Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh

. Tạ Duy Anh là tác giả của những tác phẩm luôn làm bạn đọc giật mình và suy ngẫm bởi những vấn đề gai góc của xã hội hiện đại. Ông cũng là tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận con người, nhất là khi họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách. Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh đã nhìn hiện thực một cách lý trí, lạnh lùng nhưng đầy thương xót con người

pdf106 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 5808 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Văn Viễn ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THỊ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoaøng Thò Vaên, người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lí sau đại học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cám ơn töø đáy lòng tới Ban giám hiệu, tổ Văn, các đồng nghiệp trường Trung học phổ thông Daân laäp Hoàng Ñöùc thaønh phoá Hoà Chí Minh đã quan tâm, động viên và tạo điều tốt nhất cho tôi trong thời gian vừa qua. Sau cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình bạn bè đã động viên, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009 Traàn Vaên Vieãn MÔÛ ÑAÀU 1. Lí do choïn ñeà taøi Töø khi ra ñôøi cho ñeán nay, truyeän ngaén ñaõ coù nhöõng böôùc phaùt trieån ñaùng keå, gaët haùi ñöôïc nhieàu thaønh töïu quan troïng vaø taïo döïng ñöôïc moät vò trí vöõng chaéc beân caïnh caùc theå loaïi vaên hoïc khaùc. Goïn, cô ñoäng, deã daøng coâng boá treân baùo chí; khôûi ñi töø moät tình huoáng, moät khoaûnh khaéc maø coù theå heù loä caû moät soá phaän, moät tính caùch cuûa con ngöôøi cuøng moät traïng thaùi nhaân sinh. Truyeän ngaén quaû thaät laø moät moùn aên tinh thaàn haáp daãn vaø coù taàm phoå bieán roäng raõi. Noùi ñeán truyeän ngaén Vieät Nam ñöông ñaïi, khoâng theå khoâng nhaéc ñeán Tạ Duy Anh - ngöôøi ñaõ goùp phaàn laøm cho ñôøi soáng vaên hoïc thôøi kì ñoåi môùi soâi noåi vaø khôûi saéc. Traøn ñaày tinh thaàn caùch taân, Tạ Duy Anh ñaõ söû duïng moät caùch toái ña khaû naêng cuûa ngoân ngöõ vaø cuûa theå loaïi ñeå bieåu ñaït moät caùch cao nhaát yù töôûng, tình caûm cuûa mình. Tạ Duy Anh là tác giả của những tác phẩm luôn làm bạn đọc giật mình và suy ngẫm bởi những vấn đề gai góc của xã hội hiện đại. Ông cũng là tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận con người, nhất là khi họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách. Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh đã nhìn hiện thực một cách lý trí, lạnh lùng nhưng đầy thương xót con người. Để đạt được thành công trên con đường văn chương hôm nay, Tạ Duy Anh đã vượt lên số phận, vượt qua bệnh tật, những đau đớn thể xác và chinh phục được những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp của mình. Thành quả đó có được là do sự nỗ lực không mệt mỏi của ông. Cho đến hôm nay Tạ Duy Anh đã trở thành một nhà văn có tên tuổi trên văn đàn Văn học Việt Nam, đã nhận được nhieàu giải thưởng quan trọng: Giải thưởng truyện ngắn viết về đề tài nông thôn (do báo Văn nghệ, Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 1989). Chính vì söï môùi meû aáy maø töø khi xuaát hieän ñeán nay, Tạ Duy Anh ñaõ taïo neân dö luaän. Các ý kieán veà truyeän ngaén cuûa oâng, khen hay cheâ, taát thaûy ñeàu maïnh meõ quyeát lieät vaø thaäm chí traùi ngöôïc nhau. Tên tuổi của Tạ Duy Anh càng được nhiều người biết đến khi Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến mượn tên truyện của ông để khái quát “Có một dòng văn học bước qua lời nguyền”. Từ thực tế trên Tạ Duy Anh đã trở thành nhà văn được nhiều người yêu mến. Ông có tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền Phong, in trong tập “Con dế ma” – Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, năm 1999, được đưa vào chương trình (Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 2, tr 30). Ngoài ra, ông còn có đoạn trích “Caùnh dieàu tuoåi thô” trong sách giáo khoa (Tieáng Vieät 4, taäp 1, tr 146). Thời gian trôi qua, những cảm xúc nóng bỏng về những gì ông viết ở người đọc chuyển dần sang sự nghiền ngẫm kĩ lưỡng. Nhiều người bắt đầu đi sâu vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá tài năng văn chương của ông một cách khách quan hơn qua những trang viết thận trọng. Như vậy, khi lựa chọn đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh” chúng tôi đã tiếp cận với một số bài viết về truyện ngắn của ông, trong đó ý kiến của giới nghiên cứu – phê bình văn học nói chung đã thống nhất. Bên cạnh đó, việc tìm hieåu truyeän ngaén Tạ Duy Anh giúp chúng tôi coù theâm caùi nhìn toång thể, và có ý nghĩa thiết thực về mặt nghiệp vụ, trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy trong nhà trường tốt hơn. Một điều càng thú vị hơn nữa càng tiếp xúc với tác phẩm của Tạ Duy Anh càng phát hiện ra những điều mới mẻ, lôi cuốn người đọc. Ở đây, người viết muốn nhờ vào quá trình tìm tòi, nghiên cứu, thực hiện công trình nhỏ bé này mà học hỏi thêm đôi điều về truyện ngắn Tạ Duy Anh. Đó là những lí do thôi thúc chúng tôi chọn truyện ngắn Tạ Duy Anh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này. 2. Lòch söû vaán ñeà Xuất hiện vào những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước. Tạ Duy Anh đã khuấy động cả một bầu không khí sinh hoạt văn hoá, văn nghệ nước nhà. Tác phẩm của ông, với những hiệu ứng mà nó gây nên, đã góp phần phá vỡ bình ổn của văn học dân tộc trong suốt hai cuộc kháng chiến, đồng thời tạo nên sự chuyển nhịp, tăng tốc cho những bước đi vốn bình thường, chậm rãi của lí luận và phê bình văn học đương đại Việt Nam. Trong những năm gần đây, đời sống văn học nước ta rộ lên sự xuất hiện của hàng loạt cây bút trẻ như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư Trong những tên tuổi đó, Tạ Duy Anh hiện đang được xem là một hiện tượng nổi bật, một cây bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo. “Là tác giả của những tác phẩm luôn làm bạn đọc giật mình và suy ngẫm” Tạ Duy Anh là nhà văn trẻ được dư luận quan tâm. Tác phẩm của nhà văn họ Tạ này ẩn chứa những giá trị nghệ thuật nào mà gây xôn xao dư luận, tạo ra nhiều tranh cãi, khen – chê? Thực chất Tạ Duy Anh là ai? Những bàn luận về Tạ Duy Anh và sáng tác của ông đúng sai ra sao? Quả là, Tạ Duy Anh đã tạo ra một “từ trường” riêng hấp dẫn và lôi cuốn độc giả. Caùc yù kieán xung quanh về tác phẩm của Tạ Duy Anh trong voøng gần 20 naêm qua đã coù khoâng döôùi 100 baøi. Đến với văn Tạ Duy Anh, bạn đọc cũng sẽ bắt gặp ít nhiều sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. Nói về điểm này Tạ Duy Anh từng tâm sự: “Tôi rất mê “Trăm năm cô đơn” của Marquez, nhưng cái tên chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có lẽ quá mới mẻ với thế hệ những người cầm bút như tôi. Chuyện học tập hay ảnh hưởng nó, tôi không hề nghĩ tới. Căn cốt của tôi vẫn bị ảnh hưởng của hiện thực nhưng tôi muốn đấy nó ở mức sâu hơn, đa diện đa chiều hơn. Nhiều người thắc mắc về việc tôi khai thác đời sống hiện thực phi lý, nhưng một bằng chứng cho thấy trong cuộc sống, khi có quá nhiều cái dị thường và người ta đương nhiên phải chấp nhận nó”, “khi viết, tôi luôn tâm niệm mình đang tạo ra một tác phẩm thật sâu sắc, mọi cái phi lý cuối cùng chỉ để phản ánh hiện thực hữu ý mà thôi”. Hòa vào guồng máy của lao động nghệ thuật, Tạ Duy Anh luôn tìm tòi cách viết mới nhưng bản thân vẫn chưa “Bước qua lời nguyền” của chính mình. Truyện ngắn “Bước qua lời nguyền” của Tạ Duy Anh đã từng làm “cháy” báo Văn Nghệ trên tất cả các sạp báo cả nước. Vẫn là motip Romeo & Juliet với mối thù của hai dòng họ trên vai và tình yêu trong tim, nhưng truyện của Tạ Duy Anh là sự tái hiện bức tranh toàn cảnh nông thôn Việt Nam những năm 1950 – 1970 đầy máu và nước mắt, nhưng càng hấp dẫn và thuyết phục bạn đọc hơn bởi bóng dáng chuyện đời tác giả thấp thoáng đằng sau những trang chuyện tình thật say đắm và bay bổng mà truyệt Việt Nam ít khi đạt đến. Bên cạnh đó caùc yù kieán về Tạ Duy Anh ña soá ñeàu coù nhöõng laäp luaän xaùc ñaùng döïa treân cô sôû phaân tích thaáu ñaùo nhöõng ñoùng goùp cuûa nhaø vaên treân caû hai phöông dieän tö töôûng vaø ngheä thuaät. Ñaëc bieät, nhieàu nhaø nghieân cöùu chæ ra ñöôïc trong nhöõng saùng taùc cuûa Tạ Duy Anh nhöõng caùch taân ngheä thuaät raát caàn thieát cho moät khuynh höôùng vaên hoïc môùi. Trong bản tổng kết “cuộc thi truyện ngắn đề tài nông thôn” đăng trên báo Văn nghệ số 4 – 5 năm 1990 có đoạn viết: “Truyện ngắn Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh báo hiệu một tấm lòng lớn, một tầm nhìn xa và một tài năng trẻ viết về số phận con người”. Và trên báo Văn Nghệ số 50 (12/1989), Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nhận định: “ đọc truyện ngắn của Tạ Duy Anh, một câu hỏi đặt ra; Giã từ thế kỷ XX bão táp và máu lửa này và chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI “lý trí và nhân bản” những lời nguyền nào là đáng nguyền rủa, những lời nguyền nào nhân loại trước sau cũng phải bước qua? Phải đặt ra cho mỗi người, mỗi quốc gia? Phải chăng truyện của Tạ Duy Anh là tín hiệu của một dòng văn học mới, dòng văn học bước qua lời nguyền” Trên Tạp chí văn học số 4/1995, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến còn cho rằng: “Nhiều truyện trong tập truyện Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh mang cảm hứng trút bỏ những thành kiến nặng nề của quá khứ, xóa bỏ những nếp sống gắn liền với bạo lực, sự cùng khốn và tối tăm Những định kiến hận thù có thể trở thành lời nguyền – có khi ngoài ý muốn của con người, con người yêu thương bị trói bởi những lời nguyền của chính mình, để thực hiện và thỏa mãn khát vọng yêu thương – nhu cầu nhân tính cao nhất của con người – chẳng có con đường nào khác là “Bước qua lời nguyền” – đó là chủ đề tư tưởng của truyện ngắn mà nhan đề được sử dụng để gọi tên cả tập truyện. Trong hiện tại chủ đề này được cảm nhận với nhiều sự mắc mớ nhưng nó có tương lai, nó là chủ đề tư tưởng của tương lai”. Tạ Duy Anh là một cây bút viết truyện ngắn nhưng sau thành công đầu tiên và sau tiểu thuyết Khúc dạo đầu không gây được tiếng vang, nhà văn lại nổi lên với bộ ba tiểu thuyết: Lão khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối và mới gần đây là tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến tiếp tục khẳng định: “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền để đi đến Lão khổ. Thêm một giả thiết văn học về bản chất và thân phận người nông dân Việt Nam. Đây là một cuốn tiểu thuyết rất quan trọng” [5, tr 140]. Báo Thể thao văn hoá số 47 năm 2004 đã đưa ra nhận định: “Có thể coi ông là nhà văn đạo đức, văn chương của ông có lúc hiện lên bằng một gương mặt thế sự, đớn đau, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ và vô lương nhưng không phải như những khái niệm truyền bản chết khô, mà thông qua sự cảm nhận đau đớn về số phận” “mối quan tâm lớn nhất của Tạ Duy Anh là cái vong bản, đánh mất mình của con người dưới sự giằng giật xiêu dạt của lịch sử. Trên con đường truy tìm lại mặt mình, cũng như khả dĩ gương mặt thực của quá khứ, con người vấp phải và bị phong toả bởi thói gian trá, đớn hèn, vật dụng, tàn ác, kể cả trong mỗi cá nhân. Phúc âm duy nhất là tình yêu, tình cảm trong sáng bản thể của hiện tại và cái nhìn trung thực, nhân đạo đối với những vết thương, lỗi lầm của quá khứ” [22]. Báo Pháp luật số 140 năm 2004 đưa ra nhận định “hầu hết những tác phẩm của ông (trừ truyện viết cho thiết nhi và tản văn) đều rất gai về nội dung thể hiện [21] dưới cái nhìn hiện thực ở góc khuất”. Đi tìm nhân vật là “Bức tranh hiện thực ngọt ngào của quyền lực, cái chết, sự đồi bại còn Thiên thần sám hối là một cuốn tiểu thuyết rất hay gần đây viết về nỗi đau làm người và chưa được làm người qua câu chuyện của một hài nhi đang lựa chọn có nên làm người hay không” [5, tr 405]. Nhà văn đã cho bạn đọc cái nhìn thẳng vào sự thật chát chúa “ông là một tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận con người, nhất là khi họ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách. Tạ Duy Anh đã nhìn hiện thực một cách lý trí, lạnh lùng nhưng cũng đầy thương xót con người”. Báo Giáo dục và thời đại số 80 năm 2004 cũng đặt câu hỏi: “Số phận con người phải chăng luôn là sự trăn trở, dằn vặt trong ông?” và tác giả bài báo cũng đưa ra câu trả lời: “Nhân vật nào của ông cũng thấp thoáng bóng dáng của một người sinh ngày 9 tháng 9 tại làng Đồng. Các truyện Đêm hóa thạch, Nửa đêm về sáng, Phía sau chân trời và cả một số sáng tác sau này đều có một môtíp nhang nhác giống nhau” [8, tr 175 – 176]. Bài Tạ Duy Anh giữa lằn ranh thiện ác [38] gọi tác giả là “là nhà văn của thời điểm” đã đưa ra một số cái nhìn cơ bản về quan niệm của tác giả và con người: “Nhân vật của Tạ Duy Anh không có sự trung gian, nhờ nhờ, xam xám về ngoại hình. Người xấu thì cựu xấu như lão Phụng người đẹp thì như hoa như ngọc như Qúy Anh, chị Túc, bà Ba, như sản phụ chờ sinh. Nhưng bản chất con người thì luôn ở ranh giới thiện – ác. Nhân vật nào cũng luôn luôn bị đặt trong trạng thái đấu tranh với xã hội với môi trường, với kẻ thù, với người thân, với chính bản thân mình. Đã thế nhà văn lại có cái giọng rất quyết liệt, nhiều hình dung từ và động từ mạnh, chõi nhau” nhà văn lắm lúc quằn quại rên rỉ vì không ngăn nổi một hành động ác, cũng có khi “lạnh lùng cố ý trước sự trả thù” [47]. Nói về thế giới nhân vật trong sáng tác Tạ Duy Anh, nhà văn Nguyên Ngọc trong bài viết Văn xuôi Việt Nam hiện nay, lôgíc quanh co của các thể loại, những vấn đề đặt ra và triển vọng đã nêu nhận định: “Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh gói gọn trong nửa trang cả một cuộc đời, một kiếp sống, mấy kiếp người vừa là tác giả vừa là nạn nhân của những bi kịch đằng đẵng một thời” (evan.com.vn) Tạ Duy Anh luôn theo đuổi nhân vật “vừa là tác giả, vừa là nạn nhân của những bi kịch xã hội” là một trong những chiều hướng tư tưởng mà Tạ Duy Anh theo đuổi. Điều này thể hiện rõ ở tiểu thuyết Lão Khổ khi “nhân vật lão Khổ trở đi trở lại trong tác phẩm, một người nông dân chất phát, vô tội, yếu đuối, bị ám ảnh bởi lời nguyền thâm thù hoàn toàn riêng tư giữa hai dòng họ, đã tự biến mình và đồng loại thành vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của cuộc giết chóc tàn phá trả thù” [8, tr 180 – 181]. Trong bài viết Tạ Duy Anh - người đi tìm nhân vật tác giả Thụy Khuê đã nhận thức về nhân vật Tạ Duy Anh với cái nhìn lịch sử: “Những nhân vật của Tạ Duy Anh qua bao tác phẩm từ hơn muời năm nay vẫn gắn bó mật thiết với nhau trong một tương quan chặt chẽ, họ hàng, làng nước. Họ xuất thân cùng ở làng Đồng, họ cùng tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp” [29]. Treân ñaây, chuùng toâi ñaõ ñieåm qua moät soá yù kieán coù theå ñöôïc coi laø khaù tieâu bieåu veà văn chương Tạ Duy Anh. Maëc duø moãi baøi coù nhöõng phaùt hieän vaø caùch lí giaûi rieâng nhöng töïu trung laïi, ña soá caùc yù kieán ñoù ñeàu gaëp nhau ôû choã thöøa nhaän: Tạ Duy Anh laø moät taøi naêng vaên chöông lôùn, ñaùng ñeå chuùng ta quan taâm. Tuy chöa phaûi laø nhöõng coâng trình nghieân cöùu toaøn dieän veà Tạ Duy Anh nhöng nhöõng yù kieán treân coù tính chaát ñònh höôùng, gôïi môû, giuùp cho chuùng toâi coù ñieàu kieän ñeå hieåu hôn veà vaên chöông cuõng nhö con ngöôøi Tạ Duy Anh. Trong phạm vi nghiên cứu nhà trường, tác phẩm Tạ Duy Anh đã được tìm hiểu trong một số luận văn thạc sĩ sau: + Nông thôn trong sáng tác của Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Mai Loan) + Cảm thức về cái Phi Lý trong sáng tác của Tạ Duy Anh (Cao Tố Uyên) + Nghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh (Bùi Thanh Tùng) + Tạ Duy Anh - từ quan niệm Nghệ thuật đến những đổi mới trong sáng tác truyện ngắn (Phạm Thị Hương) + Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh) + Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh (Phạm Quỳnh Dương) + Nghệ thuật kết cấu trong một số tiểu thuyết huyền ảo triết luận của Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái (Nguyễn Thị Kim Lan) + Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tạ Duy Anh (Lê Vũ Lan Hương) + Tạ Duy Anh và việc làm mới nghệ thuật (Nguyễn Thị Hồng Giang) Với góc độ khám phá riêng biệt, luận văn này muốn tổng hợp từ những nhận định trên để có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh đồng thời muốn ghi nhận đóng góp của nhà văn đối với văn xuôi thời kì đổi mới. 3. Ñoái töôïng nghieân cöùu Tạ Duy Anh saùng taùc nhieàu theå loaïi: Truyeän ngaén, truyện dài, truyện vừa, tieåu thuyeát, tản văn, kịch, tieåu luaän pheâ bình... Theå loaïi laøm neân teân tuoåi cuûa Tạ Duy Anh laø truyeän ngaén. ÔÛ theå loaïi naøy oâng coù taát caû hơn 50 truyeän. Trong ñoù, coù nhieàu tập truyeän: “Bước qua lời nguyền” (1989), “Quả trứng vàng” (1989), “Hiệp sĩ áo cỏ” (1993),“Luân hồi” (1994), “Con dế ma” (1999), “Ánh sáng nàng” (2000), “Vó ngựa trở về” (2000), “Ngày hội cuối cùng” (2000), “Những truyện không phải trong mơ” (2003), “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh” (2003), “Ba đào ký” (2004), “Bố cục hoàn hảo” (2004) Vôùi khuoân khoå ñeà taøi naøy, chuùng toâi tieán haønh khaûo saùt toàn bộ truyện ngắn Tạ Duy Anh, trong töông quan so saùnh vôùi truyeän ngaén cuûa moät soá nhaø vaên khaùc, ñeå ruùt ra ñaëc ñieåm cô baûn cuûa truyeän ngaén Taï Duy Anh. Đây là saùng taùc ñöôïc coi laø thaønh coâng trong vaên nghieäp Tạ Duy Anh. 4. Phöông phaùp nghieân cöùu Ñeå trieån khai ñeà taøi “Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh” chuùng toâi ñaõ vaän duïng nhöõng phöông phaùp nghieân cöùu chuû yeáu sau: Phöông phaùp phaân tích – toång hôïp: Phöông phaùp naøy giuùp chuùng toâi tieáp caän vaø khaûo saùt tröïc tieáp vaên baûn. Treân cô sôû toång hôïp laïi nhöõng gì ñaõ tieáp caän vaø khaûo saùt aáy phuïc vuï moät caùch hieäu quaû nhaát cho luaän ñieåm chính cuûa luaän vaên. Phöông phaùp so saùnh – ñoái chieáu: Nhaèm laøm noåi baät söï khaùc bieät cuûa truyeän ngaén Tạ Duy Anh vôùi caùc nhaø vaên khaùc ôû nhieàu phöông dieän: phöông phaùp saùng taùc, ngheä thuaät bieåu hieän Phương pháp hệ thống: Đề tài được đặt trong hệ thống tác phẩm của Tạ Duy Anh để xem xét, đánh giá và phát hiện cách nhìn nhận, thể hiện con người trong quá trình sáng tác của nhà văn. Nhöõng phöông phaùp naøy seõ ñöôïc chuùng toâi vaän duïng moät caùch linh hoaït trong quaù trình nghieân cöùu. 5. YÙ nghóa khoa hoïc vaø thöïc tieãn - Vôùi ñeà taøi naøy, chuùng toâi mong muoán seõ tieáp caän ñöôïc nhöõng khía caïnh cô baûn nhaát ñaõ laøm neân ñaëc tröng phong caùch ngheä thuaät Tạ Duy Anh ôû theå loaïi truyeän ngaén. Ñeå töø ñoù coù theå xaùc ñònh nhöõng ñoùng goùp cuûa nhaø vaên trong lòch söû truyeän ngaén noùi rieâng, trong ñôøi soáng vaên hoïc Việt Nam noùi chung cuõng nhö chæ ra ñöôïc sự thoáng nhaát trong quan ñieåm ngheä thuaät vaø thöïc tieãn saùng taùc cuûa oâng. Giúp hiểu rõ hơn về Tạ Duy Anh để giảng dạy tốt hơn những tác phẩm đang được đưa vào chương trình phổ thông. 6. Caáu trúc cuûa luaän vaên Luaän vaên goàm coù 148 trang, ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (10 trang) – Phaàn noäi dung chính cuûa luận văn (gồm có 125 trang), chia laøm 3 chöông: - Chöông 1: Truyeän ngaén và khaùi quaùt veà truyeän ngaén Tạ Duy Anh - Chöông 2: Thế giới nhân vật trong truyeän ngaén Tạ Duy Anh - Chöông 3: Thủ pháp ngheä thuaät trong truyeän ngaén Tạ Duy Anh Chöông 1 TRUYEÄN NGAÉN VÀ KHAÙI QUAÙT VEÀ TRUYEÄN NGAÉN TAÏ DUY ANH 1.1. Truyeän ngaén 1.1.1. Khái niệm truyện ngắn Bước vào những thập niên đầu của thế kỉ XX, cùng với tiểu thuyết và thơ ca, truyện ngắn cũng nhanh chóng tiếp nhận được những ưu thế mới của thời đại, cũng như chịu sự chi phối của quy luật phát triển chung của một nền văn hoá, văn nghệ đang không ngừng đổi mới. Mặc dù thuật ngữ “truyện ngắn” xuất hiện chính thức vào khoảng cuối thế kỉ XIX cuøng vôùi baùo chí, bản thân nó cũng đã từng có một lịch sử phát triển riêng, nhưng cho đến nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, người ta vẫn chưa xây dựng được một hệ thống lí luận hoàn chỉnh về truyện ngắn. Được quan niệm là “một bộ phận của tiểu thuyết” (Bùi Việt Thắng) hay là “một dạng tiểu thuyết đặc biệt” (Vương Trí Nhàn), truyện ngắn đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Với kinh nghiệm từ nhiều năm cầm bút, Pa
Luận văn liên quan