Luận văn Chiến lược kinh doanh ngoại tệ mặt tại VietinBank

Kể từ khi Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết Định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 12/09/1999 khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước cho người thụ hưởng ở Việt Nam thông qua hệ thống ngân hàng, qua bưu điện, qua tài khoản (tiền gửi và tiết kiệm ngoại tệ) của cá nhân người thụ hưởng hoặc của các tổ chức, cá nhân được phép làm dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ thì họat động giao dịch ngọai tệ mặt của hệ thống Ngân hàng Thương mại tại TP. Hồ Chí Minh phát triển khá mạnh. Đáng kể là các giao dịch chuyển tiền kiều hối và mua bán ngọai tệ mặt phục vụ nhu cầu du lịch, chữa bệnh, học tập, công tác . Giao dịch ngoại tệ mặt tăng trưởng nhanh do khách hàng cá nhân có tài khoản tiền gửi và tiết kiệm ngoại tệ tại ngân hàng khi cần được quyền rút tiền ra bằng ngọai tệ mặt. Cá nhân có ngọai tệ mặt cũng được gửi vào tài khỏan tiền gửi tiết kiệm ngọai tệ ở các ngân hàng thương mại. Thực tiễn cho thấy khi tỷ giá ngoại tệ ổn định, lãi suất tiền gửi ngọai tệ và nội tệ không chênh lệch nhau nhiều thì số lượng ngọai tệ khách hàng cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại tăng cao và ngược lại khi tỷ giá biến động lãi suất tiền gửi ngọai tệ thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi nội tệ thì số lượng ngọai tệ mặt được khách hàng rút ra hoặc bán cho ngân hàng cũng gia tăng mạnh . Có thể kết luận một trong những tác nhân trực tiếp làm nhu cầu sử dụng ngoại tệ mặt tăng nhanh là lượng tiền kiều hối. Suốt gần 10 năm qua tiền kiều hối chuyển qua hệ thống các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tăng liên tục, từ mức 829 triệu USD trong năm 2001 đã lên tới 3,6 tỷ Đôla Mỹ năm 2007 (bằng 35 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa không kể dầu thô của TP. Hồ Chí Minh trong năm 2007). Tiền kiều hối được chuyển tập trung nhất là vào các tháng đầu năm và cuối năm. Đây cũng là thời điểm hoạt động điều hoà ngoại tệ tiền mặt tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong đó có Vietinbank MTOII thường phải đối mặt với tình trạng thiếu ngọai tệ mặt trong khi đó ở các tháng còn lại trong năm thì lại thừa ngoại tệ mặt . Mặc dù Vietinbank MTOII đã có chiến lược kinh doanh tổng thể chung để phát triển đến năm 2010 sẽ trở thành một ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ với hiệu quả cao, có vị trí tài chính vững mạnh, công nghệ ngân hàng tiên tiến, sản phẩm-dịch vụ đa dạng và chiếm lĩnh thị phần cạnh tranh trên địa bàn TP. HCM nhưng hiện vẫn chưa có một chiến lược kinh doanh ngoại tệ mặt để hạn chế, khắc phục được hiện trạng thừa hoặc thiếu ngoại tệ mặt như kể trên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh ngoại tệ mặt bằng những giải pháp, biện pháp phù hợp có tính kinh tế cao trong việc thu hút, khai thác và quản lý điều hòa ngọai tệ mặt . Do đó, chúng tôi đã thực hiện bản Luận văn này để trình bày cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn của chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt, phân tích thực trạng họat động kinh doanh ngọai tệ mặt tại Vietinbank MTOII từ năm 2004 đến nay, vị trí cạnh tranh, thị phần xuất nhập khẩu ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII trong tổng giá trị xuất nhập khẩu ngoại tệ mặt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh để trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, biện pháp trong chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII đến năm 2010 nhằm góp phần vào việc điều hòa họat động thu chi ngọai tệ mặt, nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh ngọai tệ mặt đáp ứng nhu cầu ngọai tệ mặt cho khách hàng phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam . Mục đích của luận văn nhằm đưa ra được các giải pháp, biện pháp để : + Thu hút được ngọai tệ mặt từ các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, các chi nhánh tại Phía Nam của hệ thống ngân hàng Vietinbank, các bàn đổi tiền và các đại lý thu đổi ngọai tệ, các khách hàng vãng lai, các khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm ngọai tệ, . nộp ngọai tệ tiền mặt vào Vietinbank MTOII . + Kịp thời cung ứng được ngọai tệ mặt cho các nhu cầu rút hoặc mang đi ngọai tệ mặt hợp lệ của mọi khách hàng thông qua các dịch vụ ngân hàng, như : chi trả tiền gửi tiết kiệm; chi trả tiền kiều hối; chi rút ngọai tệ mặt của người nước ngòai từ tài khỏan tiền gửi của họ mở tại Vietinbank MTOII, chi bán ngọai tệ mặt cho du học sinh, khách hàng đi du lịch/ đi công tác/ đi chữa bệnh ở nước ngòai, . + Cũng cố và mở rộng hơn nữa mạng lưới ngân hàng – khách hàng giao dịch với Vietinbank MTOII . + Xử lý hiệu quả tình trạng ngọai tệ mặt thừa hoặc thiếu đối với họat động kinh doanh, cung ứng dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng . + Nâng cao chất lượng các họat động dịch vụ ngân hàng có liên quan đến thu-chi ngọai tệ mặt . + Tăng thu về cho Vietinbank MTOII . Yêu cầu của luận văn : + Nêu rõ thực trạng họat động thu chi ngọai tệ mặt tại Vietinbank MTOII trong thời gian qua . + Nêu ra được các thuận lợi, khó khăn trong họat động kinh doanh ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII . + Vạch ra được định hướng kinh doanh và các giải pháp, biện pháp phù hợp với thực tế đem lại hiệu quả trong kinh doanh ngọai tệ mặt và phục vụ khách hàng . + Đề xuất các kiến nghị với Vietinbank MTOII, Vietinbank Head Office và chính quyền địa phương để nâng cao tính khả thi cho chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt . Ý nghĩa của luận văn : + Nâng cao vị trí cạnh tranh của Vietinbank MTOII trong việc phục vụ tốt nhất nhu cầu thu chi ngọai tệ mặt của khách hàng, đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân. + Thông qua khả năng đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thu chi ngọai tệ mặt hợp lý của khách hàng cá nhân sẽ có tác dụng tạo tâm lý tốt trong khách hàng về sự gia tăng tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam so với ngọai tệ vì mọi khách hàng cá nhân có thể dùng đồng nội tệ mua ngay được ngọai tệ khi có nhu cầu hợp lý trong các giao dịch được phép tại Vietinbank MTOII . + Rút ra được bài học kinh nghiệm trong điều hành quản lý hiệu quả ngoại tệ mặt tại SGD II NHCT VN (xác định mức tồn quỹ ngoại tệ mặt hợp lý và lựa chọn phương án thu ngoại tệ mặt tối ưu) .

doc48 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược kinh doanh ngoại tệ mặt tại VietinBank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LINCOLN UNIVERSITY OAKLAND, CA, USA INTERNATIONAL PROGRAM VIETINBANK MTO II’S BUSINESS STRATEGY FOR FOREIGN CURRENCY BANKNOTES A RESEARCH PAPER SUBMITTED TO THE GRADUATE FACULTY OF LINCOLN UNIVERSITY FOR THE MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION 2008 Lời mở đầu Kể từ khi Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết Định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 12/09/1999 khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước cho người thụ hưởng ở Việt Nam thông qua hệ thống ngân hàng, qua bưu điện, qua tài khoản (tiền gửi và tiết kiệm ngoại tệ) của cá nhân người thụ hưởng hoặc của các tổ chức, cá nhân được phép làm dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ thì họat động giao dịch ngọai tệ mặt của hệ thống Ngân hàng Thương mại tại TP. Hồ Chí Minh phát triển khá mạnh. Đáng kể là các giao dịch chuyển tiền kiều hối và mua bán ngọai tệ mặt phục vụ nhu cầu du lịch, chữa bệnh, học tập, công tác ….. Giao dịch ngoại tệ mặt tăng trưởng nhanh do khách hàng cá nhân có tài khoản tiền gửi và tiết kiệm ngoại tệ tại ngân hàng khi cần được quyền rút tiền ra bằng ngọai tệ mặt. Cá nhân có ngọai tệ mặt cũng được gửi vào tài khỏan tiền gửi tiết kiệm ngọai tệ ở các ngân hàng thương mại. Thực tiễn cho thấy khi tỷ giá ngoại tệ ổn định, lãi suất tiền gửi ngọai tệ và nội tệ không chênh lệch nhau nhiều thì số lượng ngọai tệ khách hàng cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại tăng cao và ngược lại khi tỷ giá biến động lãi suất tiền gửi ngọai tệ thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi nội tệ thì số lượng ngọai tệ mặt được khách hàng rút ra hoặc bán cho ngân hàng cũng gia tăng mạnh ….. Có thể kết luận một trong những tác nhân trực tiếp làm nhu cầu sử dụng ngoại tệ mặt tăng nhanh là lượng tiền kiều hối. Suốt gần 10 năm qua tiền kiều hối chuyển qua hệ thống các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tăng liên tục, từ mức 829 triệu USD trong năm 2001 đã lên tới 3,6 tỷ Đôla Mỹ năm 2007 (bằng 35 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa không kể dầu thô của TP. Hồ Chí Minh trong năm 2007). Tiền kiều hối được chuyển tập trung nhất là vào các tháng đầu năm và cuối năm. Đây cũng là thời điểm hoạt động điều hoà ngoại tệ tiền mặt tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong đó có Vietinbank MTOII thường phải đối mặt với tình trạng thiếu ngọai tệ mặt trong khi đó ở các tháng còn lại trong năm thì lại thừa ngoại tệ mặt . Mặc dù Vietinbank MTOII đã có chiến lược kinh doanh tổng thể chung để phát triển đến năm 2010 sẽ trở thành một ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ với hiệu quả cao, có vị trí tài chính vững mạnh, công nghệ ngân hàng tiên tiến, sản phẩm-dịch vụ đa dạng và chiếm lĩnh thị phần cạnh tranh trên địa bàn TP. HCM nhưng hiện vẫn chưa có một chiến lược kinh doanh ngoại tệ mặt để hạn chế, khắc phục được hiện trạng thừa hoặc thiếu ngoại tệ mặt như kể trên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh ngoại tệ mặt bằng những giải pháp, biện pháp phù hợp có tính kinh tế cao trong việc thu hút, khai thác và quản lý điều hòa ngọai tệ mặt . Do đó, chúng tôi đã thực hiện bản Luận văn này để trình bày cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn của chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt, phân tích thực trạng họat động kinh doanh ngọai tệ mặt tại Vietinbank MTOII từ năm 2004 đến nay, vị trí cạnh tranh, thị phần xuất nhập khẩu ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII trong tổng giá trị xuất nhập khẩu ngoại tệ mặt của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh để trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, biện pháp trong chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII đến năm 2010 nhằm góp phần vào việc điều hòa họat động thu chi ngọai tệ mặt, nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh ngọai tệ mặt đáp ứng nhu cầu ngọai tệ mặt cho khách hàng phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam . Mục đích của luận văn nhằm đưa ra được các giải pháp, biện pháp để : + Thu hút được ngọai tệ mặt từ các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, các chi nhánh tại Phía Nam của hệ thống ngân hàng Vietinbank, các bàn đổi tiền và các đại lý thu đổi ngọai tệ, các khách hàng vãng lai, các khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm ngọai tệ, …. nộp ngọai tệ tiền mặt vào Vietinbank MTOII . + Kịp thời cung ứng được ngọai tệ mặt cho các nhu cầu rút hoặc mang đi ngọai tệ mặt hợp lệ của mọi khách hàng thông qua các dịch vụ ngân hàng, như : chi trả tiền gửi tiết kiệm; chi trả tiền kiều hối; chi rút ngọai tệ mặt của người nước ngòai từ tài khỏan tiền gửi của họ mở tại Vietinbank MTOII, chi bán ngọai tệ mặt cho du học sinh, khách hàng đi du lịch/ đi công tác/ đi chữa bệnh ở nước ngòai, ….. + Cũng cố và mở rộng hơn nữa mạng lưới ngân hàng – khách hàng giao dịch với Vietinbank MTOII . + Xử lý hiệu quả tình trạng ngọai tệ mặt thừa hoặc thiếu đối với họat động kinh doanh, cung ứng dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng . + Nâng cao chất lượng các họat động dịch vụ ngân hàng có liên quan đến thu-chi ngọai tệ mặt . + Tăng thu về cho Vietinbank MTOII . Yêu cầu của luận văn : + Nêu rõ thực trạng họat động thu chi ngọai tệ mặt tại Vietinbank MTOII trong thời gian qua . + Nêu ra được các thuận lợi, khó khăn trong họat động kinh doanh ngọai tệ mặt của Vietinbank MTOII . + Vạch ra được định hướng kinh doanh và các giải pháp, biện pháp phù hợp với thực tế đem lại hiệu quả trong kinh doanh ngọai tệ mặt và phục vụ khách hàng . + Đề xuất các kiến nghị với Vietinbank MTOII, Vietinbank Head Office và chính quyền địa phương để nâng cao tính khả thi cho chiến lược kinh doanh ngọai tệ mặt . Ý nghĩa của luận văn : + Nâng cao vị trí cạnh tranh của Vietinbank MTOII trong việc phục vụ tốt nhất nhu cầu thu chi ngọai tệ mặt của khách hàng, đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân. + Thông qua khả năng đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thu chi ngọai tệ mặt hợp lý của khách hàng cá nhân sẽ có tác dụng tạo tâm lý tốt trong khách hàng về sự gia tăng tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam so với ngọai tệ vì mọi khách hàng cá nhân có thể dùng đồng nội tệ mua ngay được ngọai tệ khi có nhu cầu hợp lý trong các giao dịch được phép tại Vietinbank MTOII . + Rút ra được bài học kinh nghiệm trong điều hành quản lý hiệu quả ngoại tệ mặt tại SGD II NHCT VN (xác định mức tồn quỹ ngoại tệ mặt hợp lý và lựa chọn phương án thu ngoại tệ mặt tối ưu) . Chương 1 REVIEW OF THE LITERATURE I/.- DEFINITION OF TERMS The terminology used in this research has the following meaning : 1) Foreign currency : means the currency of a foreign State or a common currency of many States . 2) Foreign currency banknotes : Lawful currencies of foreign countries being circulated in the forms of bank-notes . 3) Foreign exchange rate means the value of a foreign monetary unit calculated in Vietnam's monetary unit. 4) Licensed credit institutions are banks and non-bank credit institutions in Vietnam which is allowed by the State Bank to provide and carry out foreign exchange transactions. 5) Foreign exchange Desk is an organization allowed by the State Bank to collect and exchange foreign currencies in cash. Conditions for being allowed to carry out foreign exchange transactions for foreign exchange desks, are : (a) Having convenient locations for transactions or places where foreign exchange demand exits; (b) Having enough equipment and material bases to meet the requirements of the exchange of foreign currency(ies) in cash; (c) Having personnel with good knowledge about cash-related transactions and capability to carry out currency exchande operations . 6) Foreign exchange agent is an organization acting as the authorized agent of the credit organizations and allowed to operate after has register certification foreign exchange agents by the State Bank branch province, city directly under the center government on area only. The foreign exchange agents only operation under form used Vietnam dong to buy foreign currency cash of individual and not sell foreign currency cash for individual to take Vietnam dong (except foreign exchange agents put on isolate zones in national border gates). The foreign exchange agents must sell all foreign currency bought for credit organizations on end of the working day except of foreign currency able to leaving by agreement with credit organizations (maximum is not over 2,000 USD or other kind foreign currency has the same value) . 7) Residents are the following organizations and individuals : a) Credit institutions are established and doing business in Vietnam (hereater called credit institutions); b) Economic organizations set up and doing business in Vietnam except above credit institutions (hereater called economic organizations); c) State agencies, armed forces units, political oeganizations, social-political organizations, social-political professional organizations, social organizations, social-professional organizations, social funds and charity funds, which are operating in Vietnam; d) Vietnamese diplomatic missions, consulates operating overseas; e) Representative offices of all above-said institutions, organizations operating overseas; f) Vietnamese citizens residing in Vietnam; Vietnamese citizens residing abroad for less than 12 months; Vietnamese citizens working in organizations (which stipulated in above-said items “d” and “e”) and their dependents; g) Vietnamese citizens going abroad for tourism, study, medical treatment or visits; h) Foreigners residing in Vietnam for 12 months or more except in cases foreigners entering Vietnam for study, medical treatment , tourism or working in foreign representative diplomatic agents, consulates offices and organnizations in Vietnam . 8) Non-residents being organizations or individuals have not yet been stipulated as above residents . 9) SWOT Analysis is a strategic planning method used to evaluate the Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats involved in a project or in a business venture. It involves specifying the objective of the business venture or project and identifying the internal and external factors that are favourable and unfavourable to achieving that objective . II/.- REVIEW OF THE LITERATURE This research describes “Vietinbank MTOII’s business strategy for foreign currency banknotes to the year 2010”, so the concepts of strategy and strategic management should be defined and frameworks in strategic planning process such as SWOT analysis which will be used in analyzing the status-quo of Vietinbank MTOII’s business activities for foreign currency banknotes. II.1). WHAT IS STRATEGY ? Strategies are plans for achieving organizational goals. A strategy is an integrated and coordinated set of commitments and actions designed to exploit core competencies and gain a competitive advantage . When choosing a strategy, firms make choices among competing alternatives. In this sense, the chosen strategy indicates what the firm intends to do, as well as what it does not intend to do . Strategies provide focus for decision making and tactics are the methods and actions used to accomplish strategies . II.2). STRATEGY AT DIFFERENT LEVELS OF A BUSINESS Business-level strategy is an integrated and coordinated set of commitments and actions the firm uses to gain a competitive advantage by exploiting core competencies in specific product markets. Every firm must form and use a business-level strategy. However, every firm may not use all the strategies – corporate-level, acquisition and restructuring, international, and cooperative – A firm competing in a single-product market area in a single geographic location does not need a corporate-level strategy to deal with product diversity or an international strategy to deal with geographic diversity. In contrast, a diversified firm will use one of the corporate-level strategies as well as choose a separate business-level strategy for each product market area in which it competes. Business-level strategy is the core strategy – the strategy that the firm forms to describe how it intends to compete in a product markets . Because customers are the foundation of successful business-level strategies, therefore, when selecting a business-level strategy the firm determines (1) who will be served, (2) what needs those target customers have that it will satisfy, and (3) how those needs will be satisfied . II.3). STRATEGIC MANAGEMENT The strategic management process is the full set of commitments, decisions, and actions required for a firm to achieve strategic competitiveness and earn above-average returns. The firm’s first step in the process is to analyze its external and internal environments to determine its resources, capabilities, and core competencies – the sources of its “strategic inputs.” With this information, the firm develops its vision and mission and formulates its strategy. To implement this trategy, the firm takes actions toward achieving strategic competitiveness and above-average returns. Effective strategic actions that take place in the context of carefully integrated strategy formulation and implementation actions result in desired strategic outcomes. It is a dynamic process, as ever-changing markets and competitive structures are coordinated with a firm’s continuously evolving strategic inputs.” . Vision is a picture of what the firm wants to be and, in broad terms, what it wants to ultimately achieve. It is the foundation for the firm’s mission . Mission is the reason for the existence of an organization. A mission specifies the business or businesses in which the firm intends to compete and the customers it intents to serve . II.4). EXTERNAL FACTORS TO AFFECT BUSINESS STRATERGY FOR FOREIGN CURENCY BANKNOTES II.4.1. DOLLARIZATION ( Khái niệm Đôla hoá : Đôla hoá là việc một nước sử dụng ngoại tệ thay cho đồng bản tệ để thực hiện một phần hoặc toàn bộ các chức năng của tiền tệ. Vì vậy, khi ta nói đến nền kinh tế bị Đôla hoá có nghĩa là người cư trú của nước đó sử dụng ngoại tệ thay cho đồng bản tệ trong việc dự trữ giá trị, thanh toán hay tính toán, định giá hàng hoá . Đối với nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi như Việt Nam, xuất phát điểm còn thấp, đồng tiền chưa có khả năng chuyển đổi thì tình trạng Đôla hoá trên thị trường tài chính Việt Nam là khó tránh khỏi . ( Qúa trình Đôla hoá ở Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng bởi mười yếu tố sau : a) Nguồn kiều hối tăng nhanh, mỗi năm tăng bình quân 52% (xin xem Phụ biểu 1 đính kèm), riêng TP. HCM trong 4 năm qua tăng bình quân mỗi năm là 47 % . b) Số lượng khách du lịch quốc tế ngày càng tăng, năm 2006 có 3.600.000 lượt người, năm 2007 có 4.171.564 lượt người đến Việt Nam. Riêng TP. HCM trong năm 2006 tiếp nhận 2.350.000 lượt người . c) Việc trả lương bằng ngoại tệ cho người Việt Nam làm ở các tổ chức nước ngoài . d) Người nước ngoài đến Việt Nam (người không cư trú) ngày một tăng cao . e) Tiền tài trợ của nước ngoài . f) Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng trưởng liên tục qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 30% . g) Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng nhanh (xin xem Phụ biểu 2 đính kèm). Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD (tăng 8,2 tỷ so 2006) trong đó riêng tại TP. HCM đạt 10,3 tỷ USD (không kể kim ngạch xuất khẩu dầu thô) . h) Xu hướng tăng số tuyệt đối về huy động vốn và cho vay bằng ngọai tệ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. HCM (Xin xem Phụ biểu 3 đính kèm). k) Nguồn ngoại tệ lưu thông trên thị trường tự do qua các hoạt động kinh tế ngầm khác, như mua bán bất động sản, vàng bạc, xe cộ và các tài sản có giá trị khác, …. . l) Ngoại tệ từ các hoạt động buôn lậu (black market) . Thực trạng này đã tạo môi trường cho các hoạt động đầu cơ mỗi khi tỷ giá ngoại tệ biến động . Số liệu thống kê của Ngân hàng nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cho thấy : — Đôla hoá tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng giảm qua các năm. Tỷ lệ tiền gửi đôla Mỹ trong tổng tiền gửi tại các ngân hàng thương mại từ 32,5% vào cuối năm 2004 đã giảm còn 20,74% vào cuối năm 2007. Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối 101.020 tỷ đồng của tổng vốn huy động bằng ngọai tệ quy ra VNĐ vào cuối năm 2007 thì đã tăng gấp đôi so với cuối năm 2004 (là 48.857 tỷ đồng) ! — Đôla hoá tài sản có trong hệ thống ngân hàng giảm nhưng tốc độ giảm còn kém so với Đôla hóa tài sản có. Tỷ lệ cho vay bằng ngọai tệ trong tổng dư nợ tín dụng tại các ngân hàng thương mại từ 35,1% vào cuối năm 2004 đã giảm còn 25,60% vào cuối năm 2007. Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối 104.010 tỷ đồng của tổng dư nợ cho vay bằng ngọai tệ quy ra VNĐ vào cuối năm 2007 thì cũng đã tăng hơn gấp đôi so với cuối năm 2004 (là 47.968 tỷ đồng) ! — Đôla hoá trong xã hội khó có thể tính được bằng tỷ trọng USD trong tổng phương tiện thanh toán vì USD được chuyển ra vào Việt Nam qua các kênh phi chính thức như qua con đường cá nhân của người cư trú và không cư trú (chuyển trực tiếp không qua hệ thống ngân hàng). Tuy nhiên cũng có thể hình dung được phần nào mức độ tăng trưởng của tình trạng Đôla hoá thông qua số lượng ngọai tệ mặt quy ĐôLa Mỹ mà các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. HCM đã thu được và phải xuất ra ngân hàng nước ngoài tăng lên tục từ 775.989.069 USD trong năm 2003 đã lên đến 1.533.948.150 USD trong năm 2007 và chỉ mới 6 tháng đầu năm 2008 con số này đã đạt 1.084.580.000 USD ! II.4.2. VIETNAMESE GOVERNMENT DECREE No. 160/2006/ND-CP It is issued on December 28th, 2006 and apply to organizations and individuals being residents and non-residents engaged in foreign exchange activities in Vietnam as well as organizations and individuals being residents related to the management, inspection, and handling of violations . ( Regarding the liberalization of current transactions, Decree stipulates that in Vietnamese territory all payment and money transfer transactions for current transactions of residents and non-residents are freely made in accordance with Decree and relevant legal provisions on the following principles: - Residents and non-residents may purchase, transfer or carry foreign currencies abroad in service of their demands for payment and money transfer for current transactions; - Residents and non-residents shall present documents according to regulations of credit institutions upon purchase, transfer or carrying of foreign currencies abroad and take responsibility before law for the truthfulness of those documents, but they are not required to present documents certifying the fulfillment of their tax obligations towards the Vietnamese State . ( Regarding individuals and organizations’ rights to use foreign currency(ies) cash, Decree stipulates that : — Người cư trú, người không cư trú là cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được quyền cất giữ, mang theo người, cho, tặng, thừa kế, bán cho tổ chức tín dụng được phép, chuyển, mang ra nước ngoài phục vụ cho các mục đích hợp pháp và thanh toán cho các đối tượng được thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; — Người cư trú là cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được gửi tiết kiệm ngoại tệ tại tổ chức dụng được phép, được rút tiền gốc, lãi bằng ngoại tệ tiền mặt theo quy định của pháp luật về gửi tiết kiệm ngoại tệ . — Người cư trú, người không cư trú là tổ chức được mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thực hiện các giao dịch thu, chi ngoại tệ tiền mặt sau : + Thu ngoại tệ tiền mặt từ nước ngoài vào theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; + Chi rút ngoại tệ tiền mặt (hoặc chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác bằng tiền mặt) cho cá nhân làm việc cho tổ chức đó khi được cử ra nước ngoài công tác; + Chi rút ngoại tệ tiền mặt (hoặc chuyển đổi ra các loại ngoại tệ khác bằng tiền mặt) để trả lương, thưởng, phụ cấp cho người không cư trú, người cư trú là người nước ngoài; — Người cư trú, người không cư trú là cá nhân được mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thực hiện các giao dịch thu, chi ngoại tệ tiền mặt sau : + Thu ngoại tệ tiền mặt từ nước ngoài mang vào theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; + Chi rút ngoại tệ tiền mặt (hoặc chu
Luận văn liên quan