3752
04-05
13
110
711
4508
5219
05-06
19
112
761
4834
5545
Bảng 1 : Giáo dục mầm non
* Tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo tăng từ 15,8% năm 2003 đến năm 2006, đây là sự cố gắng nỗ lực của phòng giáo dục, các cấp chính quyền trong toàn huyện.
* Với giáo dục tiểu học
Năm học
Tổng số trường
Số lớp
Số học sinh
Phổ cập đúng độ tuổi
03-04
40
819
18300
2/21
04-05
42
791
15237
8/21
05-06
43
777
14138
16/21
06-07
43
798
14625
21/21(dự kiến)
Bảng 2: Thống kê trường lớp tiểu học từ năm2003 đến 2007
Qua bảng này cho thấy số học sinh tiểu học bắt đầu giảm cả về số lớp lẫn số học sinh do tỷ lệ sinh cuả toàn huyện giảm. Tỷ lệ phổ cập giáo dục đúng độ tuổi tăng dần ở tiểu học cụ thể ở năm học 2002-2003 mới có 2/21 xã thị trấn thì đến năm học 2006-2007 đạt 21/21 xã thị trấn đạt phổ cập đúng độ tuổi.
*Với bậc học trung học thì có trung học cơ sở và trung học phổ thông
+ Bậc trung học cơ sở
Năm học
Số trường
Số lớp
Số học sinh
Phổ cập THCS
03-04
23
321
9414
6/21
04-05
25
335
9874
19/21
05-06
28
338
10900
20/21
06-07
29
341
11950
21/21(dự kiến)
Bảng 3: Thống kê trường lớp THCS năm 2003-2007
Học sinh trung học cơ sở tăng dần theo các năm trở lại đây.
Bậc trung học phổ thông : có 3 trường với 4219 học sinh bình quân 48 học sinh/lớp.
Trung tâm giáo dục thường xuyên với 23 lớp 1013 học viên.
+ Về quy mô phát triển các bậc học, cấp học, ngành học liên tục được mở rộng nhất là mầm non và trung học cơ sở.
Ngành tiểu học bắt đầu đi vào thế ổn định và giảm dần, các chỉ tiêu kế hoạch có chiều hướng gia tăng.
* Về cơ sở vật chất thực hiện Quyết định 649/QĐ- UB ngày 6/4/2001 của UBND tỉnh Sơn La, đến năm học 2005-2006 ngành giáo dục Mai Sơn đã được đầu tư 218 phòng học cao tầng ở 21/21 xã thị trấn.
2.1.3. Về chất lượng hai mặt giáo dục chung
* Về tiểu học (năm học 2005-2006) đối với các lớp thay sách) .
+ Hạnh kiểm
Lớp
Tổng số học sinh
Thực hiện đầy đủ
Thực hiện chưa đầy đủ
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
1
2599
2485
95,6
114
4,4
2
2626
2515
95,8
111
4,2
3
2740
2674
97,6
66
2,4
4
2862
2804
97,97
58
2,03
Bảng 4: Chất lượng mặt hạnh kiểm của các lớp thay sách.
Nhận xét: Từ bảng thống kê cho thấy tỷ lệ học sinh tiểu học thực hiện chưa đầy đủ còn cao ở các khối 1 và 2.
+Về học lực:
Lớp
Môn
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
TS học sinh
1
Tiếng Việt
411
18,62
762
29,32
1269
48,83
157
6,04
2599
Toán
484
15,81
740
28,47
1241
47,75
134
5,16
2
TiếngViệt
329
12,53
704
26,81
1473
56,09
120
4,57
2626
Toán
384
14,62
760
28,94
1364
51,94
118
4,49
3
Tiếng Việt
393
14,34
827
30,18
1467
53,54
53
1,94
2740
Toán
390
14,23
687
25,07
1589
58,0
74
2,7
4
Tiếng Việt
252
8,81
881
30,78
1664
58,14
65
2,27
2862
Toán
258
9,01
746
26,07
1780
62,19
78
2,73
Bảng 5a: Chất lượng các lớp thay sách cuối năm học 2005-2006
Qua bảng cho thấy chất lượng giáo dục tiểu học của các lớp thay sách ở tiểu học còn rất yếu, tập trung chủ yếu ở khối lớp 1 và lớp 2.
Chất lượng hai mặt giáo dục khối 5:
TS học sinh
Học lực
Hạnh kiểm
giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Tốt
%
Khá tốt
%
Cần CG
%
3206
201
6,2
722
22,4
2096
65
206
6,4
2124
65,9
1055
32,7
46
1,4
3206
227
7,08
798
24,89
2156
67,25
25
0,78
2286
71,3
905
28,23
15
0,47
Bảng 5b: Chất lượng lớp 5 năm học 2005-2006
Qua bảng chúng tôi so sánh chung với năm học trước học lực giỏi ở các lớp thay sách giảm 0,9%; học lực khá tăng 0,4%; học lực yếu tăng 0,15%. Đối với lớp 5 loại giỏi tăng 1,6%, loại yếu tăng 0,6%.
Chất lượng giáo dục mũi nhọn của toàn huyện: có đội tuyển học sinh giỏi thi cấp tỉnh; tiểu học 187 em dự thi kết quả 38 em đạt giải trong đó: 4 giải ba và 34 giải khuyến khích. Tính đến tháng 6 năm 2006 Mai Sơn có 6 trường đạt chuản quốc gia, trong đó có 4 trường tiểu học, 1 trường THCS và một trường mầm non.
Việc đánh giá chất lượng thực chất còn nhiều vấn đề cần nói đến. Năm học 2005-2006 chất lượng học kỳ I của lớp 5 đánh giá học lực yếu là 206 học sinh, đến cuối học kỳ II số học sinh yếu chỉ còn lại là 25 em giảm 5,62% trong bốn tháng đây quả là điều “kỳ diệu” đáng quan tâm. Điều đó chắc chắn có sự chênh lệch trong quản lý đánh giá chất lượng học sinh của hiệu trưởng các trường tiểu học và qua điều tra chúng tôi nhận thấy hai yếu tố tác động đến đó là:
+ Một là ở học kỳ I các trường đánh giá thực chất để học kỳ II có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể nhăm nâng cao chất lượng của trường mình ,đảm bảo với mục tiêu đề ra của trường, phù hợp với yêu cầu của ngành.
+ Hai là ở học kỳ II việc báo cáo chất lượng tăng lên vì nhiều lý do trong đó: Vì bệnh thành tích, thi đua,các trường đã nâng tỷ lệ chất lượng nhằm đạt yêu cầu đề ra của trường.
2.1.4. Tổng quan trường lớp và giáo viên tiểu học huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La
Hiện nay toàn huyện có 43 trường tiểu học/21 xã thị trấn với 14033 học sinh với 781 lớp bình quân 18,2học sinh/lớp. Số trường học 5 buổi/tuần là: 43 trường. Số trường học 2 buổi/ngày là: 11 trường. Đội ngũ cán bộ giáo viên tiểu học với 1096 người trong đó: Cán bộ quản lý trường học là: 123 người, giáo viên đứng lớp: 921 người, nhân viên hành chính: 62 người,giáo viên chuyên: 90người. Trình độ đào tạo của cán bộ giáo viên: Sau đại học: 1 người chiếm: 0,09%; Đại học : 248 người chiếm: 22,6%; Cao đẳng: 69 người chiếm: 6,3%
Trung học hoàn chỉnh (trong đó có hệ đào tạo 9+3 và 12+2) : 717 người chiếm: 71,01%
2.2. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La hiện nay
2.2.1. Thực trạng về quản lý việc ra đề kiểm tra định kỳ, cuối kỳ
Hiện nay việc đánh giá kết quả nhận thức tri thức của học sinh thông qua hình thức các kỳ kiểm tra định kỳ giữa kỳ I, cuối kỳ I, giữa kỳ II, cuối kỳ II . Chính vì lẽ đó nên bộ phận ra đề kiểm tra vẫn còn những thiếu sót như:
* Đề ra chưa bám sát với yêu cầu chung về chất lượng của lãnh đạo phòng giáo dục.
* Giữa đáp án chấm và đề kiểm tra còn có sự không thống nhất.
* Đề kiểm tra còn quá dài so với trình độ của học sinh ở các vùng 2 và 3 nhất là đối với lớp 1.
Ưu điểm của việc ra đề kiểm tra
+ Đề ra theo hướng kiểm tra tích nên học sinh dễ hiểu, dễ làm.
+ Đề kiểm tra các môn tương đối phù hợp với sức học của học sinh có lực học từ trung bình trở lên.
+ Việc ra đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ I, giữa kỳ II phòng giáo dục giao cho các nhà trường tự ra đề trong chương trình quy định của Bộ.
2.2.2 Thực trạng việc quản lý tổ chức kiểm tra định kỳ của các trường tiểu học huyện Mai Sơn
Việc tổ chức kiểm tra định kỳ trong năm học (4 lần) là yêu cầu bắt buộc đối với các trường tiểu học, nhưng việc quản lý, tổ chức kiểm tra theo yêu cầu của các nhà trường huyện Mai Sơn còn gặp phải một số vấn đề sau:
+ Các trường tiểu học vùng 2, vùng 3 và một số ít trường vùng 1 có các khu lớp lẻ xa trường trung tâm, nên việc tổ chức kiểm tra không thể tập trung về trường trung tâm được, dẫn đến đều phải phát cho giáo viên từ hôm trước để giáo viên trở về các khu lẻ hôm sau mới kịp cho học sinh kiểm tra. + Việc giám sát công tác kiểm tra định kỳ còn chưa thực sự chặt chẽ nên chất lượng chưa đạt đúng yêu cầu đề ra.
Tuy nhiên trong việc quản lý kiểm tra định kỳ của hiệu trưởng các trường tiểu học cũng đã có sáng kiến là: Cử giáo viên coi chéo giữa các khu lớp tại các cụm bản lớn, do đó phần nào hạn chế được sai phạm trong đánh giá chất lượng của học sinh.
2.2.3. Thực trạng về quản lý việc chấm bài kiểm tra của giáo viên
Việc chấm trả bài của học sinh là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên, đặc biệt hơn là đối với học sinh tiểu học, bởi vì: Tâm lý học sinh tiểu học là thích được chấm điểm để về khoe với cha mẹ điểm số của mình.
Nhưng trên thực tế ở huyện Mai Sơn trong các trường tiểu học việc chấm bài kiểm tra còn nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh là:
+ Hiệu trưởng để cho giáo viên tự chấm bài kiểm tra định kỳ ở nhà.
+ Việc chấm bài của giáo viên cho học sinh nếu hiệu trưởng không quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng thiếu công bằng, thiếu trung thực.
Điều tra vấn đề này chúng tôi thông qua phiếu hỏi (12 trường) kết quả thu được như sau:
TT
Nội dung chấm điểm của giáo viên
Thực hiện đúng
Thực hiện có phần mềm
Linh hoạt
TS
%
TS
%
TS
%
1
Chấm đúng, đủ theo yêu cầu
10
29,4
2
5,9
22
64,7
2
Lập báo cáo chính xác
19
55,9
13
38,2
2
5,9
3
Tham gia giám sát đúng quy chế
12
35,3
4
11,7
18
53
4
Vào điểm đúng
10
29,4
2
5,9
22
64,7
5
Báo cáo chất lượng trung thực
12
35,3
6
17,6
16
47,1
Bảng 8: Kết quả của việc chấm điểm và báo cáo
Qua bảng điều tra nhận thấy tỷ lệ phần trăm trả lời còn mang tính chưa trung thực còn cao điều này chứng tỏ báo cáo của các trường chưa trung thực về đánh giá chất lượng học sinh.
2.2.4 Thực trạng việc vào điểm ở học bạ của giáo viên tiểu học
Việc phê học bạ là bằng chứng chứng nhận lực học của học sinh trong học kỳ, và cả năm học. Nhưng trên thực tế một số trường tiểu học ở huyện Mai Sơn việc phê học bạ hầu như để đến cuối năm học mới ghi, đây là điều vi phạm vào quy định trong điều lệ trường tiểu học và trách nhiệm của giáo viên, không những thế, cá biệt còn có một số giáo viên còn “Nhầm” kết quả của học sinh từ sổ điểm sang học bạ, còn tẩy xoá và sửa chữa nhiều trong học bạ, cắt dán học bạ, mà trong quy định là không được làm.
2.2.5. Việc quả lý của hiệu trưởng khi đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học
Đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học là việc làm thường xuyên, và là trách nhiệm của hiệu trưởng tiểu học. Nghiên cứu thực tế chất lượng chung của 12 trường tiểu học huyện Mai Sơn trong 2 năm không thi tốt nghiệp tiểu học là:
TT
Tên trường
TS học sinh
Số lớp 5
Loại giỏi
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
1
TH Chiềng Sung 1
87
4
3
13
67
4
2
TH Chiềng Chăn 2
118
5
2
21
95