Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động có
những đóng góp nhất định và luôn có sự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.
Hoà nhập vào xu thế đó những năm gần đây nghiệp vụ công tác Văn thư có
những bước phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng y êu cầu của nền cải cách hành
chính.
Công tác Văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ cho lãnh
đạo, chỉ đạo, kiểm tra quản lí điều hành công việc của các cơ quan Đảng, các cơ quan
Nhà nước các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị lực lượng vũ trang
nhân dân đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác và đồng thời công tác Văn thư được xác
định là một mặt hoạt động của bộ máy quản lý nói chung và chiếm một phần lớn nội
dung hoạt động của văn phòng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản lý của một cơ
quan, là một mắt xích quan trọng trong bộ máy hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều
hành.
Đồng thời làm tốt công tác Văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc cơ quan
được nhanh chóng, chính xác, chất lượng, đúng chế độ, giữ bí mật của Đảng và Nhà
nước, hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ và việc lợi dụng văn bản Nhà nước để làm
những việc trái pháp luật góp phần lớn lao vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và bảo
vệ đất nước của mỗi Quốc gia. .
Bước sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đã tạo ra những chuyển biến
mọi mặt trong nền kinh tế xã hội. Các đợn vị hành chính sự nghiệp cũng như các doanh
nghiệp gặp không ít khó khăn, vướng mắc do những yều cầu phát sinh, đặc biệt là vấn đề
quản lí văn bản đi – đến và song song với việc quản lí các văn bản là công tác lập hồ sơ
cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để hoạt động có hiệu quả thì bất cứ một cơ
quan nào cũng không thể không coi trọng công tác này. Bởi nó không chỉ là phương tiện
cần thiết để ghi lại và truy ền đạt các quyết định quản lý trong quá trình hoạt động của cơ
quan đơn vị m à còn là điều kiện đảm bảo cho các cơ quan đơn vị thực hiện tốt công việc
quản lý, điều hành theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quy ền hạn được giao và theo đúng
pháp luật.
35 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12412 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá công tác quản lí văn bản đi – Đến và lập hồ sơ tại Ủy ban nhân dân phường 4, quận 6, Tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 1
LUẬN VĂN
Đánh giá công tác quản lí văn bản đi – đến và lập hồ sơ
tại Ủy ban nhân dân phường 4, quận 6, Tp. Hồ Chí Minh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 2
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động có
những đóng góp nhất định và luôn có sự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.
Hoà nhập vào xu thế đó những năm gần đây nghiệp vụ công tác Văn thư có
những bước phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng yêu cầu của nền cải cách hành
chính.
Công tác Văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ cho lãnh
đạo, chỉ đạo, kiểm tra quản lí điều hành công việc của các cơ quan Đảng, các cơ quan
Nhà nước các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị lực lượng vũ trang
nhân dân đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác và đồng thời công tác Văn thư được xác
định là một mặt hoạt động của bộ máy quản lý nói chung và chiếm một phần lớn nội
dung hoạt động của văn phòng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản lý của một cơ
quan, là một mắt xích quan trọng trong bộ máy hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều
hành.
Đồng thời làm tốt công tác Văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc cơ quan
được nhanh chóng, chính xác, chất lượng, đúng chế độ, giữ bí mật của Đảng và Nhà
nước, hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ và việc lợi dụng văn bản Nhà nước để làm
những việc trái pháp luật góp phần lớn lao vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và bảo
vệ đất nước của mỗi Quốc gia. .
Bước sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đã tạo ra những chuyển biến
mọi mặt trong nền kinh tế xã hội. Các đợn vị hành chính sự nghiệp cũng như các doanh
nghiệp gặp không ít khó khăn, vướng mắc do những yều cầu phát sinh, đặc biệt là vấn đề
quản lí văn bản đi – đến và song song với việc quản lí các văn bản là công tác lập hồ sơ
cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để hoạt động có hiệu quả thì bất cứ một cơ
quan nào cũng không thể không coi trọng công tác này. Bởi nó không chỉ là phương tiện
cần thiết để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý trong quá trình hoạt động của cơ
quan đơn vị mà còn là điều kiện đảm bảo cho các cơ quan đơn vị thực hiện tốt công việc
quản lý, điều hành theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao và theo đúng
pháp luật.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 3
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí văn bản cũng như việc lập hồ
sơ đối với hoạt động của cơ quan, đơn vị nói chung và đối với Văn phòng của Ủy ban
nhân dân phường 4, quận 6, Tp. Hồ Chí Minh nói riêng. Vì vậy đây cũng chính là lý do
và mục tiêu em chọn đề tài: “Đánh giá công tác quản lí văn bản đi – đến và lập hồ sơ
tại Ủy ban nhân dân phường 4, quận 6, Tp. Hồ Chí Minh” làm báo cáo thực tốt
nghiệp. Giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về công tác văn thư.
Để thực hiện tốt đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp:
Một là, quan sát hoạt động thực tiễn công việc, đối chiếu lý luận và thực tiễn để đánh giá
hoạt động quản lí văn bản đi – đến của Ủy ban nhân dân phường 4 quận 6 Tp.HCM.
Hai là, dựa vào và công văn 425 để làm căn cứ đối chiếu với tình hình thực tế tại cơ quan.
Ba là, dựa vào các tài liệu, quy chế, báo cáo tổng kết để phân tích, thống kê rút ra những
giải pháp mang tính khả thi.
Bốn là, sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để khai thác thêm thông tin cho đề tài
này.
Cuối cùng, sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu rõ về vấn đề
Bố cục bài báo cáo gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ VĂN BẢN ĐI - ĐẾN VÀ
LẬP HỒ SƠ
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 4
QUẬN 6, TP. HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VỀ VẤN CÔNG TÁC QUẢN LÍ VĂN BẢN
ĐI - ĐẾN VÀ LẬP HỒ SƠ TẠI ỦY BAN NHÂN PHƯỜNG 4, QUẬN 6, TP. HCM
Do hạn chế về thời gian nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Kính mong Quý thầy, cô cùng các anh, chị và các bạn đóng góp ý kiến cho em để
bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ CÔNG TÁC LẬP
HỒ SƠ
1.1. Khái quát về công tác quản lý và giải quyết văn bản đi - đến
1.1.1. Khái niệm - Tổ chức quản lý văn bản: Là thực hiện những công việc quản lý công văn giấy tờ
được đảm bảo an toàn và tra tìm một cách nhanh chóng.
1.1.2. Ý nghĩa của công tác quản lý văn bản và giải quyết văn bản đi - đến - Làm tốt công tác quản lý văn bản đi - đến sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ
quan được nhanh chóng, chính xác…hạn chế được bệnh quan lưu giấy tờ. - Giữ gìn được những tài liệu và thông tin của cơ quan để làm cơ sở chứng minh
cho mọi hoạt động của cơ quan là hợp pháp hay không hợp pháp. - Giữ gìn bí mật của Nhà nước cũng như bí mật của cơ quan.
1.2. Công tác tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi
1.2.1. Khái niệm văn bản đi
Văn bản đi là tất cả các loại văn bản bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn
bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản sao văn bản, văn bản lưu chuyển nội
bộ và văn bản mật) do cơ quan, tổ chức phát hành được gọi chung là văn bản đi.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý văn bản đi
Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan, tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác, đều phải được quản lý tập trung, thống nhất tại văn thư của cơ quan.
Tất cả văn bản đi được kiểm tra về thể thức và nội dung trước khi gửi đi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 5
1.2.3. Quy trình quản lý văn bản đi
Sơ đồ quy trình quản lý văn bản đi
Bước 1: Kiểm tra văn bản - Kiểm tra thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản. Nếu phát hiện có sai sót phải
kịp thời báo cáo cho người giao trách nhiệm được xem xét và giải quyết - Ghi số và ngày, tháng văn bản - Nhân bản: Văn bản đi được nhân bản theo đúng số lượng và thời gian quy định
Bước 2: Đóng dấu
Đóng dấu văn bản cơ quan : Việc đóng dấu được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và 3
điều 26 của Nghị định số 110/2004/ NĐ - CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ
về công tác văn thư
Kiểm tra
văn bản
(1)
Đóng
dấu
(2)
Đăng ký
văn bản đi
(3)
Làm thủ tục
chuyển phát và
theo dõi (4)
Lưu
văn bản
đi (5)
Kiểm tra
thể thức
hình thức
kỹ thuật
trình bày
Đóng
dấu cơ
quan
Đăng
ký văn
bản đi
bằng
sổ
Đăng ký
văn bản
đi bằng
máy tính
Làm
thủ tục
phát
hành
văn bản
Ghi số
ngày
tháng
năm
Đóng
dấu độ
khẩn mật
Chuyển
phát văn
bản
Nhân
bản
Theo dõi
việc
chuyển
phát văn
bản
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 6
Bước 3: Đăng ký văn bản đi - Đăng ký văn bản bằng sổ:
Nội dung bên trong sổ gồm:
Số, ký
hiệu văn
bản
Ngày
tháng văn
bản
Tên loại và
trích yếu nội
dung văn bản
Nơi nhận
vản bản
Số lượng
văn bản
Nơi lưu
văn bản
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Hướng dẫn đăng ký
(1) Ghi số và ký hiệu của văn bản
(2) Ghi ngày, tháng vản bản. Đối với những ngày dưới 10 và tháng 1, 2 thì phải thêm
số 0 ở trước, ví dụ: 05/02, 31/12.
(3) Tên loại và trích yếu nội dung thể hiện trên vản bản.
(4) Ghi tên cơ qua, đơn vị hoặc cá nhân nhận văn bản
(5) Ghi số lượng vản bản phát hành
(6) Ghi tên đơn vị hoặc cá nhân lưu vản bản
(7) Ghi những điều cần thiết khác
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ)
TÊN CƠ QUAN (ĐƠN VỊ)
NĂM…………………….
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐI
Từ số………………đến số…………
Từ ngày…………….đến ngày……...
Quyển sổ:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 7
- Đăng ký văn bản đi bằng máy tính là: Sử dụng phần mềm vào quản lý văn bản. - Thực hiện theo hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý vản bản của cơ quan, tổ
chức cung cấp phần mềm đó.
Bước 4: Làm thủ tục theo dõi và chuyển phát văn bản đi
Làm thủ phát hành văn bản:
Lựa chọn phong bì: Bì văn bản phải được làm bằng loại giấy dai bền khó thấm
nước, không nhìn thấu được.
Chuyển phát văn bản đi
Văn bản phải được chuyển ngay trong ngày hoặc chậm nhắt là sáng ngày hôm sau,
vào sổ và đăng ký phát hành.
Theo dõi việc chuyển phát vản bản:
Lập phiếu gửi theo dõi việc chuyển phát văn bản đi. Nếu phát hiện văn bản bị thất
lạc phải báo cho người được giao trách nhiệm xem xét, giải quyết.
Mẫu sổ : Trang bìa trình bày tương tự như trang bìa của sổ đăng ký vản bản đi, chỉ
khác tên gọi “Sổ chuyển giao văn bản đi” và không có dòng chữ “từ số…đến
số…”
Phần đăng ký bên trong :
Ngày tháng Số và ký hiệu văn bản Nơi nhận văn bản Ký nhận Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5)
Bước 5: Lưu văn bản đi
Văn bản lưu lại văn thư phải có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.
1.3. Công tác tổ chức và giải quyết văn bản đến
1.3.1. Khái niệm văn bản đến - Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính
và văn bản chuyên ngành (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng và văn
bản mật) và đơn, thư gửi đến cơ quan, tổ chức được gọi chung là văn bản đến.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 8
1.3.2. Nguyên tắc quản lý văn bản đến - Các văn bản đến phải qua văn thư đăng ký - Trước khi văn bản được giao giải quyết thì thông qua Thủ trưởng cơ quan và
Chánh văn phòng xem xét. - Được tổ chức và giải quyết kịp thời
1.3.3. Quy trình quản lý văn bản đến: Gồm có 3 bước
Sơ đồ quy trình quản lý và giải quyết văn bản đến
Bước 1: Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến - Tiếp nhận văn bản đến:
Người làm công tác văn thư khi tiếp nhận các văn bản chuyển đến ở mọi nguồn, có
những trường hợp văn bản được chuyển đến ngoài giờ làm việc hoặc vào ngày nghỉ, phải
kiểm tra về số lượng, tình trạng phong bì nơi nhận. - Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến
Sau khi tiếp nhận các văn bản đến được phân loại và xử lý như sau:
Loại không bóc bì: Bao gồm các bì văn bản gửi cho tổ chức Đảng, các đoàn thể
trong cơ quan và các bì chỉ đích danh người nhận.
Tiếp nhận và đăng
ký văn bản đến (1)
Trình văn bản đến
và chuyển giao (2)
Giải quyết và đôn đốc
nhắc nhở văn bản đến (3)
Tiếp nhận văn bản
đến
Trình văn bản đến Giải quyết văn bản đến
Phân loại sơ bộ
bóc bì văn bản đến
Đóng dấu đến, ghi
số, ngày đến
Đăng ký
Trình văn bản đến
Chuyển giao văn bản
đi
Theo dõi đôn đốc việc
giải quyết văn bản đến
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 9
Loại do cán bộ văn thư bóc bì: Bao gồm tất cả các loại bì còn lại trừ các loại văn
bản trên có dấu chữ ký hiệu độ mật, chữ “C” in hoa nét đậm chứ không đóng dấu
mật. - Đóng dấu “Đến”, ghi số và ngày đến: Văn bản đến của cơ quan, tổ chức phải được
đăng ký tập trung tại văn thư, trừ những loại văn bản được đăng ký riêng theo quy
định của cơ quan của pháp luật.
Mẫu dấu “Đến”
Đăng ký văn bản đến bằng sổ
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (nếu có)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN
Năm:
Từ ngày………đến ngày………..
Từ số………….đến số………….
Quyển số: ……
Nội dung bên trong của sổ gồm các cột mục sau:
Ngày
đến
Số
đến
Số, ký
hiệu
Ngày
tháng
Tác giả
văn
bản
Tên loại
và trích
yếu
Lưu
hồ sơ
số
Đơn
vị
nhận
Ký
nhận
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
Số: …………
Ngày: ……..
Lưu hồ sơ số: ………..
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 10
Bước 2: Trình và chuyển giao văn bản đến - Trình văn bản đến - Chuyển giao văn bản đến
Bước 3: Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến - Giải quyết văn bản đến: Khi nhận văn bản đến, các đơn vị, cá nhân có trách nhiệm
chuyển giải quyết kịp thời. - Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến: Văn bản đến được theo dõi.
1.4. Khái quát về công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ
1.4.1. Khái niệm lập hồ sơ
Lập hồ sơ là: Tập hợp những văn bản hình thành trong quá trình giải quyết công
việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo từng vấn đế, sự việc hoặc theo các đặc điểm khác
của văn bản, đồng thời sắp xếp và biên mục theo phương pháp khoa học.
1.4.2. Phương pháp lập hồ sơ
Phương pháp lập hồ sơ theo danh mục hồ sơ
Danh mục hồ sơ là bản kê tên các hồ sơ mà cơ quan đơn vị sẽ lập trong năm có ghi
thời hạn bảo quản và tên người lập.
Nội dung của việc lập danh mục hồ sơ - Phân chia đề mục trong danh mục - Dự kiến tiêu đề hồ sơ - Dự kiến thời hạn bảo quản hồ sơ - Dự kiến họ tên người lập hồ sơ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 11
Mẫu danh mục hồ sơ như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
DANH MỤC HỒ SƠ NĂM…..
STT Số và ký hiệu Tiêu đề hồ sơ Thời hạn bảo quản Người lập hồ sơ Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Bản danh mục hồ sơ này có….hồ sơ, bao gồm:
…………..hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn
…..............hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài
…………..hồ sơ có thời hạn bảo quản tạm thời.
Duyệt
Ngày tháng năm
Thủ trưởng cơ quan
Ký tên và đóng dấu
Phương pháp lập hồ sơ trong trường hợp không có danh mục hồ sơ
Lập hồ sơ theo sự hướng dẫn của danh mục hồ sơ tuy có nhiều thuận lợi nhưng
trong thực tế, hầu như các cơ quan nhà nước đều không lập được bản danh mục việc khác
và giao nộp cho cơ quan theo từng bó, gói hoặc cặp ba giây. Việc lập hồ sơ sẽ trở nên khó
khăn hơn và ta tiến hành theo trình tự như sau:
Bước 1: Mở hồ sơ
Bước 2: Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi
giải quyết công việc vào hồ sơ. - Nguồn thu là văn bản đi - đến
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 12
Bước 3: Sắp xếp văn bản, tài liệu trong hồ sơ - Sắp xếp theo trình tự thời gian - Sắp xếp hồ sơ theo số văn bản - Sắp xếp văn bản theo quá trình giải quyết công việc - Sắp xếp văn bản theo vần chữ cái
Bước 4: Biên mục hồ sơ
Biên mục hồ sơ là ghi chép lên bìa hồ sơ và tờ mục lục văn bản thành phần, nội dung.
STT Số và ký hiệu
văn bản
Ngày tháng
văn bản
Tác giả văn
bản
Tên loại và trích
yếu nội dung
Tờ
số
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Bìa hồ sơ
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN………
TÊN CƠ QUAN……………………
HỒ SƠ
Từ ngày….đến….ngày…..
Gồm:….tờ
Phông số:……… thời hạn bảo quản:
Mục lục sơ: …….
Hồ sơ số: ……….
Viết chứng từ kết thúc:
Hồ sơ gồm có…tờ
Mục lục văn bản có: 2 tờ
Đặc điểm, trạng thái của văn bản trong hồ
sơ…
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Người lập:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 13
1.4.3. Giao nộp hồ sơ vào lưu trữ - Thời hạn giao nộp: Theo quy định tại nghị Định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004
về công tác văn thư. - Thủ tục giao nộp: Khi giao nộp tài liệu phải nộp hai bản “Mục lục hồ sơ tài liệu nộp
lưu” và hai bản “Biên bản giao nhận tài liêu”. Đơn vị hoặc cá nhân giao nộp tài liệu
và lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức giữ mỗi loại một bản.
Mẫu mục lục hồ sơ nộp lưu như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
MỤC LỤC HỒ SƠ NỘP LƯU
Năm: …………………….
STT Ký hiệu
hồ sơ
Tiêu đề
hồ sơ
Ngày tháng bắt
đầu và kết thúc
Số lượng
tờ
Thời hạn bảo
quản
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tổng cộng bản mục lục hồ sơ này gồm có ….. hồ sơ, trong đó có……hồ sơ có thời hạn
bảo quản vĩnh viễn…..hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài….hồ sơ có thời hạn bảo quản
tạm thời.
Ngày tháng năm
Họ tên chức vụ, chữ ký của người phụ trách lưu trữ
Cơ quan nhận hồ sơ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 14
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ UBND PHƯỜNG 4, QUẬN 6, TP.HCM
2.1. Quá trình thành lập và phát triển của UBND phường 4, Quận 6, Tp. HCM.
Tên cơ quan: Ủy ban nhân dân phường 4, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 152 Phạm Văn Chí, phường 4, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh
UBND phường 4, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số
178/QĐ - CP ngày 05/7/1973 của Hội đồng Chính phủ, trên sự sát nhập của UBND
phường 1 và một phần của phường 2, UBND phường 4 tồn tại đến ngày nay. Hiện nay thì
UBND phường 4 chưa có phân các ra các phòng ban.
Địa bàn Phường 4 có 05 khu phố, 72 tổ dân phố, có 4008 hộ với 16.477 nhân
khẩu (trong đó KT1 với 3.414 hộ, 15.095 nhân khẩu ; KT2 với 119 hộ, 468 nhân khẩu và
KT3 với 475 hộ, 914 nhân khẩu). Tổ chức bộ máy chính quyền có 43 người trong đó có
11 người tốt nghiệp đại học, 01 cao đẳng, 05 trung cấp, có 11 cán bộ đang theo học các
lớp đại học.
UBND phường phân công 02 Phó Chủ tịch phụ trách riêng từng khối theo lĩnh vực
và quyết định ký trực tiếp đối với các văn bản hành chính thông thường; đối với các
quyết định cá biệt hoặc văn bản quan trọng do đồng chí Chủ tịch phụ trách ký duyệt.
Về thành phần dân tộc thì đa số là người Kinh (chiếm 71, 54%), kế đến là người
Hoa chiếm 27,31%, ngoài ra còn một số khác như người Chăm, Khơme, Tày, Nùng….
Với vị trí địa lý là cửa ngõ phía Tây của Thành phố Hồ Chí Minh, có chợ Bình
Tiên là trung tâm buôn bán, do đó thế mạnh của thương mại dịch vụ, trong đó chủ yếu là
buôn bán, bên cạnh đó với phần đông là dân lao động, có đông người Hoa nhiều kinh
nghiệm, nhạy bén trong sản xuất - kinh doanh, phát triển mạnh về sản xuất nhỏ tiểu thủ
công nghiệp.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng “Thương mại - Dịch vụ - Công
nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp” đã tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế -
xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Phường nhiệm kỳ VIII (2000 - 2005) đề ra, tốc
độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trên 10%; riêng trong năm 2006 tăng 11,9% so với
năm 2005. Bên cạnh đó, phường đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm khai thác
tiềm năng thế mạnh của các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các hình thức hợp tác, khai
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Trần Thị Nhàn SVTH: Lê Thị Quyên 15
thác có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước; tạo điều kiện thuận lợi để các
đơn vị kinh tế tư nhân mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, kinh tế hợp tác, hợp tác xã
hoạt động ổn định.
Hoạt động thương mại - dịch vụ trên địa bàn phát triển mạnh, tốc độ năm sau cao
hơn năm trước; doanh nghiệp tư nhân, các cơ sở cá thể hình thành ngày càng nhiều đã
nâng tổng doanh thu mua bán hàng hóa, dịch vụ tăng bình quân giai đọan 2000-2005 là
10% năm, riêng năm 2006 tăng 11,9% so với năm 2005 của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
Quận Khóa IX đã đề ra. Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm giai đọan 2000-2005 là
12,02%; riêng trong năm 2006 tăng 9% so với năm 2000.
Các hoạt động văn hóa - xã hội và công tác chăm lo nhân dân có những chuyển
biến tích cực, đời sống người dân từng bước được cải thiện. Trong 05 năm 2000 - 2005
bình quân hàng năm phường 4 trợ cấp khó khăn thường xuyên là 50 triệu đồng, chăm lo
Tết 80 triệu đồng cho các đối tượng chính sách, dân nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn.
Trong công tác xóa đói giảm nghèo phường 4 đã tập trung mọi nguồn lực để thực
hiện, qua đó đã hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội VIII trước thời hạn, phường 4 đạt
chuẩn không còn hộ nghèo có thu nhập bình quân dưới 4 triệu đồng/người/năm trước thời
hạn.
Chất lượng dạy và học được nâng cao, tỷ lệ tốt nghiệp các bậc học hàng năm đạt
trên 99% tốt nghiệp bổ túc PTTH cao hơn tỷ lệ bình quân toàn Thành phố, duy trì hiệu
quả đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, phổ cập tiểu học và THCS, đến nay toàn
phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc Trung học.
Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phường 4 được giữ
vững không để xảy ra vụ việc phức tạp về an ninh chính trị, khiếu kiện tập thể, số vụ
phạm pháp hình sự giảm dần từng năm, tỷ lệ phá án bình quân hàng năm đạt trên 55%.
Công tác quân sự - quốc phòng địa phường 4 ngày càng được nâng cao về chất
lượng, đáp ứng yêu cầu chỉ tiêu, kế hoạch Thành phố giao cho ; công tác tuyển chọn và
gọi công dân nh