Đăk Nông là tỉnh có tiềm năng phát triển nông nghiệp với tổng diện tích
tự nhiên 651.543 ha trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 228.544 ha (Niên giám
thống kê tỉnh Đăk Nông, 2009) [24] thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Hàng
năm diện tích cây trồng ngắn ngày như ngô, ñậu các loại, bông vải chiếm khoảng
30% diện tích ñất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở huyện Cư Jút, Krông Nô và
Đăk Mil. Trong những năm qua dưới tác ñộng của thời tiết, khí hậu làm cho
lượng ñất bị rửa trôi, xói mòn rất lớn. Ngoài ra, tập quán canh tác của ñồng bào
tại ñịa phương là chủ yếu dựa vào ñộ phì sẵn có củañất, lạm dụng quá mức việc
sử dụng phân hoá học ñể ñạt ñược hiệu quả nhanh chóng ñã làm cho ñất ngày
càng xấu ñi, mất cân ñối các chất dinh dưỡng trong ñất, ñất chai cứng, hoạt ñộng
của hệ vi sinh vật trong ñất giảm. Đây là nguyên nhân dẫn ñến năng suất cây
trồng giảm, nguy cơ xuất hiện dịch hại cao và nghiêm trọng hơn sẽ làm cho ñất
mất khả năng canh tác. Vì vậy, cần phải có những giải pháp ñể hạn chế sự thoái
hoá ñất, làm cho ñất canh tác ngày càng tốt lên, sản xuất nông nghiệp bền vững
góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường. Trong những giải pháp
ñang ñược áp dụng hiện nay thì việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ñang ñược
quan tâm và ứng dụng rộng rãi vì nó có tác dụng cảithiện ñộ phì nhiêu và cân
bằng dinh dưỡng trong ñất, làm giảm bớt lượng phân hoá học cần bón và gia
tăng hiệu lực của chúng, làm tăng thêm thành phần, mật ñộ và hoạt ñộng của các
chủng vi sinh vật có ích giúp gia tăng sức sản xuất của ñất dẫn ñến làm tăng
năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản. Ngoài ra bón phân hữu cơ vi sinh
còn giúp cải thiện dung tích hấp thu của ñất, cải thiện các tính chất lý – hoá –
sinh học của ñất và ñặc biệt là hạn chế ô nhiễm môitrường ñất và nước ngầm do
quá trình rửa trôi.
122 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh Huco trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện Cư Jút - Tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
------------------
BÙI CẢNH HƯNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH
HUCO TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY
TẠI HUYỆN CƯ JÚT – TỈNH ĐĂK NÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
BUÔN MA THUỘT, 2010
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
------------------
BÙI CẢNH HƯNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH
HUCO TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY
TẠI HUYỆN CƯ JÚT – TỈNH ĐĂK NÔNG
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ANH DŨNG
BUÔN MA THUỘT, 2010
i
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
BÙI CẢNH HƯNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành và kính trọng đến:
Tập thể Thầy, Cô giáo, Trường Đại học Tây Nguyên và quí Thầy, Cô mời
thỉnh giảng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm
luận văn.
Ban lãnh đạo Công ty cổ phần bông Tây Nguyên, Viện nghiên cứu bông và
phát triển nông nghiệp Nha Hố, trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường
Tây Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn
PGS. TS. Nguyễn Anh Dũng, khoa nông lâm, trường Đại học Tây Nguyên
Tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cùng tập thể anh chị em Lớp
Cao học Trồng trọt khóa II trường đại học Tây nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua cũng như trong quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tác giả luận văn
BÙI CẢNH HƯNG
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
MỞ ĐẦU .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .. Error! Bookmark not
defined.
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Cư Jút - tỉnh Đăk NôngError!
Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Cư Jút ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội của huyện Cư Jút ....... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Tình hình sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp của huyện Cư Jút ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hiện trạng canh tác cây trồng huyện Cư Jút ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Định hướng phát triển cây ngô, đậu nành và bông của huyện Cư Jút
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tình hình chung về sản xuất và phân bón cho cây ngô, cây đậu nành và cây
bông ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tình hình chung về sản xuất và phân bón cho cây ngôError! Bookmark
not defined.
iv
1.3.2. Tình hình chung về sản xuất và phân bón cho cây đậu nành ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Tình hình chung về sản xuất và phân bón cho cây bông vải ....... Error!
Bookmark not defined.
1.4.Tình hình nghiên cứu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinhError! Bookmark
not defined.
1.4.1.Nghiên cứu trong nước ......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.Nghiên cứu ngoài nước ......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ phân hữu cơ vi sinhError! Bookmark not
defined.
1.4.4. Giới thiệu phân hữu cơ vi sinh HUCO Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark
not defined.
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Thời gian nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá hiệu lực của phân bón HUCO đến sinh trưởng, phát triển của
cây ngô ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá hiệu lực của phân bón HUCO đến sinh trưởng, phát triển của
cây đậu nành .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá hiệu lực của phân bón HUCO đến sinh trưởng, phát triển của
cây bông vải ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phương pháp điều tra ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............ Error! Bookmark not defined.
v
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi .................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Cây Ngô ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Cây Đậu nành: ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Cây bông .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not
defined.
3.1. Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh HUCO trên cây ngô ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1.Kết quả điều tra mức bón phân cho cây ngô của nông dân .......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng của cây ngô
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến dinh dưỡng khoáng lá
cây ngô ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sâu bệnh hại ... Error!
Bookmark not defined.
3.1.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành
năng suất và năng suất ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến độ phì đất........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh HUCO trên cây đậu nànhError!
Bookmark not defined.
3.2.1. Kết quả điều tra mức bón phân cho cây đậu nành của nông dân Error!
Bookmark not defined.
vi
3.2.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng của cây đậu
nành ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến dinh dưỡng khoáng lá
cây đậu nành .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sâu bệnh trên cây đậu
nành ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành
năng suất và năng suất của đậu nành ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến số lượng nốt sầnError!
Bookmark not defined.
3.2.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến độ phì đất........ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh HUCO trên cây bông vảiError!
Bookmark not defined.
3.3.1.Kết quả điều tra mức bón phân cho cây bông của nông dân ........ Error!
Bookmark not defined.
3.3.2.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng của cây bông
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến dinh dưỡng khoáng lá cây
bông ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sâu bệnh trên cây bông
vải ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5.Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến các chỉ tiêu cấu thành
năng suất và năng suất ................................... Error! Bookmark not defined.
vii
3.3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến độ phì của đất . Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................... Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN : Cao nhất
CSB : Chỉ số bệnh
DT : Diện tích
ĐK : Đường kính
KL : Khối lượng
KK : Không khí
LSD0,05 : Sự sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0,05
NS : Năng suất
N : Đạm
NSG : Ngày sau gieo
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
SL : Số lượng
TLB : Tỷ lệ bệnh
TB : Trung bình
TN : Thấp nhất
VSV : Vi sinh vật
ix
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1. Các yếu tố khí tượng tại khu vực nghiên cứu năm 2009 5
1.2. Phân loại đất thuộc địa phận huyện Cư Jút 6
1.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 huyện Cư Jút 9
1.4. Cơ cấu diện tích cây trồng ở huyện Cư Jút năm 2009 10
1.5. Diện tích một số cây hàng năm của huyện CưJút 11
1.6. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam (1998-2006) 13
1.7. Một số giống ngô lai được sử dụng phổ biến ở Tây Nguyên 14
1.8. Lượng dinh dưỡng cây hút đất và phân bón 15
1.9. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành thế giới 2000-2008 16
1.10. Kết quả sản xuất bông của công ty cổ phần bông Tây Nguyên trên
các huyện của 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông 20
1.11. Diện tích gieo trồng các loại cây trồng của các tỉnh Tây Nguyên
năm 2008 28
1.12. Tình hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh trên địa bàn Tây
Nguyên năm 2007 29
3.1. Một số đặc tính thực vật học của cây ngô trong các công thức
thí nghiệm tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 38
3.2. Dinh dưỡng khoáng lá ngô phân tích của các công thức thí nghiệm
tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 40
3.3. Bệnh khô vằn gây hại trên cây ngô của các công thức thí nghiệm
tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 41
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây ngô của các
công thức thí nghiệm tại CưJút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 44
x
3.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm tại Cư Jút –
Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 45
3.6. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất sau thí nghiệm có bón
và không bón HUCO 46
3.7. Tỷ lệ các loại vi sinh vật có trong đất vào giai đoạn đầu vụ và
cuối vụ qua các mẫu phân tích 47
3.8. Tình hình sinh trưởng của cây đậu nành ở các công thức
thí nghiệm nghiên cứu tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 50
3.9. Dinh dưỡng khoáng lá cây đậu nành của các công thức thí nghiệm
tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 52
3.10. Bệnh gỉ sắt gây hại trên cây đậu nành của các công thức thí nghiệm
tại CưJút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 giai đoạn quả chín 54
3.11. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của đậu nành
ở các công thức thí nghiệm tại Cư Jút, Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 55
3.12. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm tại Cư Jút,
Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 58
3.13. Số lượng nốt sần trên rễ cây đậu nành của các công thức thí
nghiệm tại Cư Jút – Đăk Nông, vụ 1 năm 2009 60
3.14. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất sau thí nghiệm có bón
và không bón HUCO 61
3.15. Tỷ lệ các loại vi sinh vật có trong đất vào giai đoạn đầu vụ
và cuối vụ qua các mẫu phân tích 62
3.16. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng
của cây bông ở các công thức thí nghiệm 66
3.17. Dinh dưỡng khoáng lá cây bông của các công thức thí nghiệm
tại Cư Jút – Đăk Nông vụ 2 năm 2009 67
xi
3.18. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến tình hình
sâu bệnh hại bông 69
3.19. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến các yếu tố
cấu thành năng suất bông 73
3.20. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm tại CưJút -
Đăk Nông, vụ 2 năm 2009 74
3.21. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì của đất sau thí nghiệm có bón
và không bón HUCO 76
3.22. Tỷ lệ các loại vi sinh vật có trong đất vào giai đoạn đầu vụ và
cuối vụ qua các mẫu phân tích 77
1
MỞ ĐẦU
Đăk Nông là tỉnh có tiềm năng phát triển nông nghiệp với tổng diện tích
tự nhiên 651.543 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 228.544 ha (Niên giám
thống kê tỉnh Đăk Nông, 2009) [24] thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Hàng
năm diện tích cây trồng ngắn ngày như ngô, đậu các loại, bông vải chiếm khoảng
30% diện tích đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở huyện Cư Jút, Krông Nô và
Đăk Mil. Trong những năm qua dưới tác động của thời tiết, khí hậu làm cho
lượng đất bị rửa trôi, xói mòn rất lớn. Ngoài ra, tập quán canh tác của đồng bào
tại địa phương là chủ yếu dựa vào độ phì sẵn có của đất, lạm dụng quá mức việc
sử dụng phân hoá học để đạt được hiệu quả nhanh chóng đã làm cho đất ngày
càng xấu đi, mất cân đối các chất dinh dưỡng trong đất, đất chai cứng, hoạt động
của hệ vi sinh vật trong đất giảm. Đây là nguyên nhân dẫn đến năng suất cây
trồng giảm, nguy cơ xuất hiện dịch hại cao và nghiêm trọng hơn sẽ làm cho đất
mất khả năng canh tác. Vì vậy, cần phải có những giải pháp để hạn chế sự thoái
hoá đất, làm cho đất canh tác ngày càng tốt lên, sản xuất nông nghiệp bền vững
góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường. Trong những giải pháp
đang được áp dụng hiện nay thì việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh đang được
quan tâm và ứng dụng rộng rãi vì nó có tác dụng cải thiện độ phì nhiêu và cân
bằng dinh dưỡng trong đất, làm giảm bớt lượng phân hoá học cần bón và gia
tăng hiệu lực của chúng, làm tăng thêm thành phần, mật độ và hoạt động của các
chủng vi sinh vật có ích giúp gia tăng sức sản xuất của đất dẫn đến làm tăng
năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản. Ngoài ra bón phân hữu cơ vi sinh
còn giúp cải thiện dung tích hấp thu của đất, cải thiện các tính chất lý – hoá –
sinh học của đất và đặc biệt là hạn chế ô nhiễm môi trường đất và nước ngầm do
quá trình rửa trôi.
Phân hữu cơ vi sinh HUCO là sản phẩm của Công ty cổ phần bông Tây
Nguyên được Bộ Nông Nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật
2
mới (phân bón mới) công nhận theo quyết định số: 182/QĐ-TT-ĐPB ký ngày
13/08/2008 và được đưa vào danh mục phân bón Việt Nam, đây là sản phẩm mới
được Công ty cổ phần bông Tây Nguyên khảo nghiệm trên nhiều loại cây từ năm
2005 cho hiệu quả tốt về các mặt: sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả năng
chống chịu, hiệu quả kinh tế cho các loại cây trồng như: Cà phê, cao su, tiêu,
bông, ngô, lúa, đậu các loại và các cây trồng khác và đặc biệt qua các kết quả
phân tích đất sau khi bón HUCO cho thấy tính chất lý hoá đất thay đổi, đất đai
ngày càng tơi xốp, màu mỡ nhờ được bổ sung chất hữu cơ và các chủng vi sinh
vật có ích, đã được rất nhiều hộ nông dân tin dùng. Để có thêm cơ sở và giải
pháp nhằm hạn chế sự thoái hoá đất nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi
sinh HUCO trên một số cây trồng ngắn ngày tại huyện Cư Jút tỉnh Đăk
Nông”.
Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng và
phát triển của một số cây trồng ngắn ngày.
- Tìm ra mức phối hợp giữa phân hữu cơ vi sinh HUCO và các loại phân
khoáng khác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần cải tạo đất và canh tác
theo hướng bền vững.
Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến sinh trưởng và
phát triển của một số cây trồng chính trong vùng nghiên cứu: Ngô, đậu nành,
bông vải.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh HUCO đến độ phì của đất trước và
sau khi thí nghiệm.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế và xác định mức bón phối hợp giữa phân hữu
cơ vi sinh HUCO và phân vô cơ có hiệu quả nhất tại huyện Cư Jút tỉnh Đăk
Nông.
3
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để góp phần xây dựng
quy trình kỹ thuật một số cây trồng ngắn ngày. Khẳng định việc sử dụng phân
hữu cơ vi sinh HUCO trong sản xuất nông nghiệp bền vững là cần thiết và có
hiệu quả.
Bổ sung thêm tài liệu khoa học cho nghiên cứu về liều lượng phân bón
cho cây ngô, đậu nành, bông vải tại tỉnh Đăk Nông.
Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần tăng năng suất và sản lượng các cây trồng ngắn ngày chủ lực
của huyện và làm giàu cho các nông hộ nhất là đồng bào các dân tộc tại huyện
Cư Jút, từ đó góp phần ổn định, phát triển kinh tế xã hội.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trên một số cây trồng ngắn ngày cụ thể là:
Ngô, đậu nành, bông vải.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 04/2009 – 04/2010 tại thôn Bình Minh, xã
Ea Pô, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Cư Jút - tỉnh Đăk Nông
1.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Cư Jút
1.1.1.1. Vị trí địa lí, địa hình
Huyện Cư Jút thuộc tỉnh Đăk Nông được thành lập tháng 06 năm 1990,
huyện có 9 đơn vị hành chính với tổng diện tích tự nhiên 72.029 ha, trong đó
diện tích nông nghiệp là 24.325 ha (chiếm 33,77% tổng diện tích tự nhiên của
huyện) và đất lâm nghiệp có 39.425 ha (chiếm 54.73% diện tích tự nhiên) [24].
Huyện Cư Jút nằm phía bắc tỉnh Đăk Nông, phía Bắc giáp huyện Buôn Đôn –
Đăk Lăk, phía Đông giáp thành phố Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk, phía Đông Nam
giáp huyện Krông Nô, phía Nam giáp huyện Đăk Mil, phía Tây giáp Campuchia.
Địa hình huyện Cư Jút thấp dần từ Đông sang Tây và từ Nam lên Bắc, chủ
yếu là các dải đồi lượn sóng có đỉnh tương đối bằng, độ cao trung bình vùng này
chỉ đạt từ 250-560 m so với mực nước biển. Với địa hình như vậy nên cơ cấu cây
trồng phần lớn là những cây ngắn ngày như: các loại đậu, ngô, bông vải
1.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Nhiệt độ
Do chịu ảnh hưởng của chế độ bức xạ mặt trời nội chí tuyến với cán cân
bức xạ trong các tháng luôn lớn nên nhiệt độ trên toàn huyện phong phú và ổn
định. Biên độ năm không cao khoảng 5 - 6oC nhưng biên độ nhiệt độ ngày đêm
rất cao, trong mùa khô có ngày lên đến 15,0 – 16,0oC. Nhiệt độ trung bình các
tháng trong năm dao động trong khoảng 22,5-27,8oC, nhiệt độ trung bình tháng
nhỏ nhất toàn huyện đạt > 18,0oC và nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 27,8oC.
Lượng mưa, ẩm độ
Tổng lượng mưa năm giữa các tiểu vùng dao động không lớn, thể hiện
bằng số tháng mùa mưa (số tháng có lượng mưa > 100mm) trong năm tương đối
đồng nhất. Theo tài liệu mưa đo đạc tại Trạm cầu 14, huyện Cư Jút số lượng mưa
5
bình quân nhiều năm 1.782mm. Và phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa khô, lượng mưa chỉ chiếm 13% tổng lượng
mưa cả năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tổng mùa mưa lượng
mưa chiếm 87% lượng mưa năm. Các tháng 1 và 2 hầu như không có mưa (tham
khảo bảng 1.1).
Bảng 1.1: Các yếu tố khí tượng tại khu vực nghiên cứu năm 2009
Tháng
Nhiệt độ không khí Lượng mưa Độ ẩm
KK
(%)
Sô giờ
nắng
TB TN CN SL (mm)
Số
ngày
Tháng 1 20,1 25,8 16,6 - - 78