Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010

Hiện nay, với sự phát triển v-ợt bậc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã và đang b-ớc vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Sự phát triển nh- vũ bão của khoa học-công nghệ, nhất là công nghệ cao đã tạo ra một xu thế tất yếu khách quan - xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các n-ớc đang phát triển để tạo đ-ợc lợi thế cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh về khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, “để có đ-ợc nền khoa học-công nghệ phát triển, vấn đề cơ bản là phải đầu t- xứng đáng vào giáo dục và đào tạo, tức là đầu t- vào tài nguyên con ng-ời. Đặc biệt, phải tạo ra đ-ợc năng lực nội sinh, tr-ớc hết là nguồn nhân lực có năng lực trí tuệ và tay nghề cao, có khả năng tiếp nhận và sáng tạo tri thức và công nghệ hiện đại” [17]. Vì vậy, tất cả các n-ớc trên thế giới đều nhận thức đ-ợc vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất n-ớc, đối với sự thành đạt của mỗi ng-ời trong cuộc sống.

pdf135 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục vμ đμo tạo tr−ờng đại học s− phạm thμnh phố hồ chí minh -------------------------------------------------------------- phạm đình ly các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng trung học phổ thông tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010 Chuyên ngμnh: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. nguyễn thị thanh bình Thμnh phố Hồ Chí Minh-Năm 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thμnh cám ơn Lãnh đạo tr−ờng, Phòng Khoa học công nghệ-đμo tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, các Phòng Ban chức năng khác của tr−ờng Đại học s− phạm thμnh phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự án đμo tạo giáo viên trung học cơ sở-Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo; lãnh đạo, các tr−ởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh Quảng Nam, các thầy cô giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam; bạn bè vμ đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng nh− hoμn thμnh luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh Bình; các Giáo s−, Tiến sĩ đã nhiệt tình h−ớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu trong giảng dạy, trong nghiên cứu khoa học vμ luôn dμnh những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong những năm qua. Tôi xin cám ơn các Giáo s−, Phó Giáo s−, Tiến sĩ lμ Chủ tịch Hội đồng, phản biện vμ uỷ viên Hội đồng đã bỏ thời gian quí báu để đọc, nhận xét vμ tham gia hội đồng chấm luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nh−ng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đ−ợc sự chỉ bảo góp ý của quý thầy, cô vμ đồng nghiệp TáC GIả Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoμn thμnh luận văn lμ của chính bản thân tôi d−ới sự h−ớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Thanh Bình. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn của tôi hoμn toμn trung thực vμ ch−a có ai công bố trong bất kỳ công trình nμo khác. Tác giả Mục lục Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tμi ........................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4 4. Khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu ............................................................ 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5 6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5 7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 5 8. Ph−ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 6 Phần Nội dung Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tμi 1.1 Hoạt động quản lý .................................................................................... 8 1.1.1 Khái niệm quản lý ................................................................................. 8 1.1.2 Chức năng quản lý ................................................................................. 9 1.1.3 Mục tiêu quản lý .................................................................................... 10 1.2 Quản lý giáo dục ....................................................................................... 11 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục ................................................................... 11 1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục .................................................................. 12 1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục .................................................................... 16 1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT .............................................................................................................. 17 1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, phát triển ......................................... 17 1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT .............................................................................................................. 18 1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáo dục ............................................. 18 1.4.1 Dự báo giáo dục vμ ý nghĩa của công tác dự báo ................................... 18 1.4.2 Các ph−ơng pháp dự báo ....................................................................... 20 CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam 2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam ................................................................. 23 2.1.1 Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam ........................ 23 2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam ............................................. 25 2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam ............................................ 31 2.2.1 Thực trạng tr−ờng, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam ..................................................................................................... 31 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam .................................. 38 2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................. 45 2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng, lớp THPT giai đoạn 2006- 2010 ................................................................................................................ 45 2.3.2 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................................... 51 2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 .............................................................................. 55 Ch−ơng 3: các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý các tr−ờng thpt tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010 3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục ................................................................................... 58 3.1.1 Các quan điểm ....................................................................................... 58 3.1.2 Các nguyên tắc ...................................................................................... 60 3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng trung học phổ thông giai đoạn 2006-2010 ........................ 61 3.2.1 Về đội ngũ giáo viên ............................................................................. 61 3.2.2 Về đội ngũ cán bộ quản lý ..................................................................... 69 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết vμ khả thi của các giải pháp ......................... 78 phần kết luận vμ kiến nghị 1. Kết luận ...................................................................................................... 85 1.1 Về lý luận ................................................................................................. 85 1.2 Về thực tiễn .............................................................................................. 85 2. Kiến nghị .................................................................................................... 87 2.1 Đối với Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo ............................................................... 87 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam .............................................. 87 2.3 Đối với Sở Giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh Quảng Nam .................................... 88 2.4 Đối với các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam .............................................. 88 Tμi liệu tham khảo PHụ LụC DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT - CBQL: Cán bộ quản lý - CN: Công nghệ - GD&ĐT: Giáo dục vμ Đμo tạo - GDCD: Giáo dục công dân - GDQP: Giáo dục quốc phòng - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - HT: Hiệu tr−ởng - KTCN: Kỹ thuật Công nghiệp - KTNN: Kỹ thuật Nông nghiệp - NN: Ngoại ngữ - PHT: Phó Hiệu tr−ởng - TB: Trung bình - TD-QP: Thể dục-Quốc phòng - THPT: Trung học phổ thông DANH MụC CáC bảng Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam đạt đ−ợc năm 2005 ................................................................................ 25 Bảng 2.2 Quy mô tr−ờng, lớp THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005- 2006 ........................................................................................ 31 Bảng 2.3 Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005- 2006 ........................................................................................ 32 Bảng 2.4 Kết quả xếp loại hạnh kiểm vμ học lực của học sinh THPT ... 32 Bảng 2.5 Tỉ lệ học sinh THPT l−u ban, bỏ học, tốt nghiệp .................... 33 Bảng 2.6 Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005- 2006 ........................................................................................ 34 Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 ........................................... 35 Bảng 2.8 Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 ........................................... 35 Bảng 2.9 Trình độ chính trị của đội ngũ giáo viên THPT năm học 2005-2006 .............................................................................. 35 Bảng 2.10 Số l−ợng vμ cơ cấu đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 ........................................... 36 Bảng 2.11 Cơ cấu về giới tính vμ độ tuổi của đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam năm học 2005-2006 ......................... 36 Bảng 2.12 Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL năm học 2005- 2006 ........................................................................................ 36 Bảng 2.13 Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006 .............................................................................. 37 Bảng 2.14 Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006 .............................................................................. 37 Bảng 2.15 Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL năm học 2005-2006 .... 38 Bảng 2.16 Số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997- 2006 ........................................................................................ 45 Bảng 2.17 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 1) ........................ 46 Bảng 2.18 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 2) ........................ 47 Bảng 2.19 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 (tính theo ph−ơng án 3) ........................ 48 Bảng 2.20 Kết quả dự báo số l−ợng học sinh THPT theo 3 ph−ơng án ... 48 Bảng 2.21 Dự báo tình hình phát triển tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ............................................................... 50 Bảng 2.22 Dự báo tình hình phát triển lớp học THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ............................................................... 50 Bảng 2.23 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 1 ...... 51 Bảng 2.24 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 2 ...... 52 Bảng 2.25 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 theo ph−ơng án 3 ...... 52 Bảng 2.26 Kết quả dự báo số l−ợng giáo viên THPT theo 3 ph−ơng án .. 53 Bảng 2.27 Dự báo số l−ợng GV bộ môn THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ...................................................................... 54 Bảng 2.28 Dự báo nhu cầu giáo viên bộ môn THPT giai đoạn 2006- 2010 ........................................................................................ 55 Bảng 2.29 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2006- 2010 ........................................................................................ 56 Bảng 3.1 Lộ trình tuyển dụng giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ...................................................................... 61 Bảng 3.2 Kế hoạch đμo tạo nâng chuẩn giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ...................................................... 62 Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ phát triển đội ngũ GV các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ............................................................... 78 Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ............................................................... 81 DANH MụC CáC biểu đồ Biểu đồ 2.1a Số l−ợng HS theo vùng ........................................................ 32 Biểu đồ 2.1b Số l−ợng HS theo loại hình .................................................. 32 Biểu đồ 2.2a Xếp loại hạnh kiểm ............................................................. 33 Biểu đồ 2.2b Xếp loại học lực .................................................................. 33 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ học sinh l−u ban, bỏ học vμ tốt nghiệp ....................... 33 Biểu đồ 2.4 Động thái phát triển số l−ợng học sinh THPT tỉnh Quảng Nam từ năm học 1997-1998 đến năm học 2005-2006 ........ 46 Biểu đồ 2.5 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 .................................................. 48 Biểu đồ 2.6 Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 .................................................. 49 Biểu đồ 2.7 So sánh 3 ph−ơng án dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ..................... 53 Biểu đồ 2.8 Kết quả dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ....................................... 54 Biểu đồ 2.9 Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................ 57 Biểu đồ 3.1 Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết vμ tính khả thi .. 80 Biểu đồ 3.2 Điểm số trung bình cộng về tính cần thiết vμ tính khả thi .. 82 DANH MụC CáC sơ đồ Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý ...................................................................... 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình dự báo giáo dục ............................................... 19 Sơ đồ 1.3 Đồ thị mô tả quá trình dự báo giáo dục .................................... 19 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ................................................................................ 68 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý việc xây dựng vμ phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 ....................................................................... 78 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tμi Hiện nay, với sự phát triển v−ợt bậc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã vμ đang b−ớc vμo một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thông tin vμ phát triển kinh tế tri thức, lμm biến đổi nhanh chóng vμ sâu sắc đời sống vật chất vμ tinh thần của xã hội. Sự phát triển nh− vũ bão của khoa học-công nghệ, nhất lμ công nghệ cao đã tạo ra một xu thế tất yếu khách quan - xu thế toμn cầu hoá vμ hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa lμ quá trình hợp tác để phát triển vừa lμ quá trình đấu tranh của các n−ớc đang phát triển để tạo đ−ợc lợi thế cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh về khoa học vμ công nghệ. Tuy nhiên, “để có đ−ợc nền khoa học-công nghệ phát triển, vấn đề cơ bản lμ phải đầu t− xứng đáng vμo giáo dục vμ đμo tạo, tức lμ đầu t− vμo tμi nguyên con ng−ời. Đặc biệt, phải tạo ra đ−ợc năng lực nội sinh, tr−ớc hết lμ nguồn nhân lực có năng lực trí tuệ vμ tay nghề cao, có khả năng tiếp nhận vμ sáng tạo tri thức vμ công nghệ hiện đại” [17]. Vì vậy, tất cả các n−ớc trên thế giới đều nhận thức đ−ợc vai trò vμ vị trí hμng đầu của giáo dục vμ đμo tạo đối với sự phát triển của đất n−ớc, đối với sự thμnh đạt của mỗi ng−ời trong cuộc sống. ở n−ớc ta, từ năm 1992, Đảng vμ Nhμ n−ớc đã khẳng định tại điều 35 của Hiến pháp: “Giáo dục lμ quốc sách hμng đầu”. Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục vμ đμo tạo lμ một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, lμ điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững” [13]. Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã đ−ợc phê duyệt với một trong ba mục tiêu chung lμ: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, ch−ơng trình giáo dục các cấp, bậc học vμ trình độ đμo tạo; phát triển đội ngũ nhμ giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất l−ợng, hiệu quả vμ đổi mới ph−ơng pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý vμ phát huy nội lực phát triển giáo dục” vμ coi giải pháp “ đổi mới ch−ơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhμ giáo lμ giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục lμ khâu đột phá” [7]. Chính vì vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục lμ hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến l−ợc to lớn, vì đây lμ lực l−ợng đóng vai trò quyết định cho sự phát triển của nền giáo dục quốc dân. Trong những năm qua, ngμnh giáo dục n−ớc ta mặc dầu đã đạt đ−ợc những thμnh tựu nhất định về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục, nâng cấp cơ sở vật chất cho nhμ tr−ờng, chất l−ợng giáo dục có những chuyển biến đáng kể, nh−ng nhìn chung, vẫn còn yếu về chất l−ợng, mất cân đối về cơ cấu; hiệu quả giáo dục ch−a cao; ch−a kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên còn yếu; công tác quản lý giáo dục còn chậm đổi mới, ... mμ một trong những nguyên nhân cơ bản lμ đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục nói chung vμ ở các tr−ờng trung học phổ thông nói riêng thiếu về số l−ợng vμ yếu về chất l−ợng, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu vừa phải tăng nhanh về quy mô vừa phải đảm bảo về nâng cao chất l−ợng, hiệu quả giáo dục. Trong đó, giáo dục tỉnh Quảng Nam không phải lμ một ngoại lệ. Thực tiễn công tác quản lý giáo dục trong những năm qua cho thấy đội ngũ giáo viên vμ CBQL của các tr−ờng THPT ở tỉnh Quảng Nam còn nhiều bất cập: ch−a đảm bảo về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu, một số giáo viên còn ch−a đạt chuẩn, trình độ đμo tạo sau đại học còn rất thấp, năng lực của đội ngũ quản lý giáo dục ch−a đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện tại vμ t−ơng lai, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên vμ quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, ... Với mong muốn đóng góp thiết thực vμo sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung vμ của tỉnh nhμ nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề tμi “Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010” nhằm góp một phần vμo việc thực hiện thμnh công của chiến l−ợc phát triển giáo dục tỉnh nhμ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Hội thảo khoa học “Chiến l−ợc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc” tháng 11/1998 đã mở ra b−ớc ngoặt quan trọng trong việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng
Luận văn liên quan