1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục đích nghiên cứu đề tài này là xác định thực trạng hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf Cần Thơ. Qua đó, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Bộ phận buồng trong khách sạn Golf cho thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Gofl.
- phân tích hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Golf.
- Qua đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch Mice ở Khách sạn Golf.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập chung nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch Mice ở khách sạn Golf.
- Giới hạn nội dung: Tập trung phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf Cần Thơ và đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho khách sạn.
3.2. Phạm vi vể không gian: Đề tài được thực hiện tại khách sạn Gofl.
3.3. Phạm vi về thời gian: đề tài được thực tự ngày 08/03/2011 – 23/04/2011.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ internet và báo cáo kinh doanh tổng hợp của khách sạn Gofl.
4.2. Phương pháp phân tích
4.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Tiến hành thu thập thong tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo khối lượng thong tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho hoạt động tổ chức du lịch.
4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp phân tích xu thế
Dựa vào quy luật vận độngtrong quá khứ, hiện đại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai.
Phương pháp này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thể được mô hình hóa bằng các biểu đồ toán học đơn giản.
4.2.4. Phương pháp toán và tin hoc
Áp dụng công cụ toán hoc để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời dự báo các chỉ tiêu phát triển.
Trong hoạt động du lich hiên nay đã sử dụng rộng rãi công cụ tin học trong việc quảng cáo, dặt chỗ cho du khách.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những định hướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi.
5. Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH MICE Ở KHÁCH SẠN GOLF
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH MICE ĐẾN KHÁCH SẠN GOLF
59 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp thu hút khách du lịch mice đến với khách sạn Golf, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch MICE Đến Với Khách Sạn Golf
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục đích nghiên cứu đề tài này là xác định thực trạng hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf Cần Thơ. Qua đó, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Bộ phận buồng trong khách sạn Golf cho thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Gofl.
- phân tích hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Golf.
- Qua đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch Mice ở Khách sạn Golf.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập chung nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch Mice ở khách sạn Golf.
- Giới hạn nội dung: Tập trung phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf Cần Thơ và đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho khách sạn.
3.2. Phạm vi vể không gian: Đề tài được thực hiện tại khách sạn Gofl.
3.3. Phạm vi về thời gian: đề tài được thực tự ngày 08/03/2011 – 23/04/2011.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ internet và báo cáo kinh doanh tổng hợp của khách sạn Gofl.
4.2. Phương pháp phân tích
4.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Tiến hành thu thập thong tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo khối lượng thong tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho hoạt động tổ chức du lịch.
4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp phân tích xu thế
Dựa vào quy luật vận độngtrong quá khứ, hiện đại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai.
Phương pháp này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thể được mô hình hóa bằng các biểu đồ toán học đơn giản.
4.2.4. Phương pháp toán và tin hoc
Áp dụng công cụ toán hoc để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời dự báo các chỉ tiêu phát triển.
Trong hoạt động du lich hiên nay đã sử dụng rộng rãi công cụ tin học trong việc quảng cáo, dặt chỗ cho du khách.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những định hướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi.
5. Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH MICE Ở KHÁCH SẠN GOLF
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH MICE ĐẾN KHÁCH SẠN GOLF
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm về du lịch
1.1.1. Du lịch
- Có rất nhiều khái niện khác nhau về Du Lịch:
Theo liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Traval Oragnization :IUOTO) : “Du Lịch được hiểu là hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…”
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/08-05/09/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch : “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay nước ngoài với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì : “Hoatr5 động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch lam điều kiện”.
Theo I.I.Pirôgionic, (1985) thì : “Du lịch là một dạng hoạt động của cư dân trong thời gian rỗi liên quan tới sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”.
Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander. Nhìn từ gốc độ du khách thì : “Khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.
Nhìn từ gốc độ thay đổi về mặt không gian của du khách : “Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác mà không thay đồi nơi cư trú hay nơi làm việc”.
Nhìn từ gốc độ kinh tế : “Du lịch là một trong những ngành kinh tế, dich vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghĩ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa hoc và các nhu cầu khác”.
1.1.2. Khách du lịch
1.1.2.1. Khách thăm viếng (Visitor)
Khách thăm viếng lá một người đi tới một nơi (khác với nơi họ thường cư trú) với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lương từ nơi đó. Định nghĩa này có thể áp dụng cho khách Quốc tế (International Visitor) vá du khách trong nước (Domestic Visitor).
Khách thăm viếng được chia thành hai loại :
Khách du lịch (Tourist)
Là khách thăm viếng, lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục đích như nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hộ nghị, tôn giáo, thể thao.
Khách tham quan (Excursionist).
Còn gọi là khách thăm viếng một ngày (Day Visitor).
Là loại khách thăm viếng lưu lại ở một nơi nào đó dưới 24 giờ và không lưu trú qua đêm.
1.1.3. Du lịch Mice
MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. MICE - viết tắt của Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo) và Exhibition (triển lãm). Tên đầy đủ tiếng Anh là Meeting Incentive Conference Event. Bởi vậy các đoàn khách MICE thường rất đông (vài trăm khách) và đặc biệt mức chi tiêu cao hơn khách đi tour bình thường (do Ban tổ chức các hội nghị quốc tế bao giờ cũng đặt phòng cho khách ở khách sạn 4 - 5 sao, dịch vụ cao, tour sau hội nghị phải thiết kế chuyên biệt theo yêu cầu…). MICE hiện là loại hình du lịch mang lại nguồn thu rất lớn cho ngành du lịch ở các nước.
1.2. Các loại hình MICE
1.2.1 Meeting (gặp gỡ, hội họp, họp mặt)
Đây là loại hình du lịch kết hợp với việc gặp gỡ giữa các cá nhânhoặc tổ chức nhằm trao đổi, thảo luận về những vấn đề hoặc chủ đề riêng biệt như thông tin mới về một loại sản phẩm hoặc việc tìm ra giải pháp cho một vấn đề đang tồn tại. Hội họp, cho dù ở lĩnh vực kinh tế, thể thao, văn hóa, chính trị,…đều có thể mang lại giá trị du lịch cho một vùng hay một quốc gia.
Meeting bao gồm 2 loại:
- Association Meeting: Đây là hoạt động gặp gỡ, trao đổi thông tin giữa các nhóm người có cùng quan tâm hoặc cùng nghề nghiệp. Nguồn khách của Association Meeting thường là các thành viên của các tổ chức quốc tế, các nhà cung ứng, các nhà thiết kế sản phẩm....Quy mô của loại hình này thường nhỏ (khoảng 50 người đến 200 người), được tổ chức trên nền tảng thường xuyên, trung bình mất từ 4 đến 5 ngày, thời gian chuẩn bị đòi hỏi phải mất ít nhất 1 năm và được tổ chức luân phiên ít nhất là ở 3 nước khác nhau.
- Corporate Meeting: chia làm 2 loại:
+ Internal Meeting: là hoạt động hội thảo của những người trong cùng một tổ chức hay cùng một nhóm của công ty nhằm trao đổi thông tin hoặc khen thưởng trong nội bộ công ty.
+ External Meeting: là hoạt động hội thảo giữa công ty này với công khác nhằm trao đổi với nhau về việc hợp tác, đầu tư trong kinh doanh và những phát minh mới.
Thời gian chuẩn bị cũng như quy mô của hoạt động gặp gỡ này nhỏ hơn Association Meeting
1.2.2. Incentive (khen thưởng )
Về bản chất Incentives được xem như những cuộc họp nhưng mục đích của nó thì khác so với meeting, Incentive thường do một công ty hay một tập thể nào đó tổ chức nhằm mục đích tuyên dương những nhân viên xuất sắc, khen thưởng các đại lý bán hàng vượt chỉ tiêu.
1.2.3. Convenion ( hội thảo, hội nghị, đại hội )
Hình thức hội họp này có quy mô lớn hơn so với meeting hay incentive. Các cuộc hội họp này được tổ chức bởi những tổ chức quốc tế và quy tụ nhiều thành viên tham dự hơn (thường được gọi là các cuộc hội thảo).Về cơ bản nó lớn hơn hội họp, nó thường được tổ chức cho rất nhiều người đến từ các vùng lãnh thổ hoặc các quốc gia trên thế giới đến để gặp gỡ, thảo luận các vấn đề cùng quan tâm.
1.2.4. Exibition (Triển lãm )
Bao gồm hai hình thức sau:
- Coporate events/ exhibitions: hình thức hội họp nhằm mục đích công nhận, tuyên dương thành tích của nhân viên hay trình bày sản phẩm.
- Special events/ exhibitions: hình thức đặc biệt vì quy mô của nó thu hút rất nhiều báo, đài cũng như các phương tiện truyền thông khác và đây chính là các cuộc triển lãm
Tóm lại: hội họp, khen thưởng, hội nghị, hay triển lãm là những sự kiện luôn xảy ra và được biết đến từ hàng thế kỷ nay; nó qui tụ nhiều khách và sự di chuyển của khách từ nơi này sang nơi khác luôn tạo cơ hội cho các công ty kinh doanh du lịch. Có rất nhiều quốc gia hiểu được cơ hội của MICE, như Mỹ, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Áo, hoặc ở châu Á có Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc... Trung tâm Hội nghị Hồng Kông, nơi mà trước đây được chính quyền Hồng Kông xây dựng để tổ chức lễ chuyển giao cho Trung Quốc, trở thành cơ hội khai thác thị trường MICE của ngành du lịch Hồng Kông. Rất nhiều quốc gia và DN chọn trung tâm này làm nơi tổ chức hội nghị kinh tế, chính trị, văn hóa... Trung tâm Hội nghị Hồng Kông hàng năm thu hút trên 4,5 triệu lượt khách (nhiều gấp 3 lần tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam) tham dự các sự kiện MICE được tổ chức tại đây.
1.2.5. Các loại hình sự kiện
1.3. Tác động của du lịch đến hoạt động kinh tế- xã hội
Du lịch là lối sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội phổ biến. Thông qua khai thác hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách dược mở rông tầm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tôi luyện tình cảm
Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho người dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người.
Theo một số nghiên cứu thì sau đây là một vài hiệu quả sức khỏe do du lịch mang lại:
+ Hoạt động du lịch giúp giảm được stress
+ Du lịch tạo cho chúng ta một cơ hội thư giãn và giảm stress. Ngoài ra, du lịch còn giảm được lượng calo đáng kể. Thậm chí nếu là một chuyến đi vì công việc mà phải dành nhiều thời gian hơn tại hội họp thì stress (nếu có) do du lịch mang lại cũng chỉ là sự căng thẳng tích cực. Bởi môi trường du lịch ở địa điểm mà du khách đang đến cũng sẽ giúp họ giải tỏa những căng thẳng đó
+ Du lịch tránh được sự đơn điệu của cuộc sống
+ Đi du lịch cũng giúp con người thoát khỏi những quy tắc, và khi ở một mình, họ có thể tăng thêm năng lượng. Đây là một cách chữa bệnh, tạo nên sự thay đổi, thoát khỏi quy trình hàng ngày – làm như vậy, tâm trí và cơ thể của con người không bị đình trệ.
- Du lịch giúp con người thay đổi không gian sống
- Đối với những người làm việc văn phòng thì du lịch sẽ giúp họ được ra ngoài trời thay vì bị “nhốt” trong phòng làm việc. Điều này có nghĩa là họ sẽ được ra không khí trong lành, thưởng thức khung cảnh bên ngoài. Thậm chí nếu du khách không tham gia các hoạt động đi bộ trên núi mà chỉ nằm lười trên võng bên bờ biển thì cũng sẽ được thở sâu hơn, cung cấp oxi cho máu.
- Du lịch giúp tăng cường dộ hoạt động của con người
- Du lịch có thể bao gồm những hoạt động phụ. Khi đi du lịch, du khách sẽ có kế hoạch cho nhiều hoạt động khác nhau như: kết bè trên dòng nước, tham quan hay chơi bóng rổ. Tham gia vào các hoạt động phụ trong một chuyến du lịch, bằng cách này hay cách khác thì du khách cũng sẽ hoạt động nhiều hơn so với việc thực hiện chu trình hằng ngày của họ.
- Đi du lịch đến những địa phương khác nhau sẽ giúp du khách thưởng thức những món ăn ngon
-Nếu dùng bữa ở những nhà hàng sang trọng thì chắc chắn du khách sẽ được thưởng thức những món ăn ngon, cầu kì của địa phương đang đi du lịch và cả những phong cách ẩm thực của nhiều quốc gia khác. Còn nếu không, du khách vẫn có thể khám phá những món ăn hết sức đặc trưng của địa phương bằng cách tự mình tìm hiểu thông qua những dịch vụ ăn uống bình dân nhưng không kém phần hấp dẫn.
- Du khách sẽ có sự điều chỉnh thái độ thông qua hoạt động du lịch
Lập kế hoạch là một phần tạo nên niềm vui. Thực hiện được một chuyến du lịch như mong muốn có thể phá vỡ được sự đơn điệu và giúp con người giải quyết những khó khăn trong công việc hiện tại một cách tốt hơn. Du lịch cho du khách một sự đánh giá mới toàn diện về những nền văn hóa và lối sống khác nhau, mở rộng phạm vi hiểu biết và có thể giúp du khách thưởng thức cuộc sống được nhiều hơn. Và tùy theo nơi đến mà du lịch có thể giúp du khách đánh giá được toàn diện về quê hương đất nước mình.
- Du lịch chính là điều kiện để mở rộng mối quan hê hợp tác, giao lưu
- Du lịch có thể giúp cho du khách gặp gỡ mọi người từ khắp nơi trên thế giới, học hỏi được về những nền văn hóa khác. Thông qua hoạt động du lịch, du khách có thể biết được những tập tục truyền thống của các quốc gia, vùng miền khác nhau. Một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của mỗi quốc gia đó là cách chào hỏi.
- Du khách sẽ thắt chặt tình cảm với người thân
- Du lịch tạo cơ hội cho du khách có nhiều thời gian dành cho người thân, thắt chặt tình cảm giữa những thành viên trong gia đình. Do không phải thực hiện những trách nhiệm hàng ngày nên con người sẽ có tinh thần thoải mái và sẽ có những trải nghiệm không thể quên.
- Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc đẩy du lịch là yếu tố cơ bản của phồn vinh xã hội
- Trong thời đại hiện nay, công ăn việc làm là một trong những vấn đề vướng mắc nhất cúa các quốc gia. Phát triển du lịch được coi là một lối thoát lý tưởng để giảm bớt nạn thất nghiệp, nâng cao mức sống cho người dân.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH MICE Ở KHÁCH SẠN GOLF
2.1 Khái quát về khách sạn Golf
2.1.1. Lịch sử hình thành
Khách sạn Golf - Cần Thơ được hình thành trên cơ sở Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Đô Thị Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Trong quá trình kinh doanh khách sạn tại Đà Lạt, Ban giám đốc khách sạn Golf muốn mở rộng quy mô hoạt động, và đã nhận thấy ĐBSCL có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nên đã trình dự án khả thi và được UBND tỉnh Cần Thơ phê duyệt.
Bắt đầu xây dựng năm 1998 trên vùng đất có diện tích rộng 4310,78 m2.
Khách sạn khánh thành ngày 31/12/2001.
Giấy phép kinh doanh số 571300026/GP do Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày 09/03/2004.
Khách sạn kinh doanh theo mô hình Công Ty cổ phần, với chức năng kinh doanh:
- Kinh doanh khách sạn và du lịch.
- Kinh doanh vũ trường, massage, karaoke.
- Kinh doanh Lữ hành nội địa.
- Kinh doanh Lữ hành quốc tế.
- Vận tải hành khách bằng đường bộ và đường thủy (kể cả vận chuyển khách du lịch).
- Trò chơi điện tử dành cho người nước ngoài.
- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh các sản phẩm dầu khí.
- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ, bán vé máy bay, ô tô,…
Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ phần Du Lịch Golf Việt Nam.
Tên đối ngoại: Vietnam Golf Tourism Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VinaGolf.
Vốn điều lệ: 130.000.000.000 đồng
Tổng số cổ phần phát hành: 13.000.000 cổ phần.
Trong đó:
Cổ phần Nhà nước 6.630.000 cổ phần chiếm 51% vốn điều lệ.
Cổ phần ưu đãi cho CB.CNV 99200 cổ phần chiếm 0,76% vốn điều lệ.
Cổ phần bán đấu giá công khai 6.270.800 cổ phần chiếm 48,24% vốn điều lệ.
Tổng số CBCNV có 108 người, trong đó Ban giám đốc chi nhánh gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
03 Ban chức năng: Ban kinh doanh, Ban Kế toán, Ban hành chánh nhân sự.
08 tổ bộ phận: Tổ phòng, tổ Lễ tân, bộ phận Ẩm thực gồm 4 tổ(bếp, Nhà hàng Golf, Windy café – dịch vụ, tổ kỹ thuật, tổ bảo vệ) và khối dịch vụ: Karaoke, massage, dancing.
Mặc dù mới thành lập nhưng trong những năm qua khách sạn đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu ăn uống, vui chơi giải trí nhất là nhu cầu nghĩ ngơi của du khách trong và ngoài nước khi đến Thành phố Cần Thơ.
2.1.2. Quá trình phát triển
2.1.3. Vị trí của khách sạn
Công ty Cổ Phần Du Lịch Golf Việt Nam tên tiếng anh là Vietnam Golf Tourism Joint-Stock Company tên viết tắt là VINAGOLF là đơn vị thành lập sau khi cổ phần hoá hệ thống khách sạn Golf trực thuộc công ty Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu. Hiện công ty đang sở hữu và kinh doanh có hiệu quả với 02 khách sạn hai sao là khách sạn Golf 1, 2 tại Đà Lạt. Hai khách sạn 4 sao là khách sạn Golf 3 tại Đà Lạt và khách sạn Golf 4 tại Cần Thơ. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng trưởng của ngành du lịch cả nước, VINAGOLF đang tự chuyển mình, không ngừng cải tiến để gia tăng tầm hoạt động cũng như hiệu quả trong sản xuất kinh doanh không chỉ lĩnh vực du lịch mà còn đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh khác nhằm tận dụng các ưu thế, điều kiện hiện có tạo cho mình thế và lực để phát triển vững chắc trong thị trường Việt Nam năng động và cạnh tranh. Hiện công ty đang sở hữu thương hiệu Golf Hotel được thị trường biết đến với những ấn tượng và sự thân thiện thông qua hệ thống các khách sạn, trong đó phải kể đến khách sạn Golf Cần Thơ.
Khách Sạn Golf Cần Thơ tọa lạc ngay bến Ninh Kiều, bên bờ sông Hậu - một trong 9 cửa sông của dòng Mê Kông.Là một trong những khách sạn vừa lộng lẫy, vừa tráng lệ của Tây Đô với hơn 100 phòng ngủ sang trọng và tiện nghi trong đó có 8 phòng dạng "suite" với những ban công nhìn ra dòng sông Hậu.
Với tiêu chuẩn 4 sao, đến với khách sạn du khách sẽ được thư giãn tối đa với những tiện nghi và các hình thức phục vụ tại khách sạn.
Địa chỉ khách sạn: Số 02 Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Điện thoại: 84. 710. 3812210 - Fax: 84. 710. 3812354Email: golf4.cantho@vinagolf.vn - Web:www.golfhotel.vnn.vn
2.1.5. Cơ cấu bộ máy tổ chức
2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức
Bộ máy tổ chức của khách sạn gồm một giám đốc, một phó giám đốc và các trưởng bộ phận. Tổng số cán bộ nhân viên hiện có đến tháng 02/2009 là 109 người, trong đó nhân viên trực tiếp kinh doanh là 66 người.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHÁCH SẠN GOLF – CẦN THƠ
2.1.5.2. Phương châm hoạt động
2.1.5.3. Nhiệm vụ các bộ phận
- Giám đốc: Ông Nguyễn Chí Trung là người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn. Ông là người hoạch định và quyết định chiến lược kinh doanh, quyết định mọi thành công hay thất bại của khách sạn.
Giám đốc là người có óc phán đoán, am hiểu thị trường du khách, lập kế hoạch dựa trên phương pháp SWOT và xây dựng mục tiêu theo nguyên tắc SMART nhằm thực hiện mục tiêu doanh thu và lợi nhuận được Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Đô Thị Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu giao cho hàng năm.
- Phó giám đốc: Ông Diệp Hoàng Tùng là người cộng sự, hỗ trợ giám đốc trong quá trình quản lý, điều hành khách sạn. Ông là người thường xuyên có mặt tại khách sạn để giám sát mọi hoạt động của nhân viên từ đó kịp thời phối hợp với giám đốc để có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
- Tổ Lễ tân: Gồm có một trưởng bộ phận và 7 nhân viên, làm việc theo 3 ca: Ca 1 từ 6h – 14h, ca 2 từ 14h – 22h, ca 3 từ 22h – 7h sáng hôm sau, với nhiệm vụ:
+ Làm thủ tục nhận phòng (checkin) và trả phòng (checkout) cho khách.
+ Cung cấp các dịch vụ, thông tin cho khách.
+ Nhận và gởi thư từ, bưu phẩm, bưu ảnh cho khách,…
+ Ngoài ra, nhân viên Lễ tân còn làm nhiệm vụ thu ngân, trực tổng đài, đặt phòng cho khách.
+ Thanh toán chi phí ăn, ở của khách và ghi nhận thống kê từng đối tượng khách về quốc tịch, số ngày lưu trú,… của khách sau đó thông báo cho phòng kế toán, trình cho Công An địa phương và phòng xuất nhập cảnh.
+ Giải quyết các yêu cầu, khiếu nại của khách trong phạm vi trách nhiệm, ghi nhận thông tin phả