1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là
những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất
thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ
rừng nước ta khoảng 45%, đến những năm 80 chỉ còn 25%. Hiện nay diện tích
che phủ rừng ở nước ta tăng lên khoảng 32%, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi
trọc còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố tất cả 9 vùng sinh thái của Việt nam
nhưng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.
Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ
dốc lớn chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ trồng
được 2 đến 3 vụ cây lương thực ngắn ngày, sau đó trồng sắn và bỏ hoang hóa. Dân
số tăng dẫn đến bình quân diện tích đất trên đầu người bị giảm, thời gian bỏ hóa cũng
rút ngắn xuống. Vì vậy khả năng tái tạo chất đất và độ phì của nó bị ảnh hưởng rất
nhiều, hiệu quả canh tác ngày càng thấp. Kết quả là mức sống của những người nông
dân ở miền đất dốc gặp rất nhiều khó khăn, luẩn quẩn trong vòng đói nghèo.
Trên thực tế, một số địa phương trong nước cũng như ngoài nước đã có
cách canh tác thích ứng với điều kiện đất dốc, điển hình là hình thức “ruộng
bậc thang” và đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác.
Theo dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện
nay tổng diện tích đất trên toàn thế giới là 134.682.000km2, với số dân gần 7 tỷ
người và mật độ dân số là 48 người/km2. Diện tích đất đưa vào sản xuất trồng
trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong
nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ người. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng
10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe dọa, nhất là ở các
quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Châu Á.
Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2xếp thứ 55 trong tổng số hơn
200 nước trên thế giới, nhưng với dân số lớn khoảng 87 triệu người (thứ 12) và
mật độ dân số đông 254 người/km2(thứ 46) n ên bình quân đất tự nhiên theo đầu
người thấp, chỉ khoảng 0,48ha/người, bằng 1/6 mức bình quân thế giới.
Theo Nghị quyết số: 57/2006/NQ-QH11 ban hành ngày 29 tháng 06 năm
2006 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về “Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
2006 - 2010 của cả nước”, Nghị quyết đã thông qua kế hoạch sử dụng đất 5
năm 2006 - 2010 của cả nước với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 như sau:
Đất nông nghiệp 26.219.950 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 9.239.930
ha, đất lâm nghiệp 16.243.670 ha; đất phi nông nghiệp 4.021.380 ha: trong đó
đất ở 1.035.380 ha đất chuyên dùng 1.702.810 ha; Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa: 92.290 ha; Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13.080 ha.
Mặc dù nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong xuất khẩu gạo, nhưng
một số vùng của cả nước nhiều người dân vẫn phải sống trong cảnh thiếu đói,
họ đang phải vật lộn với cuộc sống để lo từng miếng cơm manh áo. Một trong
những vùng đó là vùng núi phía Bắc của tổ quốc. Trong điều kiện đô thị hoá,
công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng ngày
càng giảm, để đảm bảo việc cung cấp lương thực cho khu vực miền núi phía
Bắc, đòi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lương thực ngày càng cao.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đất dốc nói chung, phát
triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù
Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đưa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình
thức canh tác ruộng bậc trê n các địa phương có nhiều đất nông nghiệp là đất
dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm,
phương thức canh tác, những yếu tố ảnh hưởng và vai trò của ruộng bậc thang.
- Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện
Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy được những ưu điểm, nhược điểm cũng
như thuận lợi và khó khăn của phương pháp canh tác này.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc
dưới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đưa
ra các mô hình phù hợp áp dụng cho các địa phương tương tự.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Các hộ nông dân canh tác trên ruộng bậc thang, các phương thức canh tác
và hiệu quả canh tác của họ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: tiến hành nghiên cứu về các hộ có sử dụng ruộng bậc thang
và đánh giá hiệu quả của việc canh tác này.
- Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái. Trên địa bàn Huyện có 13 xã đều có canh tác trên đất dốc
nhưng do đặc thù chung của địa phương nên chỉ chọn 2 xã làm trọng điểm điều
tra, đó là xã Chế Cu Nha và La Pán Tẩn.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu được tiến trong trong thời gian từ 10/2007
đến 10/2009.
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về canh tác trên ruộng bậc thang nhằm
tìm ra được những yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác trên RBT, qua đó đưa
ra các biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, môi trường của địa phương.
- Đánh giá hiệu quả của việc canh tác trên đất dốc dưới hình thức ruộng bậc thang,
từ đó sẽ đưa ra những kiến nghị giúp bà con huyện MCC nói riêng và nh ưng n ơi có địa
hình tương tự trong cả n ước đ ể áp dụng phư ơng thức canh tác này hiệu quả hơn.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
Phần 2: Thực trạng canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái.
Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác .
124 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®¹i häc th¸i nguyªn
tr•êng ®¹i häc kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh
-------------------------------------------------
TRẦN LÊ DUY
Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
LuËn v¨n Th¹c sÜ kinh tÕ
(Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp)
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------------------------------------
TRẦN LÊ DUY
Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
Luận văn Thạc sĩ kinh tế
(Kinh tế nông nghiệp)
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Trần Chí Thiện
Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Chí Thiện, số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để
bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn
thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tác giả
TRẦN LÊ DUY
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa
học này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD
– ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến
thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Các cán bộ UBND cũng nhƣ các cán bộ trong phòng NN và PTNT huyện
Mù Căng Chải đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và
các đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới
thầy giáo TS. Trần Chí Thiện đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh đó tôi xin
bày tỏ lòng cám ơn tới Th.S Nguyễn Quang Hợp đã tận tình chỉ bảo và hƣớng
dẫn chúng tôi hoàn thiện đề tài này.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ
động viên tôi để hoàn thành khóa học này đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009
HỌC VIÊN
Trần Lê Duy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa
1 MCC Mù Căng Chải
2 ATLT An toàn lƣơng thực
3 FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới
4 MCC Mù căng chải
5 RBT Ruộng bậc thang
6 GO Giá trị sản xuất
7 IC Chi phí trung gian
8 VA Giá trị gia tăng
9 CSHT Cơ sở hạ tầng
10 KTXH Kinh tế xã hội
11 UBND Uỷ ban nhân dân
12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
13 BQ Bình quân
14 TB Trung bình
15 DTBQ Diện tích bình quân
16 TNBQ Thu nhập bình quân
17 TT Trồng trọt
18 CN Chăn nuôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
BẢNG TÊN BẢNG TRANG
2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua 3 năm 56
2.2. Khí tƣợng thủy văn của huyện 59
2.3. Tình hình biến động dân số của huyện qua 3 năm 62
2.4. Tình hình sử dụng lao động năm 2006 -2008 63
2.5. Lƣơng thực quy thóc bình quân của huyện 71
2.6. Quan hệ giữa độ che phủ và xói mòn 73
2.7. Đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu 76
2.8. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ đƣợc điều tra 77
2.9. Tình hình đất đai của nhóm hộ nghiên cứu 78
2.10. Nguồn vốn của nhóm hộ nghiên cứu 79
2.11. Tình hình sản xuất lúa trên RBT trên nhóm hộ điều tra 81
2.12. Thu nhập bình quân của các nhóm hộ nghiên cứu 82
2.13. Các giống lúa nông hộ sử dụng trên ruộng bậc thang 84
2.14. Chi phí sản xuất của cây trồng lúa nƣớc trên ruộng bậc thang 84
2.15. Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo thu nhập 85
2.16.
Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo diện tích
canh tác 86
2.17. Kết quả phân tích hồi quy 89
2.18. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của nhóm hộ 92
3.1. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
MỤC LỤC SƠ ĐỒ
SƠ
ĐỒ
NÔI DUNG TRANG
1.1. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 25
1.2. Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa
các hộ
33
1.3. Mô hình VAC 46
2.1. Cơ cấu của các nhóm đất chính 56
2.2. Mật độ tăng dân số và tốc độ tăng dân số của huyện 62
2.3. Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm 64
2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của huyện 64
2.5. Cơ cấu sử dụng vốn của nhóm hộ nghiên cứu 80
2.6. Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu 82
2.7. Tác động hiệu quả môi trƣờng 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 10
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 10
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 10
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 11
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn ................................................................... 11
5. Bố cục của luận văn ................................................................................... 11
CHƢƠNG I ..................................................................................................... 12
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 12
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 12
1.1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 12
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc ................................................ 12
1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang ....................................................... 25
1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả ................................................................ 26
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 42
1.1.2.1. Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậc thang tại các quốc gia trên
thế giới và Việt Nam ................................................................................. 42
1.1.2.2. Tình hình canh tác trên đất dốc ở Việt Nam ................................. 45
1.1.2.3. Một số mô hình về canh tác trên ruộng bậc thang tại hhuyện Mù
Cang Chải – tỉnh Yên Bái)(MCC) ............................................................. 49
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 54
1.2.1. Câu hỏi đặt ra .................................................................................... 54
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ....................................................... 54
1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................... 54
1.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu............................................................ 57
1.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu..................................................... 57
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................ 59
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất tính trên 1 đơn vị diện tích đất59
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư ............................ 59
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng sức lao động ................. 59
1.3.4. Nhóm các nhân tố so sánh khác ........................................................ 59
1.3.4.1. Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ................................................ 59
1.3.4.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả môi trường ........................................ 59
CHƢƠNG II ................................................................................................... 54
THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN
MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI ............................................................. 54
2.1 Đặc điểm huyện Mù Cang Chải ............................................................... 54
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 54
2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................... 54
2.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình ........................................................... 54
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ......................................................................... 58
2.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng ............................................................ 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .................................................................... 61
2.1.2.1. Dân số ......................................................................................... 61
2.1.2.2. Đặc điểm về lao động .................................................................. 63
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của Huyện...................................... 66
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mù Cang Chải qua 03 năm
(2006- 2008) ................................................................................................. 67
2.1.4. Những thuận lợi – khó khăn của huyện Mù Cang Chải .................. 68
2.1.4.1.Thuận lợi ...................................................................................... 68
2.1.4.2.Khó khăn ...................................................................................... 69
2.2. Thực trạng các phƣơng thức canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện
Mù Cang Chải ................................................................................................ 69
2.2.1 Khái quát về ruộng bậc thang ở Huyện Mù Cang Chải ..................... 69
2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ................................................... 69
2.2.1.2. Tình hình phát triển trong những năm qua................................... 71
2.2.2. Những thách thức đối với canh tác trên ruộng bậc thang ................ 72
2.2.3. Tình hình cơ bản và đặc điểm của các hộ điều tra ............................ 74
2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu .................................... 74
2.2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động ................................................. 77
2.2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai ............................................................ 77
2.2.3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra .................... 79
2.2.4. Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang (RBT) ................ 85
2.2.4.1. Hiệu quả về kinh tế ...................................................................... 85
2.2.4.2. Hiệu quả về xã hội ....................................................................... 91
2.2.4.3. Hiệu quả về môi trường ............................................................... 94
CHƢƠNG III .................................................................................................. 97
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN
RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI97
3.1. Các quan điểm và định hƣớng trong nâng cao hiệu quả canh tác trên
ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái ........................... 97
3.1.1. Các quan điểm nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang
của huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái ................................................... 97
3.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện Mù Cang Chải . 98
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại
huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái ............................................................. 99
3.2.1. Các giải pháp nhằm tăng năng suất sản phẩm ................................. 99
3.2.2. Hoàn thiện các chính sánh khuyến khích phát triển, mở rộng quy
mô sản xuất lúa trên ruộng bậc thang ........................................................ 99
3.2.3. Đào tạo nguồn lực ........................................................................... 100
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn ................................... 101
3.2.5. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn .................. 102
3.2.6. Quy hoạch và hoàn thiện vùng chuyên canh trên ruộng bậc thang 102
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là
những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất
thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ
rừng nƣớc ta khoảng 45%, đến những năm 80 chỉ còn 25%. Hiện nay diện tích
che phủ rừng ở nƣớc ta tăng lên khoảng 32%, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi
trọc còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố tất cả 9 vùng sinh thái của Việt nam
nhƣng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.
Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ
dốc lớn chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng chỉ trồng
đƣợc 2 đến 3 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày, sau đó trồng sắn và bỏ hoang hóa. Dân
số tăng dẫn đến bình quân diện tích đất trên đầu ngƣời bị giảm, thời gian bỏ hóa cũng
rút ngắn xuống. Vì vậy khả năng tái tạo chất đất và độ phì của nó bị ảnh hƣởng rất
nhiều, hiệu quả canh tác ngày càng thấp. Kết quả là mức sống của những ngƣời nông
dân ở miền đất dốc gặp rất nhiều khó khăn, luẩn quẩn trong vòng đói nghèo.
Trên thực tế, một số địa phƣơng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đã có
cách canh tác thích ứng với điều kiện đất dốc, điển hình là hình thức “ruộng
bậc thang” và đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác.
Theo dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện
nay tổng diện tích đất trên toàn thế giới là 134.682.000km2, với số dân gần 7 tỷ
ngƣời và mật độ dân số là 48 ngƣời/km2. Diện tích đất đƣa vào sản xuất trồng
trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong
nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lƣợng sản phẩm lớn đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ ngƣời. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng
10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe dọa, nhất là ở các
quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Châu Á.
Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2 xếp thứ 55 trong tổng số hơn
200 nƣớc trên thế giới, nhƣng với dân số lớn khoảng 87 triệu ngƣời (thứ 12) và
mật độ dân số đông 254 ngƣời/km2 (thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu
ngƣời thấp, chỉ khoảng 0,48ha/ngƣời, bằng 1/6 mức bình quân thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Theo Nghị quyết số: 57/2006/NQ-QH11 ban hành ngày 29 tháng 06 năm
2006 của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam về “Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
2006 - 2010 của cả nƣớc”, Nghị quyết đã thông qua kế hoạch sử dụng đất 5
năm 2006 - 2010 của cả nƣớc với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 nhƣ sau:
Đất nông nghiệp 26.219.950 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 9.239.930
ha, đất lâm nghiệp 16.243.670 ha; đất phi nông nghiệp 4.021.380 ha: trong đó
đất ở 1.035.380 ha đất chuyên dùng 1.702.810 ha; Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa: 92.290 ha; Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 13.080 ha.
Mặc dù nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong xuất khẩu gạo, nhƣng
một số vùng của cả nƣớc nhiều ngƣời dân vẫn phải sống trong cảnh thiếu đói,
họ đang phải vật lộn với cuộc sống để lo từng miếng cơm manh áo. Một trong
những vùng đó là vùng núi phía Bắc của tổ quốc. Trong điều kiện đô thị hoá,
công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng ngày
càng giảm, để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực cho khu vực miền núi phía
Bắc, đòi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lƣơng thực ngày càng cao.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đất dốc nói chung, phát
triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù
Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đƣa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình
thức canh tác ruộng bậc trên các địa phƣơng có nhiều đất nông nghiệp là đất
dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm,
phƣơng thức canh tác, những yếu tố ảnh hƣởng và vai trò của ruộng bậc thang.
- Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện
Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm cũng
nhƣ thuận lợi và khó khăn của phƣơng pháp canh tác này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc
dƣới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đƣa
ra các mô hình phù hợp áp dụng cho các địa phƣơng tƣơng tự.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Các hộ nông dân canh tác trên ruộng bậc thang, các phƣơng thức canh tác
và hiệu quả canh tác của họ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: tiến hành nghiên cứu về các hộ có sử dụng ruộng bậc thang
và đánh giá hiệu quả của việc canh tác này.
- Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái. Trên địa bàn Huyện có 13 xã đều có canh tác trên đất dốc
nhƣng do đặc thù chung của địa phƣơng nên chỉ chọn 2 xã làm trọng điểm điều
tra, đó là xã Chế Cu Nha và La Pán Tẩn.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến trong trong thời gian từ 10/2007
đến 10/2009.
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về canh tác trên ruộng bậc thang nhằm
tìm ra đƣợc những yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác trên RBT, qua đó đƣa
ra các biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, môi trƣờng của địa phƣơng.
- Đánh giá hiệu quả của việc canh tác trên đất dốc dƣới hình thức ruộng bậc thang,
từ đó sẽ đƣa ra những kiến nghị giúp bà con huyện MCC nói riêng và nhƣng nơi có địa
hình tƣơng tự trong cả nƣớc để áp dụng phƣơng thức canh tác này hiệu quả hơn.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần 2: Thực trạng canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái.
Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc
a) Khái quát về đất dốc
* Thực trạng đất dốc Việt Nam
Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai nhiệt đới, địa ô gió mùa Châu Á
Thái Bình Dƣơng nên có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng mƣa
lớn tập trung vào mùa hè. Do đó, môi trƣờng đất ở Việt Nam mà đặc biệt là đất
dốc thƣờng chịu tác động