Ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam với lộ trỡnh 7 năm. Chính vỡ vậy trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, thỡ hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngân hàng cần phải tăng tốc cải cách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để không bị thua thiệt ngay trên chính "sân nhà".
Ngay từ năm 2006, Việt Nam phải gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của các định chế tài chính nước ngoài theo những cam kết trong Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ. Đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước ASEAN.
Báo cáo phát triển mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngân hàng là lĩnh vực chậm cải cách nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam. Chưa hẳn đồng tỡnh với quan điểm này của WB, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận, thách thức lớn nhất đối với quá trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngõn hàng của Việt Nam là xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trỡnh độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Khi Việt Nam gia nhập WTO, các tổ chức tài chính nước ngoài có thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Những ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ sẽ phải sáp nhập. Đặc biệt, việc xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần tiền tệ. Trong khi điểm mạnh của các ngân hàng nước ngoài là dịch vụ (chiếm tới trên 40% tổng thu nhập) thỡ tỡnh trạng "độc canh” tín dụng vẫn cũn phổ biến ở hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam. Sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn, thiếu cỏc định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm toán nội bộ.
Dự kiến, đến giai đoạn 2010-2020, hệ thống ngân hàng Nhà nước phải đóng một vai trũ nhất định trong khu vực và trên thị trường tài chính quốc tế. Một số Tập đoàn ngân hàng Việt Nam đó phải ở trỡnh độ khá lớn mạnh và có ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp điệu tài chính khu vực. Các cổ phiếu hoặc trái phiếu phát ra từ ngân hàng Việt Nam sẽ có mặt ở nhiều ngân hàng nước ngoài. Đồng tiền Việt Nam cần được cải cách mệnh giá và mở rộng được biên giới tự do chuyển đổi trong khu vực.
86 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1
Chương I: Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và quá trỡnh cải cỏch từ khi đổi mới đến khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
5
1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
5
1.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
5
1.1.2. Về thị phần hoạt động
10
1.1.2.1. Về huy động tiền gửi
10
1.1.2.2. Về hoạt động cho vay
11
1.1.3. Về năng lực tài chính.
13
1.1.4. Trỡnh độ công nghệ và quản trị điều hành
14
1.2. Quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam từ khi đổi mới cho đến khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
16
1.2.1. Giai đoạn 1989-1997 : Từ pháp lệnh Ngân hàng đến luật Ngân hàng
16
1.2.2. Giai đoạn 1998-2000 : Tái cơ cấu tài chính và xử lý nợ quỏ hạn, tỏch cho vay thương mại và cho vay chính sách , thương mại hoá và minh bạch hóa hoạt động ngân hàng
20
1.2.3. Giai đoạn 2001- trước khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) : Củng cố và hoàn thiện khung pháp lý, tái cơ cấu tổ chức và hoạt động Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại Việt Nam
21
1.2.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước
21
1.2.3.2. Đối với Ngân hàng Thương mại Việt Nam
24
Chương II: Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
31
2.1. Giới thiệu chung về GATS/WTO
31
2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản của GATS/WTO
31
2.1.2. Nghĩa vụ và quyền lợi khi trở thành thành viờn WTO
33
2.1.2.1. Nghĩa vụ
33
2.1.2.2. Quyền lợi
36
2.2. Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
38
2.2.1. Nội dung một số cam kết chủ yếu trong lĩnh vực ngõn hàng khi Việt Nam gia nhập WTO.
38
2.2.2. Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
40
2.2.2.1. Cơ hội và thách thức
40
2.2.2.2. Một số kết quả của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến nay
47
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi trở thành thành viên WTO
55
2.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc đối với lĩnh vực ngân hàng sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
58
Chương III: Một số giải pháp tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
61
3.1. Về phía Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước
62
3.1.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế và phỏp luật theo yờu cầu của WTO
62
3.1.2. Đổi mới tổ chức và hoạt động, nâng cao vai trũ của Ngõn hàng Nhà nước với tư cách là Ngân hàng Trung ương của nền kinh tế và cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng
65
3.1.3. Xây dựng các công cụ và định chế hỗ trợ hoạt động ngân hàng
68
3.1.3.1. Cơ quan giám sát
68
3.1.3.2. Cơ quan đảm bảo an toàn hệ thống
69
3.1.3.3. Đăng ký bảo đảm
70
3.1.3.4. Cỏc cụng cụ hỗ trợ khỏc
70
3.2. Về phía các ngân hàng thương mại Việt Nam
71
3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính
71
3.2.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của các NHTM
72
3.2.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh
74
3.2.3.1. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ
75
3.2.3.2. Phát triển mạng lưới, chi nhánh ngân hàng thương mại
76
3.2.3.3. Tăng cường quản lý rủi ro
76
3.2.3.4. Xây dựng thương hiệu và uy tín thị trường
77
3.2.3.5. Văn hoá doanh nghiệp
78
3.2.4. Đổi mới công nghệ ngân hàng và đào tạo, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực
79
KẾT LUẬN
81
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
Sơ đồ 1.1
Các định chế tài chính tại Việt Nam
6
Sơ đồ 1.2
Mụ hỡnh ngõn hàng 1 cấp
16
Sơ đồ 1.3
Mụ hỡnh ngõn hàng 2 cấp
18
Sơ đồ 1.4
Cơ cấu tổ chức của các NHTM Việt Nam
29
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 2.1
Quyền nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam của một chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
38
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam với lộ trỡnh 7 năm. Chính vỡ vậy trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, thỡ hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngân hàng cần phải tăng tốc cải cách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để không bị thua thiệt ngay trên chính "sân nhà".
Ngay từ năm 2006, Việt Nam phải gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của các định chế tài chính nước ngoài theo những cam kết trong Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ. Đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước ASEAN.
Báo cáo phát triển mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngân hàng là lĩnh vực chậm cải cách nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam. Chưa hẳn đồng tỡnh với quan điểm này của WB, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận, thách thức lớn nhất đối với quá trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngõn hàng của Việt Nam là xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trỡnh độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Khi Việt Nam gia nhập WTO, các tổ chức tài chính nước ngoài có thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam. Những ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ sẽ phải sáp nhập. Đặc biệt, việc xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần tiền tệ. Trong khi điểm mạnh của các ngân hàng nước ngoài là dịch vụ (chiếm tới trên 40% tổng thu nhập) thỡ tỡnh trạng "độc canh” tín dụng vẫn cũn phổ biến ở hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam. Sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn, thiếu cỏc định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm toán nội bộ.
Dự kiến, đến giai đoạn 2010-2020, hệ thống ngân hàng Nhà nước phải đóng một vai trũ nhất định trong khu vực và trên thị trường tài chính quốc tế. Một số Tập đoàn ngân hàng Việt Nam đó phải ở trỡnh độ khá lớn mạnh và có ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp điệu tài chính khu vực. Các cổ phiếu hoặc trái phiếu phát ra từ ngân hàng Việt Nam sẽ có mặt ở nhiều ngân hàng nước ngoài. Đồng tiền Việt Nam cần được cải cách mệnh giá và mở rộng được biên giới tự do chuyển đổi trong khu vực...
Vỡ những lý do trờn đây, em chọn đề tài: “Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO”
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Đề tài cải cách của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đó cú khỏ nhiều cỏc tỏc giả đề cập và nghiên cứu, song hầu hết các tác giả đều nghiên cứu một cách khái quát, tổng thể, các giải pháp đưa ra đều là các giải pháp chung chung, có thể áp dụng cho toàn bộ các ngân hàng trên thế giới hoặc chỉ nghiên cứu tập trung vào một số nội dung chủ yếu.
Với những kiến thức đó học và bằng thực tế kinh nghiệm cụng tỏc, qua đề tài lựa chọn ở trên, em muốn trên cơ sở quá trỡnh cải cỏch theo từng giai đoạn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và những cam kết trong lĩnh vực ngân hàng khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từ đó đề xuất những giải pháp tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
3. Mục tiờu nghiờn cứu:
Luận văn tập trung vào nghiên cứu quá trỡnh cải cỏch hệ thống từ khi đổi mới đến nay theo từng giai đoạn phát triển của hệ thống cũng như các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam khi gia nhập WTO, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: tập trung nghiêm cứu quá trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam từ khi đổi mới đến nay và các cam kết trong lĩnh vực ngõn hàng của Việt Nam khi gia nhập WTO
5. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn đó sử dụng cỏc phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đánh giá… Các phương pháp này được vận dụng kết hợp và đan xen nhau trong toàn bộ luận văn.
6. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống lại quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam từ khi đổi mới đến nay theo từng thời kỳ phát triển.
- Nghiên cứu những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Đề xuất một số giải pháp tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
7. Bố cục chính của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương.
Chương I: Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và quá trỡnh cải cỏch từ khi đổi mới đến khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Chương II: Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Chương III: Một số giải pháp tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ QUÁ TRèNH CẢI CÁCH TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
1.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Từ năm 1990, theo Pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh, hệ thống ngõn hàng Việt Nam chớnh thức chuyển thành hệ thống hai cấp, tỏch bạch Ngõn hàng Nhà nước giữ chức năng quản lý nhà nước và chức năng ngân hàng Trung ương với hệ thống NHTM giữ chức năng kinh doanh. Sau khi có Pháp lệnh này, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đó khụng ngừng phỏt triển cả về loại hỡnh, quy mụ và số lượng. Đến năm 1997, Luật các Tổ chức Tín dụng được ra đời thay thế Pháp lệnh Ngân hàng điều chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam (Luật Các Tổ chức Tín dụng sửa đổi, bổ sung được ban hành vào tháng 6 năm 2004).
Theo quy định tại Luật Các Tổ chức Tín dụng, các loại hỡnh tổ chức tớn dụng tại Việt Nam gồm cú: tổ chức tớn dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và văn phũng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài.
Sơ đồ 1.1: Các định chế tài chính tại Việt Nam
Hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm NHTMNN và NHTMCP, có chức năng và vai trũ của ngõn hàng thương mại, cụ thể:
Chức năng:
- Tạo tiền: Có thể nói đây là khả năng riêng có của NHTM. Chức năng này được thực hiện thông qua hoạt động nghiệp vụ của NHTM trong mối quan hệ với NHTW. Nếu NHTM không tạo được tiền để mở ra điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh, quỏ trỡnh này khụng thực hiện được, nguồn tích luỹ từ lợi nhuận bị hạn chế, vốn có thể bị ứ đọng. Trường hợp ngược lại, có thể vốn lại thiếu, không đáp ứng được nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều quan trọng là cần kiểm soát được lượng tiền cung ứng sao cho vừa đủ yêu cầu của nền kinh tế để nền kinh tế có cơ sở tăng trưởng mạnh, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả.
- Trung gian tín dụng: NHTM huy động vốn nhàn rỗi từ công chúng, từ các doanh nghiệp và sử dụng vốn này cho vay để giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, giúp công chúng cải thiện đời sống.
- Trung gian thanh toán: Đó là việc đưa ra một cơ chế thanh toán giúp cho sự vận động của vốn trôi chảy, thông suốt. Khi thực hiện cơ chế thanh toán, giữa các NHTM có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ. Cơ chế này ngày càng phức tạp khi việc thanh toỏn diễn ra giữa cỏc vựng khỏc nhau trờn lónh thổ và trờn thế giới.
- Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương thông qua việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế: mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế. Khi có ngân hàng đại lý ở nước ngoài, các ngõn hàng cũn cú khả năng giúp cho hoạt động ngoại thương phát triển khi họ thông qua hoạt động của mỡnh nắm bắt nhiều thụng tin về cỏc đối tác nước ngoài từ đó tư vấn cho các doanh nghiệp trong nước.
- Cung ứng cỏc dịch vụ khỏc: uỷ thỏc, bảo quản vật cú giỏ, tư vấn, mua bán chứng khoán giúp khách hàng, cho thuê tài chính…
Vai trũ:
- Cung ứng vốn cho nền kinh tế: NHTM huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, thông qua nghiệp vụ tín dụng để cung ứng vốn cho những đối tượng có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Như vậy, NHTM là nguồn bơm vốn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- NHTM thực hiện vai trũ thực thi chớnh sỏch tiền tệ: NHTW chịu trỏch nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ và sử dụng các công cụ của chính sách nhằm đạt được các mục đích của mỡnh. Chớnh cỏc NHTM là chủ thể chịu tỏc động của những công cụ này và truyền tải các tác động của chính sách tiền tệ đến các khu vực thể chế khác, đồng thời NHTM với chức năng làm trung gian tài chính nên mọi sự biến động về giá cả, sản lượng, thu nhập, công ăn việc làm sẽ được phản hồi qua NHTM tới NHTW, điều này sẽ giúp cho việc sửa đổi, bổ sung các chính sách tiền tệ cho phù hợp.
- NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống NHTM đó gúp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thỡ NHTM đó thực hiện dẫn dắt luồng tiền, tập trung phân chia luồng tiền, điều khiển vốn sao cho có hiệu quả nhất.
- NHTM là cầu nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường khi mà mối quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển tới đỉnh cao và xu hướng hội nhập, nhu cầu giao lưu kinh tế xó hội giữa cỏc nước trên thế giới ngày càng trở nên cấp thiết, sự phát triển kinh tế của một nước gắn tiền với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của thế giới.Với chức năng chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi, cho vay, trung gian thanh toán, kinh doanh ngoại hối…qua các nghiệp vụ chuyên môn này, NHTM đó tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng. Thông qua quan hệ qua lại, hợp tác giữa các NHTM nội địa với quốc tế, góp phần điều tiết nền tài chính trong nước cho phù hợp với sự vận động của nền tài chớnh quốc tế.
Hiện nay, khối NHTMNN gồm 06 ngõn hàng: Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Việt Nam, Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long và Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là NHTMNN đầu tiên được lựa chọn để thực hiện cổ phần hóa và trong tháng 12/2007, Vietcombank đó thực hiện thành cụng việc phỏt hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng – đây là một bước đi quan trọng trong tổng thể Phương án cổ phần hóa NHTMNN đầu tiên của Việt Nam; và đổi tên thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Trong khối NHTMCP, số lượng NHTMCP đô thị chiếm đa số, đến tháng 12/2007, có 35 ngõn hàng đang hoạt động và 04 ngõn hàng được NHNN chấp thuận về mặt nguyên tắc đề án thành lập mới là ngân hàng cổ phần FPT, Bảo Việt, Liên Việt và Tài chính dầu khí.
1.1.2. Về thị phần hoạt động.
Trong thời gian qua, hệ thống NHTM Việt Nam liên tục được mở rộng về quy mô hoạt động và gia tăng số lượng. Trong đó, các NHTMNN mặc dù có số lượng ít nhưng giữ vai trũ chủ đạo, chiếm lĩnh thị phần nghiệp vụ “ngân hàng bán buôn” (tức là những nghiệp vụ bán buôn, nghiệp vụ quốc tế và các nghiệp vụ với doanh nghiệp lớn) do có quy mô vốn lớn hơn và do có nhóm khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nước lớn. Các NHTMCP tập trung chủ yếu vào các nghiệp vụ “ngân hàng bán lẻ” (tức là các nghiệp vụ với khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp nhỏ) do quy mô vốn cũn hạn chế.
Các NHTM Việt Nam nắm giữ phần lớn thị phần hoạt động của toàn hệ thống tổ chức tín dụng. Đến nay, 5 NHTMNN (tính cả Vietcomank) chiếm thị phần khoảng 56,9%; 1 ngân hàng phát triển; 1 ngân hàng chính sách, chiếm khoảng 3,3%; 37 NHTMCP chiếm khoảng 26,5% thị phần; 28 ngân hàng nước ngoài với tổng số 39 chi nhánh và 5 ngân hàng liên doanh chiếm khoảng 9,4% thị phần; 9 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính và 996 quĩ tín dụng nhân dân, chiếm khoảng 3,9% thị phần. Thị phần hoạt động của các NHTM thể hiện qua hai hoạt động chính là nhận tiền gửi và cho vay.
1.1.2.1. Về huy động tiền gửi
Các NHTM Việt Nam chiếm lĩnh hầu hết thị phần tiền gửi của toàn hệ thống. Đây cũng là một điều tất yếu vỡ cỏc NHTM Việt Nam khụng phải chịu giới hạn về địa bàn hoạt động cũng như số lượng chi nhánh trên một địa bàn. Bên cạnh đó, các NHTM Việt Nam cũng không phải chịu giới hạn về loại tiền gửi, số lượng tiền gửi, hỡnh thức huy động và đối tượng huy động. Ngoài ra, các NHTM Việt Nam (đặc biệt là các NHTMNN) có lịch sử hoạt động lâu dài và quan hệ khách hàng truyền thống. Với những ưu thế đó, thị phần huy động tiền gửi của các NHTM Việt Nam trong 5 năm qua luôn ổn định ở mức cao xấp xỉ 90% của toàn hệ thống, trong đó các NHTMNN (bao gồm cả Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) chiếm tới gần 80% thị phần của toàn hệ thống, các NHTMCP chiếm thị phần trên dưới 10%.
Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ được phép huy động tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm và có mạng lưới hẹp nên chiếm thị phần không đáng kể (khoảng 0,5%). Các quỹ tín dụng nhân dân tuy số lượng nhiều nhưng do đặc thù hoạt động chủ yếu là hoạt động tương hỗ tại các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa nên cũng chiếm thị phần huy động vốn rất nhỏ, dưới 1% của toàn hệ thống.
Đối với hoạt động huy động vốn, hệ thống tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam chiếm thị phần tương đối nhỏ. Thị phần huy động tiền gửi của nhóm các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, là nhóm quan trọng nhất trong hệ thống tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam cũng chỉ chiếm khoảng 10% tổng huy động tiền gửi của toàn hệ thống. Có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị hạn chế về đối tượng khách hàng và số lượng tiền gửi được phép huy động, thêm nữa các chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị giới hạn về mạng lưới hoạt động. Các công ty tài chính và cho thuê tài chính chỉ được phép nhận tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm, không được thực hiện dịch vụ thanh toán nên doanh số huy động của nhóm này rất nhỏ, hầu như không đáng kể. Các công ty này hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn tự cú và vốn vay của cỏc tổ chức khỏc.
1.1.2.2. Về hoạt động cho vay
Do chiếm ưu thế về nguồn vốn huy động nên các NHTM Việt Nam cũng chiếm ưu thế trong việc cung vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là cung vốn nội tệ. Nhóm khách hàng truyền thống của các NHTMNN là các Tổng Công ty, các doanh nghiệp nhà nước. Bên cạnh đó, các NHTMNN cũng cho vay đối với phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một phần các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các NHTMCP chủ yếu tập trung vào đối tượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cỏc khoản vay cỏ nhõn (tớn dụng bỏn lẻ).
Thị phần cho vay của các NHTMNN trong 5 năm vừa qua luôn ổn định ở mức từ 75 đến 80%. Các NHTMCP chiếm thị phần khoảng 10% và thị phần này đang có xu hướng tăng dần lên. Mặc dù chiếm thị phần lớn nhưng các khoản cho vay của các ngân hàng Việt Nam chủ yếu là ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn cũn thấp, chất lượng khoản vay thấp, quy mô khoản vay cũn hạn chế. Cỏc cụng ty tài chớnh và cụng ty cho