Sốt rét hiện vẫn ñang là vấn ñề y tế công cộng quantrọng và là bệnh
xã hội nghiêm trọng ñe dọa ñến sức khỏe nhân loại;
Thành quả CTQGPCSR tại Việt Nam không thể không kể ñến ñóng
góp của các thuốc sốt rét có hiệu lực cao;
Bức tranh sốt rét và kháng thuốc hiện diễn tiến phức tạp, ñặc biệt là P.
falciparum kháng ña thuốc số mắc, SRAT và tử vong có thể tăng;
Sự ra ñời Artemisinine và dẫn suất ñã khắc phục chống kháng khi P.
falciparum giảm hiệu lực và kháng cao với quinine, chloroquinevà
mefloquine;
Từ 2000 – 2007: trên in vitro ñã cho thấy Artemisinine và dẫn suất ñơn
trị liệu ñã giảm hiệu lực (WHO.,2008);
143 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu lực của Dihydroartemisinine phối hợp Piperaquine Phosphate trên bệnh nhân sốt rét Do Plasmodium Falciparum chưa biến chứng tại huyện Kon Ch'ro, Gia Lai 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA DIHYDROARTEMISININE PHỐI HỢP
PIPERAQUINE PHOSPHATE TRÊN BỆNH NHÂN SỐT RÉT
DO PLASMODIUM FALCIPARUM CHƯA BIẾN CHỨNG
TẠI HUYỆN KON CH’RO, GIA LAI, 2009 - 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
Báo cáo Luận văn thạc sĩ y học
Chuyên ngành: Ký sinh trùng - Côn trùng
Mã số: 607265
Hướng dẫn khoa học: TS. Triệu Nguyên Trung
Học viên: Lê Bá Kông
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
AMI 3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt rét hiện vẫn đang là vấn đề y tế công cộng quan trọng và là bệnh
xã hội nghiêm trọng đe dọa đến sức khỏe nhân loại;
Thành quả CTQGPCSR tại Việt Nam không thể không kể đến đóng
góp của các thuốc sốt rét có hiệu lực cao;
Bức tranh sốt rét và kháng thuốc hiện diễn tiến phức tạp, đặc biệt là P.
4
falciparum kháng đa thuốc số mắc, SRAT và tử vong có thể tăng;
Sự ra đời Artemisinine và dẫn suất đã khắc phục chống kháng khi P.
falciparum giảm hiệu lực và kháng cao với quinine, chloroquine và
mefloquine;
Từ 2000 – 2007: trên in vitro đã cho thấy Artemisinine và dẫn suất đơn
trị liệu đã giảm hiệu lực (WHO.,2008);
Đặt vấn đề (tt)
Do vậy, TCYTTG đã khuyến cáo (WHO.,2006) không nên dùng
Artemisinine/ Artesunate dạng đơn trị liệu và khuyến cáo dùng thuốc
phối hợp có gốc Artemisinine (ACTs);
Một trong những ACTs có hiệu quả là phối hợp DHA + PPQ
(Dihydroartemisinine + piperaquine) đang dùng phổ biến ở Việt Nam;
AMI 5
Song việc giám sát hiệu lực thuốc đang dùng trong CTQGPCSR là cần
thiết để góp phần thay đổi chính sách thuốc sốt rét quốc gia.
Đ tài tin hành nh
m 2 m
c tiêu:
- Đánh giá hiu lc phác đ TSR (Dihydroartemisinine + piperaquine) trên
bnh nhân s,t rét ch.a bin ch/ng Plasmodium falciparum;
- Đánh giá m3t s, tác d
ng ph
do TSR ph,i h4p (Dihydroartemisinine +
piperaquine)
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
AMI 6
Myanmar
CQ 6 - 86%
SP 6 - 74%
MEF 0 - 27%
ASU+MEF 0 - 3%
* AL: 0 - 5%
Trung Quèc
CQ 18 - 91%
PIP 17 - 50%
PYR 0%
DHA 3 - 4%
AL: 0 - 4%
DHA+PIP 0%
ASU+PYR 0%
Lµo
CQ 17 - 88%
SP 7 - 33%
CQ+SP 8 - 17%
MEF 0%
DHA+PIP 1 - 5%
ViÖt Nam
CQ 10 - 100%
SP 12 - 90%
MEF 0 - 9%
ASU 7 - 40%
ART 7 - 50%
ARE 1%
ASU+MEF 0 - 16%
CV8 0 - 5%
DHA+PIP 0 - 1%
ASU+MEF 0 - 3%
AL: 0 - 7%
Thailand
CQ 97 - 100%
SP 99 - 100%
MEF 8 - 69%
ASU+MEF 6 - 21%
DHA+MEF 3 - 20 %
* AL 0 - 4%
* QN+TCN 0 - 15%
Cambodia
CQ 25 - 97%
SP 20 - 99%
MEF 0 - 27%
ASU 4%
ASU+MEF 0 - 15%
DHA+PIP 0 - 5%
AL: 14 - 29%
DHA+PIP+TRI 0 - 6%
AL: 0%
AL – Artemether-lumefantrine
ARE – Arteether
ART – Artemisinin
ASU – Artesunate
CQ – Chloroquine
DHA – Dihydroartemisinine
MEF – Mefloquine
PIP – Piperaquine
PYR – Pyronaridine
SP – Sul/ Pyr
TRI – Trimethoprime
TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI
TÊN THUỐC SỐT RÉT NĂM GIỚI THIỆU NĂM X.HIỆN KHÁNG
• Quinine
• Chloroquine
• Pyrimethamine
• Proguanil
• Sul/Pyrimethamine
1632 1910
1945 1957
1932 1949
1948 1949
1967 1967
AMI
• Mefloquine
• Atovaquone
• Artemisinine
1977 1982
1996 1996
1990 2009*
* Kháng thuốc artemisinine tại khu vực biên giới Thái Lan-Cambodia vào
tháng 2-2009 có thể đe dọa thành quả CTPCSRQG và lan sang các nước
láng giềng, cả Việt Nam
TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC SỐT RÉT TẠI VIỆT NAM
Ca bệnh đầu tiên trên một người lính nhiễm P.falciparum kháng
chloroquine ở Nha Trang, Việt Nam (Power và cs.,1961);
Tiếp đó, tỷ lệ kháng tăng cao tại một số vùng trọng điểm MT-TN:
P.falciparum kháng từ 30 - 55% (giai đoạn 1976 – 1984);
P.falciparum kháng 55 - 90% (giai đoạn 1985 – 1996) (T.N.Trung., 1996;
Bùi Đại., 1965);
AMI 9
Sau đó hiện tượng P.falciparum đa kháng với các thuốc sốt rét lần lượt
phát hiện: với amodiaquine 36.5% (T.N.Trung và cs.,1986), với
sulfadoxine/pyrimethamin 20-75% (T.N.Trung và cs., 1996);
Song song, P. falciparrum giảm đáp ứng với một số loại thuốc sốt rét khác
(quinin và mefloquin)
Khoảng 5 năm qua, hiện tượng tái phát sớm với artemisinin và
artesunate thách thức lớn trong điều trị BNSR.
TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC SỐT RÉT TẠI VIỆT NAM (tt)
• Tại miền Bắc, từ năm 1966 - 1968, P. falciparum kháng CQ được phát hiện
(Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Duy Sĩ., 1966);
• Hiện tượng kháng tiếp tục có ở Quảng Bình (Vũ Thị Phan và cs., 1967) và
một số tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Bắc Thái;
• Biên giới Tây Nam, P.falciparum kháng CQ xuất hiện sớm và nặng hơn (1978
- 1979) là 85% và tăng đến 100% (1981- 1982) (Bùi Đại và cs., 1982);
AMI 10
• Từ 1965-1970: giảm nhạy P.falciparum với QNN và đến năm 1985-1990 kháng
cao hơn (T.N.Trung và cs., 1991; N.V.Kim và cs., 1990; N.D. Sĩ và cs., 1990);
• Từ những năm 1990, Artemisinine ra đời và dùng rất sớm tại Việt Nam đã
giúp chống kháng, giảm số mắc, số ca SRAT và TVSR đáng kể (T.N.Trung và
cs.,1994);
• 1995- nay: Thử nghiệm và đưa vào sử dụng nhiều thuốc mới phối hợp ACTs:
CV-8; Arterakin, CV artecan,
3. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
AMI 11
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đ6a đi7m & nghiên c/u
– Xã An Trung, huyện Kon Ch’ro, tỉnh Gia Lai
– Từ 5/2009 - 8/2010
Tiêu chu9n ch:n bnh
– Tuổi từ 5- 60, nhiễm đơn thuần P. falciparum
– MĐKSTSR thể vô tính P. falciparum ≥ 1.000/ µL máu;
– Thân nhiệt nách ≥ 37.50C hoặc tiền sử có sốt trong vòng 48 giờ trước NC;
AMI 12
– Có khả năng uống, nuốt thuốc, chưa dùng loại thuốc SR nào;
– Đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chu9n lo;i tr<
– 60 tuổi;
– Có bệnh lý mạn tính, có các biểu hiện SRAT do P.falciparum;
– Nhiễm phối hợp P. falciparum với loài khác;
– Phụ nữ mang thai, bệnh nhiễm trùng nặng, nôn mửa, tiêu chảy
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
AMI 13
DS: 41.213 dân, 14 xã, trong đó 4 xã trọng điểm
Thời gian NC: 05/2009 - 8/2010;
(Chủ yếu mùa truyền bệnh của sốt rét)
95% là P. falciparum, < 5% là P. vivax và P.malaria
Sinh cảnh và nhà ở của người dân điểm nghiên cứu
AMI 14
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Thu,c nghiên c/u và liu s? d
ng:
• Thuốc phối hợp (40mg Dihydroartemisinin + 320mg piperaquin phosphat),
biệt dược CV Artecan;
• Số lô 00108, HSD: 12/2011, dạng đóng hộp 10 vỉ, mỗi vỉ có 8 viên nén màu
xanh lá cây, do CT CP DP OPC sản xuất;
• Thuốc sử dụng theo bảng dưới đây:
AMI 15
Lứa tuổi
Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3
Giờ 0 Giờ thứ 8 Giờ thứ 24 Giờ thứ 48
5 – 6 ½ ½ ½ ½
7 - 10 1 1 1 1
11 - 14 1 ½ 1 ½ 1 ½ 1 ½
≥15 2 2 2 2
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Thit k nghiên c/u
• Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự chứng
• Quy trình thử nghiệm In vivo theo WHO 2009;
• Cỡ mẫu:
• Trong nghiên cứu, xem tỷ lệ thất bại của thuốc sốt rét phối hợp (DHA
+ PP) tại vùng nghiên cứu không biết trước;
• 20% là tỷ lệ được chọn để ước tính tỷ lệ thất bại điều trị p (20%);
AMI 16
• Khoảng tin cậy: 95%, độ chính xác (d): 10%.
• Khi đó cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu đánh giá: n = 61
KC thuDt nghiên c/u và phân tích s, liu
• Theo quy trình hướng dẫn của WHO 2007;
• Số liệu phân tích trên chương trình Datasheet_Pascal Ringwald 7.1
(WHO_2009);
M3t s, tr.Gng h4p t;m ng<ng hoHc rút khJi nghiên c/u (tuân thK
theo đ c.Lng nghiên c/u ban đMu)
Phân loại đánh giá hiệu lực điều trị theo tiêu chuẩn WHO, 2009
• Đáp /ng lâm sàng, KST đMy đK (ACPR)
Không xuất hiện KSTSR vào D28, bất luận nhiệt độ, không có bất kỳ tiêu chuẩn
nào của ETF, LCF và LPF trước đó.
• ThQt b;i điu tr6 sRm (ETF)
Xuất hiện SRAT hoặc nghiêm trọng vào D1, D2 hoặc D3, kèm có KSTSR; KSTSR
vào ngày D2 cao hơn D0 bất kể thân nhiệt; Xuất hiện KSTSR vào ngày D3 kèm
nhiệt ≥ 37.5ºC; KSTSR D3 ≥ 25% so MĐKSTSR ngày D0.
AMI 17
• ThQt b;i điu tr6 mu3n (LTF), gm có:
• ThQt b;i lâm sàng mu3n (LCF): Xuất hiện dấu chứng SRAT và nguy hiểm vào
bất kỳ ngày nào từ D4-D28 với có mặt KSTSR, không có tiêu chuẩn nào của
ETF trước đó; Có KSTSR và nhiệt độ ≥ 37.5ºC hoặc có tiền sử sốt ở bất kỳ
ngày nào từ D4 - D28, không có bất kỳ dấu hiệu của ETF trước đó;
• ThQt b;i ký sinh trùng mu3n (LPF): KSTSR (+) vào bất kỳ ngày nào từ D7 đến
D28 và nhiệt độ < 37.5ºC, không có bất kỳ tiêu chuẩn ETF và LCF trước đó.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & BÀN LUẬN
AMI 18
1. Đặc điểm chung của quần thể bệnh nhân nghiên cứu
2009 - 2010
Sàng lọc & khám, xét nghiệm
994 trường hợp
906 bệnh lý khác 88 ca có KSTSR, vRi:
75 P.f (85.22%);
6 P. v (6.82%);
2 P. m (2.28%);
AMI 19
5 P. f + P. v (5.68%)
Cấp thuốc điều trị
Hoặc chuyển TYT xã
72 ca P. f tiêu chuẩn
70 ca
TD đủ liệu trình In vivo 28 ngày
02 ca (2.78%)
mất theo dõi
1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.1. ĐHc đi7m v KSTSR trong s, bnh nhân có KSTSR (+)
TT Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Thời điểm trước khi chọn nghiên cứu
1
- Cơ cấu KSTSR trên 88 ca dương tính
- T\ng só BNSR có KSTSR (+)
+ P. falciparum
+ P. vivax
+ P. malariae
+ P.falciparum + P.vivax
Số lượng Tỷ lệ
88/994 (8.85%)
75/88 (85.22%)
6/88 (6.82%)
2/88 (2.28%)
AMI 20
5/88 (5.68%)
2
Với 75 ca có P. falciparum dương tính
- Số ca đủ tiêu chuẩn
- Số ca không đủ tiêu chuẩn
72 (96%)
3 (4%)
3
Bệnh nhân nhiễm P.f không đủ tiêu
chuẩn được xử trí và loại khỏi NC
- Phụ nữ mang thai
- Trẻ em < 1 tuổi
1/75 (1.33%)
2/75 (2.66%)
• Trong cơ cấu KSTSR (+), P.falciparum chiếm ưu thế là 75 (85.22%);
• Số ca đủ tiêu chuẩn chỉ còn 72 trường hợp.
1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.1. ĐHc đi7m v cL cQu KSTSR trong s, 88 bnh nhân có KSTSR (+)
6.82%
2.28%
5.68%
P. falciparum
P. vivax
P.malariae
P. falciparum + P. vivax
AMI 21
• Trong cơ cấu KSTSR (+), P.falciparum chiếm ưu thế là 75 (85.22%);
• Kế đến là P. vivax và P. malariae.
85.22%
1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.2. ĐHc đi7m v nhóm bênh nhân tham gia nghiên c/u (72 tr.Gng h4p)
TT Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời điểm trước khi nghiên cứu D0
1
- GiRi tính
+ Nam
+ Na
Số lượng Tỷ lệ
49 (68.05%)
23 (31.95%)
2
Dân tộc
- Bana
- Kinh
68 (94.44%)
4 (5.56%)
AMI 22
3
Nhóm tuổi trung bình
- Tuổi = 5
- Từ > 5 = 15
- Tuổi > 15
31.5 (5 – 58)
4 (5.56%)
25 (34.72%)
43 (59.72%)
4
Nghề nghiệp
- Nông, rẫy
- Nghề nghiệp tự do
- Đi học
- Công nhân, lao động
61 (84.7%)
2 (2.78%)
8 (11.1%)
1 (1.42%)
• Nam giRi chim tb l cao, chK yu dân t3c Bana và rLi vào nhóm dân làm n.Lng, rcy.
1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.3. ĐHc đi7m v ký sinh trùng trên nhóm bnh nhân đK triêu chu9n
TT Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời điểm trước khi nghiên cứu D0
1
-MDt đ3 KSTSR trên 72 tr.Gng h4p
+ MĐKSTSR th7 vô tính
+ S, ca có giao bào
+ MDt đ3 giao bào
Số lượng Tỷ lệ
17.2010 ± 11.270/ µL
4/72 (5.56%)
48.2 ± 4.2/ µL
2 Lách lớn 7/72 (9.72%)
AMI 23
3
Số bệnh nhân nhiễm P.falciparum bị
loại khỏi nghiên cứu do:
- Phụ nữ MT
- Trẻ em < 1 tuổi
1/75 (1.33%)
2/75 (2.66%)
• Mật độ thể vô tính của các bệnh nhân nghiên cứu rất cao 17.2010 ± 11.270/ µL
• Tỷ lệ bệnh nhân có lách lớn chỉ 9.72%;
• 3 trường hợp bị loại khỏi nghiên cứu do theo tiêu chuẩn chọn bệnh và được
điều trị thuốc sốt rét.
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.4. Hiu lc cKa thu,c DHA + PP trên bnh nhân s,t rét do P.falciparum
Chỉ số đánh giá Số lượng Tỷ lệ Ghi chú
H
iệu
lự
c
Thất bại điều trị sớm (ETF) 0 0 S
ố
liệu
ch
ư
a h
iệu
ch
ỉn
h
P
C
R
Thất bại lâm sàng muộn (LCF) 2 2.86
Thất bại KST muộn (LPF) 0 0
Đáp ứng KST và LS đầy đủ
(ACPR)
68 90.63
Tổng số phân tích đủ 70
AMI 24
S
ố
liệu
ch
ư
a h
iệu
ch
ỉn
h
P
C
R
M
ất m
ẫu
Rút khỏi nghiên cứu 0 0
Mất theo dõi (sau D7) 2 2.78
Tổng số nghiên cứu 72
• Hiệu lực của thuốc qua phân tích đủ 70 trường hợp đạt ACPR: 90.63%
• Có 2 trường hợp thất bại lâm sàng muộn (LCF);
• Kết quả cho thấy hiệu lực thuốc còn rất cao, song cần khẳng định
lại bằng kỹ thuật phân tích PCR.
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.4. Hiu lc cKa thu,c DHA + PP trên bnh nhân s,t rét do P.falciparum
ETF
LCF
LPF
ACPR
90.63%
2.78%
AMI 25
• Hiệu lực của thuốc qua phân tích đủ 70 trường hợp đạt ACPR: 90.63%
• Có 2 trường hợp thất bại lâm sàng muộn (LCF) chiếm 2.78%
(lúc chưa hiệu chỉnh PCR).
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Hiệu lực
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.5. Hiu lc cKa thu,c DHA + PP qua phân tích trên in vivo và PCR
Mã số BN
Mật độ KSTSR
Dxuất hiện KST
Phân loại theo
in vivoD0 D xuất hiện
GLAK18 1.296 12.673 D21 LCF
GLAK27 110.209 15.392 D28 LCF
Mã số BN
Mật độ KSTSR
Loại KST xuất hiện
Phân loại theo
PCR
D0 D xuất hiện
AMI 26
GLAK18 1.296 12.673 (D21) P. vivax Tái nhiễm
GLAK27 110.209 15.392 (D28) P. vivax Tái nhiễm
• Cả 2 trường hợp xuất hiện lại KSTSR vào ngày D21 và D28, xác định trên in vivo
là thất bại lâm sàng muộn (LCF), xác định bằng PCR là cả 2 trường hợp đều
nhiễm mới loại P. vivax;
• Do vậy, hiệu lực của thuốc DHA-PP sau khi phân tích PCR:
90.63% (In vivo) 100% (PCR)
Kết quả phân tích PCR phân biệt tái nhiễm và tái phát
AMI 27
GLAK18: xuất hiện lại P. vivax ngày D21 GLAK27: xuất hiện lại P. vivax ngày D28
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.6. Hiu lc cit s,t và ký sinh trùng cKa thu,c DHA + PP
Kết quả phân tích
Thông số thời gian
(Giá trị trung bình)
Tổng số ca phân tích n = 70
Thời gian cắt sốt 22.05 ± 12.45 giờ
Thời gian cắt ký sinh trùng 26.50 ± 13.60 giờ
AMI 28
Thời gian sạch giao bào dao động 16 – 35 giờ
• Thời gian cắt sốt và làm sạch KSTSR P.faciparum rất nhanh, chưa đến 2 ngày
• Chứng tỏ thuốc còn nhạy và hiệu lực thuốc rất cao;
• Đặc biệt, dù thuốc này không có tác dụng diệt giao bào, song thời gian sạch
giao bào chỉ có 16 - 35 giờ rất ngắn so với các thuốc khác.
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.7. Phân tích chi tit v hiu lc cit s,t sau mji 12 giG cKa phác đ thu,c DHA + PP
Sau 12 giờ
Sau 24 giờ
Sau 36 giờ
Sau 48 giờ
AMI 29
• Thời gian cắt sốt của phác đồ DHA-PP rất nhanh;
• Lần lượt sau mỗi 12 giờ số bệnh nhân được cắt sốt tăng dần;
• 55.71% (sau 12 giờ) 72.86% (sau 24 giờ) 95.71% (sau 36 giờ) 100% (48 giờ)
55.71 72.86 95.71 100
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.8. Phân tích chi tit v hiu lc cit ký sinh trùng sau mji 12 giG cKa phác đ DHA + PP
AMI 30
• Song song với thời gian cắt sốt nhanh thì sạch KSTSR cũng nhanh tương ứng;
• Lần lượt sau mỗi 12 giờ số bệnh nhân được cắt KSTSR tăng dần;
• 30% (sau 12 giờ) 48.57% (sau 24 giờ) 92.86% (sau 36 giờ) 100% (48 giờ)
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.9. M3t s, bi7u hin nghi tác d
ng ph
cKa thu,c DHA + PP
Biểu hiện triệu chứng
S, ca xuQt hin
triu ch/ng (%)
XuQt hin vào ngày
Nhức đầu, chóng mặt 2 (2.78%) 1 - 3
Buồn nôn, nhưng không nôn 3 (4.17%) 1 – 2
Đau bụng, rối loạn tiêu hóa 2 (2.78%) 2 - 4
AMI 31
Ngứa, nổi mẩn, đỏ da 1 (1.44) 3 - 4
Rối loạn thị lực 0
Tổng số 8/ 72
• Một số biểu hiện trong lúc dùng DHA-PP: nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng;
• Thời điểm xảy ra trong 1 - 3 ngày và tự mất đi mà không cần can thiệp y tế;
2. Hiệu lực và một số tác dụng phụ của thuốc phối hợp DHA - PP
3.10. M3t s, bi7u hin nghi tác d
ng ph
cKa thu,c DHA + PP
2
2
1
Nhức đầu, chóng mặt
Buồn nôn
Đau bụng
2.78%1.44%
AMI 32
• Đặc biệt các triệu chứng này trùng lắp với triệu chứng của bệnh sốt rét trên
bệnh nhân nên cho nghi ngG là tác dụng phụ.
3
Ngứa
4.17%
2.78%
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
- Qua kết quả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên 70 bệnh nhân sốt
AMI 33
rét nhiễm P. falciparum chưa biến chứng. Đối tượng chủ yếu là
dân tộc Bana (94.45%) và ở nhóm tuổi (5-60 tuổi).
- Xin rút ra một số kết luận sau:
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
1. Hiu lc phác đ thu,c Dihydroartemisinine + Piperaquine phosphate
1.1. Hiệu lực phác đồ thuốc phối hợp (DHA-PP) trên in vivo cho thấy
tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và ký sinh trùng đầy đủ (ACPR) là 90.63%;
thất bại lâm sàng muộn (LCF) là 2.86%, không có trường hợp thất
bại điều trị sớm;
Sau khi phân tích PCR cả 2 trường hợp thất bại lâm sàng muộn
AMI 34
(LCF) đã cho kết quả cả 2 đều là nhiễm mới với P. vivax. Do đó, tỷ
lệ hiệu lực ACPR đạt tuyệt đối là 100%;
1.2. Hiệu lực cắt sốt và cắt KST của phác đồ thuốc phối hợp (DHA +
PP) qua thời gian cắt sốt trung bình và thời gian làm sạch KSTSR
trung bình lần lượt là 22.05 ± 12.45 giờ và 26.50 ± 13.60 giờ. Điều
này cho thấy phối hợp thuốc này có hiệu lực cắt sốt và cắt
KSTSR rất nhanh;
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
1.3. Sự phối hợp giữa 2 thuốc không có tác dụng diệt giao bào song
đã gián tiếp ức chế và diệt sạch các thể tư dưỡng và phân liệt
trong máu trước khi chúng có đủ thời gian chuyển thành giao
bào. Giảm và sạch giao bào đồng nghĩa với giảm lan truyền bệnh
do P. falciparum về phương diện dịch tễ học.
2. Tác d
ng ph
cKa ph,i h4p Dihydroartemisinin + Piperaquin phosphat
AMI 35
2.1. Tác dụng phụ trên bệnh nhân hay gặp: buồn nôn (4.17%), nhức
đầu, chóng mặt (2.78%), co thắt bụng (2.78%), ngứa da (1.44%);
2.2. Các triệu chứng này chỉ ở mức độ nhẹ, thoáng qua và không
cần can thiệp y tế hay phải dừng thuốc.
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ (tt)
Qua kết quả nghiên cứu, xin đưa ra một số khuyến nghị:
• Kết quả nghiên cứu thuốc phối hợp DHA + PP trong điều trị sốt rét do
P. falciparum chưa biến chứng cho hiệu lực cao. Ngoài ra, tính dung
nạp và an toàn của thuốc trên bệnh nhân với các tác dụng phụ không
đáng kể. Do vậy, có thể áp dụng rộng rãi trong điều trị sốt rét tại các
tuyến y tế vì thuốc có hiệu lực cao, an toàn và đặc biệt cắt sốt và
KSTSR nhanh;
AMI 36
• Kháng thuốc sốt rét hiện vẫn đang là một vấn đề y tế nghiêm trọng,
gây trở ngại lớn đến CTPCSRQG. Do đó, trong thời gian đến song
song với việc dùng thuốc DHA + PP theo hướng dẫn của phác đồ Bộ
Y tế, cũng nên có kế hoạch giám sát hiệu lực thuốc và xem đó như
một công tác thường quy tại các vùng sốt rét, đặc biệt các vùng có
sốt rét lan truyền cao.
AMI 37
Kính chân thành cảm ơn
quý Thầy trong hội đồng
và các anh chị đồng nghiệp!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Buôn Ma Thuột, ngày 15 tháng 04 năm2010
BÁO CÁO
Về việc tiến độ thực hiện luận văn thạc sĩ
1. Tên đề tài: Đánh giá hiệu lực của Dihydroartemisinin + Piperaquine phosphate trên bệnh
nhân sốt rét do Plasmodium falciparum chưa biến chứng tại huyện Kon Ch’ro, tỉnh Gia Lai,
2009 - 2010
2. Chuyên ngành: Ký sinh trùng – Côn trùng
3. Học viên thực hiện: Lê Bá Kông
4. Người hướng dẫn: TS. Triệu Nguyên Trung
5. Nội dung:
- Học viên báo cáo kết quả đã đạt được, dự kiến kế hoạch tiếp theo:
Địa điểm nghiên cứu:
Với địa bàn huyện Kon Ch’ro nằm vị trí giáp với các huyện Ạjun Pa, Krông Pa, Đăk
Pơ và An Khê. Huyện bao gồm có 14 xã và 1 thị trấn (Đăk Pling, Đăk Song, Sơ Ró, Đăk
K’Ring, Yang Nam, Yang Trung, An Trung, Chư Krey, Đăk Pang, Cha Long, Đăk Pơ Po,
Kong Yang, Yama); tổng số thôn, buôn là 114 với 7.483 hộ và 41.213 dân, chủ yếu là dân
tộc Bana và Kinh; mùa sốt rét chủ yếu là tháng 4-6
và tháng 10-12 hằng năm. Một số xã trọng điểm về
sốt rét với số ca mắc cao như Yama, An Trung,
Yang Trung, Sơ Ró, Đăk Pơ Pho, Cha Long, trong
đó xã trọng điểm An Trung, 3 năm liên tiếp từ
2006-2008 với số ca tương đối so với các điểm
khác, chủ yếu và hơn 95% là ký sinh trùng
P.falciparum. Gần 95% dân đang sống trong vùng
sốt rét lưu hành. Trong thời gian qua các cơ quan
chức năng đã có nhiều cố gắng, tích cực làm giảm
sốt rét về số KSTSR, BNSR, không để dịch sốt rét
xảy ra trong nhiều năm liền;
Một số kết quả nghiên cứu:
Theo quy trình nghiên cứu theo đề cương đã được duyệt, đến ngày 15/4/2010, nhóm
nghiên cứu đã ghi nhận một số kết quả đạt được như sau:
- Tổng số ca bệnh sàng lọc trong cộng đồng (cả phát hiện chủ động và thụ động) là 442.
- Tổng số ca sốt rét có ký sinh trùng sốt rét là 57 (trong đó 51 trường hợp nhiễm
P.falciparum và 6 trường hợp nhiễm P.vivax), trong đó số ca có sốt