Nghiên cứu nhằm tìm ra lo ại thức ăn có h àm lượng Antistress mức
thích hợp bổ sung hiệu quả v ào thức ăn cho cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus ) giai đo ạn giống nhằm tăng khả năng sử dụng thức ăn v à
nâng cao sức kháng bệnh của cá.
Thí nghiệm được tiến hành với 5 loại thức ăn đều có c ùng mức đạm, acid
amin và năng lư ợng. Thức ăn đối chứng l à thức ăn viên công nghi ệp phổ biến
trên thị trường, và 4 loại thức ăn thí nghiệm có bổ sung h àm lượng Antistress
với mức 0% đến 0,6% (AS 0%, AS 0,2%, AS 0,4%, AS 0,6%). Thí nghiệm đ ược
bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lập lại cho mỗi nghiệm thức, mật độ bố trí
ban đầu là 50 con/bể, trọng lượng trung bình khoảng 12 g/con, bể có thể tích
500 L/bể nước chảy tràn trên bề mặt có sục khí li ên tục.
Tỉ lệ sống của cá đạt 100% ở AS 0,4% v à thấp nhất ở AS 0,6% l à
95% nhưng không có s ự khác biệt có ý nghĩa thống k ê giữa các nghiệm thức
với nhau (p<0,05). Thức ăn AS 0,2% cá có khối l ượng và tăng trọng lớn nhất
72,73 g và 60,72 g khác bi ệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) so v ới đối chứng
nhưng các nghi ệm thức còn lại khác biệt không có ý nghĩa với ĐC. Hệ số
thức ăn của AS 0,2% l à thấp nhất 1,11 khác biệt không có ý nghĩa so với các
nghiệm thức khác. Hiệu quả sử dụng đạm của AS 0,2% l à cao nhất 3,45 khác
biệt có ý nghĩa với ĐC nh ưng khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm
thức còn lại. Như vậy, việc bổ sung Antisress v ào thức ăn trong nghi ên cứu
này không có ý ngh ĩa về sinh tr ưởng cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn.
39 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ANTISTRESS
VÀO THỨC ĂN CỦA CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ANTISTRESS
VÀO THỨC ĂN CỦA CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Cán bộ hướng dẫn:
Ts.Trần Thị Thanh Hiền
2009
LỜI CẢM TẠ
Chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Hiền đ ã hết
lòng chỉ bảo tận tình, gắn bó, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong
suốt thời gian học tập, thực hiện v à hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin gửi lời biết ơn đến anh Nguyễn Hoàng Đức Trung đã giúp đỡ tận
tình, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, h ướng dẫn, ủng hộ trong suốt
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Và cũng xin chân thành biết ơn sâu sắc gia đình và những người thân đã
tạo mọi điều kiện, sự động viên, tình yêu thương về vật chất cũng như tinh thần
trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn.
Gửi lời tri ân đến tập thể lớp NTTS K31 đ ã hết lòng ủng hộ và giúp đõ,
đóng góp những ý kiến quý báo để tác giả ho àn thành luận văn tốt nghiệp.
Chân thành cảm tạ!
i
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm tìm ra loại thức ăn có hàm lượng Antistress mức
thích hợp bổ sung hiệu quả vào thức ăn cho cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus) giai đoạn giống nhằm tăng khả năng sử dụng thức ăn và
nâng cao sức kháng bệnh của cá.
Thí nghiệm được tiến hành với 5 loại thức ăn đều có cùng mức đạm, acid
amin và năng lượng. Thức ăn đối chứng là thức ăn viên công nghiệp phổ biến
trên thị trường, và 4 loại thức ăn thí nghiệm có bổ sung h àm lượng Antistress
với mức 0% đến 0,6% (AS 0%, AS 0,2%, AS 0,4%, AS 0,6%). Thí nghiệm đ ược
bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lập lại cho mỗi nghiệm thức, mật độ bố trí
ban đầu là 50 con/bể, trọng lượng trung bình khoảng 12 g/con, bể có thể tích
500 L/bể nước chảy tràn trên bề mặt có sục khí liên tục.
Tỉ lệ sống của cá đạt 100% ở AS 0,4% v à thấp nhất ở AS 0,6% là
95% nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống k ê giữa các nghiệm thức
với nhau (p<0,05). Thức ăn AS 0,2% cá có khối l ượng và tăng trọng lớn nhất
72,73 g và 60,72 g khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng
nhưng các nghiệm thức còn lại khác biệt không có ý nghĩa với ĐC. Hệ số
thức ăn của AS 0,2% là thấp nhất 1,11 khác biệt không có ý nghĩa so với các
nghiệm thức khác. Hiệu quả sử dụng đạm của AS 0,2% là cao nhất 3,45 khác
biệt có ý nghĩa với ĐC nhưng khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm
thức còn lại. Như vậy, việc bổ sung Antisress vào thức ăn trong nghiên cứu
này không có ý nghĩa về sinh trưởng cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn.
Việc bổ sung Antistress với mức khác nhau v ào thức ăn không ảnh
hưởng đến thành phần hóa học của cá.
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ................................ ................................ ................................ .............. i
TÓM TẮT................................ ................................ ................................ ...................ii
MỤC LỤC ................................ ................................ ................................ ................. iii
DANH SÁCH BẢNG ................................ ................................ ................................ ..v
DANH SÁCH HÌNH................................ ................................ ................................ .. vi
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................ ................................ ................................ .1
1.1 Giới thiệu ................................ ................................ ................................ .......... 1
1.2 Mục tiêu của đề tài................................ ................................ ............................. 1
1.3 Nội dung đề tài ................................ ................................ ................................ ..2
1.4 Thời gian thực hiện đề tài................................ ................................ .................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................ ................................ ................ 3
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................ ................................ ........ 3
2.1.1 Hệ thống phân loại ................................ ................................ ...................... 3
2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng ................................ ................................ ................. 3
2.1.3 Nhu cầu đạm và acid amin ................................ ................................ ......... 4
2.1.4 Nhu cầu chất bột đường ................................ ................................ ............. 5
2.1.5 Nhu cầu chất béo ................................ ................................ ......................... 5
2.1.6 Nhu cầu năng lượng................................ ................................ ..................... 6
2.2 Các chất bổ sung vào thức ăn làm tăng sức đề kháng của động vật thủy sản. .. 7
2.2.1 Vitamin C ................................ ................................ ................................ ..7
2.2.2 Hoạt chất kích thích hệ miễn dịch................................ ................................ 9
2.3 Tiêu chuẩn ngành về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá Tra và Ba sa .................. 12
Phần 3................................ ................................ ................................ ...................... 14
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU................................ ....................... 14
3.1 Vật liệu nghiên cứu ................................ ................................ .......................... 14
3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................ ................................ .................. 14
3.2.1 Hệ thống thí nghiệm................................ ................................ ................... 14
3.2.2 Thức ăn thí nghiệm................................ ................................ .................... 15
3.2.3 Bố trí thí nghiệm ................................ ................................ ....................... 15
3.2.4 Chăm sóc và quản lý ................................ ................................ ................ 15
3.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi và chỉ tiêu thu mẫu ................................ .................... 15
3.3 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu ................................ ............... 16
3.3.1 Chỉ tiêu phân tích ................................ ................................ ...................... 16
3.3.2 Phương pháp phân tích ................................ ................................ .............. 16
3.3.3 Tính toán số liệu................................ ................................ ........................ 16
3.3.4 Xử lý số liệu................................ ................................ .............................. 17
Phần 4................................ ................................ ................................ ...................... 18
KÊT QUẢ-THẢO LUẬN ................................ ................................ ........................ 18
4.1 Các yếu tố môi trường nước thí nghiệm ................................ ............................ 18
4.2 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm ................................ ..................... 20
4.3 Tỉ lệ sống và sinh trưởng của cá ................................ ................................ ....... 22
4.3.1 Tỉ lệ sống của cá ................................ ................................ ...................... 22
4.3.2 Sinh trưởng của cá................................ ................................ ..................... 23
4.3.3 Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng đạm (PER )................................ .. 24
4.4 Chất lượng cá nuôi................................ ................................ ........................... 25
4.4.1 Thành phần sinh hóa cá tra trước và sau thí nghiệm ................................ ... 25
iii
4.4.2 Màu sắc thịt cá sau thí nghiệm ................................ ................................ .. 26
Phần 5................................ ................................ ..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT ................................ ................................ ......................... 27
5.1 Kết luận................................ ................................ ................................ ............ 27
5.2 Đề xuất ................................ ................................ ................................ ........... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ......................... 27
iv
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong dạ dày cá tra trong tự nhiên ................................ ..4
Bảng 2.2 Kết quả sử dụng chất bột đ ường của 3 loài cá................................ ................. 5
Bảng 2.3: Một số dấu hiệu thiếu vitamin C tr ên cá (Trần Thị Thanh Hiền, 2004)............. 8
Bảng 2.4: Nhu cầu Vitamin C của một số lo ài tôm cá ................................ .................... 9
Bảng 2.5: Thành phần dinh dưỡng của nấm men chết (%) vật chất kh ô ....................... 11
Bảng 3.1 Thành phần Antistress trong thức ăn thí nghiệm (%)................................ .... 15
Bảng 4.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm ................................ ............................... 18
Bảng 4.2 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệ m ................................ ................ 20
Bảng 4.3 Sinh trưởng của cá sau thí nghiệm ................................ .............................. 23
Bảng 4.4 FCR và PER của cá tra sau 8 tuần thí nghiệm ................................ .............. 24
Bảng 4.5 Thành phần sinh hóa của cá trước và sau thí nghiệm ................................ .... 25
v
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hinh 2.1: Hình dạng bên ngoài của cá tra................................ ................................ ....3
Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm ................................ ................................ .................. 14
Hình 4.2 Tăng trưởng của cá sau thí nghiệm................................ .............................. 23
Hình 4.4 Màu sắc thịt cá................................ ................................ ............................ 26
vi
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Nuôi trồng thủy sản đang chiếm một vị trí quan trọng trong h ướng
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần cải thiện đời sống có hiệu q uả
của người dân, đặc biệt là vùng ĐBSCL* với 80% tổng diện tích nuôi v à sản
luợng nuôi của cả nước. Trong đó, cá tra là loài chủ lực của vùng. Tổng kim
ngạch xuất khẩu thủy sản của cả n ước đã chạm mức 4 tỷ USD. Đây là một kỳ
tích của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2008. Cá
tra, basa chiếm 32,4%, với 550.070 tấn, trị giá 1.240 tỷ USD, đạt mức tăng
trưởng cao nhất, tăng 74,5% về lượng và 53,3% về giá trị so với cùng kỳ.
Cũng như ở những hình thức chăn nuôi động vật khác, các loại thứ c ăn và
việc cho ăn là những yếu tố có tính chất quyết định trong việc nuôi các động vật
thủy sinh. Việc nuôi các đối tượng này đã tập trung sự chú ý vào nhu cầu khẩu
phần ăn, trang thiết bị, và thực tiễn quản lý mới cũng như những tác động của môi
trường. Trong các khoản chi phí đầu tư thì chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ lớn nhất
trong việc nuôi cá tra thâm canh, khoảng 77% chi phí sản xuất (Nguyễn Thanh
Phương, 1998). Vì vậy thức ăn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất, đầu t ư
và lợi nhuận của người nuôi. Stress đưa đến sự gia tăng tỉ lệ chuyển hóa c ơ bản, sự
hao tổn năng lượng liên quan đến việc xử lý các tác nhân gây stress n ày sẽ làm
giảm tỉ lệ tăng trưởng (Silva and Anderson, 2006). Nhằm tối đa hóa các tỷ lệ tăng
trưởng và năng suất loài nuôi nhân tố quan trọng là nổ lực làm giảm stress ở cá
nuôi. Vấn đề đặt ra là tìm ra loại thức ăn có hàm lượng Antistress ở mức thích
hợp bổ sung vào thức ăn cho cá từ giai đoạn giống, l à giai đoạn cá dễ dàng cảm
nhiễm với một số bệnh và quyết định đến tỷ lệ sống của cá giai đoạn sau này.
Đề tài “Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Antistress v ào thức ăn của cá tra
(Pangasianodon hypophthalmus)” được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thức ăn và sức kháng bệnh của cá.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu bổ sung Antistress vào thức ăn của cá tra nhằm năng cao hiệu
quả sử dụng thức ăn và sức kháng bệnh của cá**
* ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
** Phần sức kháng bệnh của cá do sinh vi ên Trần Hoa Cúc, Bệnh Học Thủy Sản k31 thực hiện
1
1.3 Nội dung đề tài
Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn không bổ sung v à có bổ sung
Antistress với hàm lượng khác nhau lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức
ăn của cá tra.
Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn không bổ sung v à có bổ sung
Antistress với hàm lượng khác nhau lên chất lượng cá nuôi.
1.4 Thời gian thực hiện đề tài
Từ tháng 02/2009 đến tháng 05/2009
2
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1.1 Hệ thống phân loại
Ngành: Chordata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Siluriformes
Họ: Pangasiidae
Giống: Pangasianodon
Loài: Pangasianodon hypophthalmus Rainboth, 1996.
Hinh 2.1: Hình dạng bên ngoài của cá tra
2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá Tra là loài ăn tạp. Trong tự nhiên cá ăn được mùn bã hữu cơ, rế cây
thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua, côn tr ùng, ốc và cá (Dương Nhật Long, 2004).
Thức ăn để ương nuôi cá tra trong giai đo ạn 1 tháng tuổi cần phải có h àm
lượng đạm khoảng 28-32%. Có thể sử dụng các loại thức ăn công nghiệp dạng
đậm đặc trộn thêm cám. Lượng thức ăn cho cá dao động từ 10 -20 kg/100kg cá,
cho cá ăn 2-4 lần trong ngày (Dương Nhật Long, 2004)
Theo Trần Thanh Xuân (1994), khi nghi ên cứu thành phần thức ăn
trong dạ dày của cá tra đánh bắt ngoài tự nhiên có tỉ lệ thành phần thức ăn
trong dạ dày được trình bày ở bảng 2.1
3
Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong dạ dày cá tra trong tự nhiên
Loại thức ăn Tỉ lệ (%)
Cá tạp 37,8
Ốc 23,9
Thực vật 6,67
Mùn bã hữu cơ 31,6
Theo Dương Nhật Long (2004) thức ăn cho cá thay đổi t ùy vào giai đoạn
phát triển của cá. Thức ăn cho cá nuôi thịt cá h àm lượng đạm thích hợp từ 18-28%.
2.1.3 Nhu cầu đạm và acid amin
Nhu cầu đạm
Theo NRC, 1993 nhu cầu đạm là lượng đạm tối thiểu có trong thức ăn
nhằm thõa mãn yêu cầu các amino acid để cá đạt tăng trưởng tối đa (trích dẫn
bởi Trần Thị Thanh Hiền, 2004). Nhiệm vụ chính của đạm l à xây dựng cấu trúc
cơ thể (Trần Thị Thanh Hiền và ctv, 2004).
Theo Trần Thị Thanh Hiền (2004) nhu cầu đạm của động vật thủy sản
thường lớn hơn động vật trên cạn. Nhu cầu đạm của cá dao động trong khoảng
25-55%, trung bình 30%. Nhu cầu đạm tối ưu của một loài đó phụ nguồn nguyên
liệu làm thức ăn (tỉ lệ nguồn đạm và năng lượng, thành phần amino acid và độ tiêu
hóa đạm), giai đoạn phát triển của cơ thể, các yếu tố bên ngoài khác.
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hiền v à ctv (2004) về nhu
cầu đạm của 2 loài cá tra, basa cho thấy, hàm lượng đạm trong thức ăn thích
hợp với tăng trưởng và mang lại hiệu quả kinh tế cho 2 lo ài này ở giai đoạn
giống nhỏ là từ 27,8-40%. Theo Dương Nhựt Long (2003), thức ăn có h àm
lượng đạm thích hợp cho giai đoạn nuôi thịt cá tra dao động từ 18 -28%.
Nhu cầu amino acid
Khi nói đến đạm, người ta không chỉ quan tâm đến hàm lượng của nó trong
thức ăn mà còn chú ý đến các acid amin tham gia cấu tạo nên đạm (đặc biệt là thành
phần và tỉ lệ các acid amin thiết yếu trong đạm). Chính v ì vậy, nhu cầu đạm nói một
cách chính xác hơn đó là nhu c ầu amino acid. Ngoài nhiệm vụ chính là cấu tạo nên
đạm, chúng còn là tiền chất của một số sản phẩm trao đ ổi chất khác. Có 2 loại amino
acid: thiết yếu và không thiết yếu (Trần Thị Thanh Hiền v à ctv, 2004)
4
Acid amino không thiết yếu: Alanin, Glycin, Serin, Tyrosin, Cystein, Cystin
Acid amino thiết yếu: Arginin, Histidin, Isoleucin, Lysin, Methionin,
Phenillalanin, Threonin, Trytophan và Valin
2.1.4 Nhu cầu chất bột đường
Chất bột đường được xem là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng rẻ
tiền nhất cho động vật thủy sản. Sự ti êu hóa chất bột đường biến động rất lớn
giữa các loài và phụ thuộc rất lớn vào thành phần của chất bột đuờng trong
nguyên liệu (Hiền và ctv, 2004)
Garling và Wilson (1977) nhận thấy cá nheo Mỹ giống giảm tăng
trưởng khi thức ăn không có dextrin có c ùng mức năng lượng và mức đạm, ở
mức dextrin 25% trong thức ăn cá vẫn sinh tr ưởng tốt. Mặt khác, Wilson và
ctv (1988) còn nhận thấy cá nheo Mỹ sử dụng các dạng chất bột đ ường cao
phân tử như tinh bột, dextrin hiệu quả hơn so với đường đơn và đường đôi
(glucose, sucrose,...) do quá trình bi ến dưỡng của cá thì chậm mà tốc độ tiêu
hóa đường đơn và đường đôi lại nhanh (Trích dẫn bởi Lưu Thanh Tùng, 2008)
Theo trích dẫn của Silva and Anderson (2006) các nghi ên cứu về cho ăn
(Furuichi và Yone, 1980) đã cho thấy các mức tối ưu của chất bột đường trong khẩu
phần ăn của cá chép là 30-40%, cho cá hanh đỏ là khoảng 20% và cho cá cam là
khoảng 10%. Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thanh Hiền v à ctv (2004) khả năng
tiêu hóa chất bột đuờng của động vật thủy sản thấp h ơn so với đạm và chất béo, khả
năng sử dụng chất bột đường trên 3 loài cá tra, basa, hú ở giai đoạn nhỏ cho thấy khả
năng sử dụng chất bột đường là khác nhau giữa các loài cá với nhau.
Bảng 2.2 Kết quả sử dụng chất bột đ ường của 3 loài cá
Loài cá Trọng lượng cá thí nghiệm (g) Khoảng chất bột đường cho cá
tăng trưởng tốt (%)
Cá hú 5,10 35
Cá tra 2,90 30-45
Cá basa 5,13 20-45
2.1.5 Nhu cầu chất béo
Theo Mertrampf (1992) chất béo là nguồn dinh dưỡng cung cấp năng lượng
tốt nhất cho động vật thủy sản, l à nguồn cung cấp các acid béo và các hợp phần khác
tham gia vào cấu tạo màng cơ bản, là dung môi hòa tan và vận chuyển các chất
5
tan trong mỡ như vitamin A, D, E, K,….Chất béo trong thức ăn có độ ti êu hóa
cao trung bình 85-90%. Acid béo có chuỗi carbon dài và độ bão hòa cao thì
càng khó được tiêu hóa (trích dẫn bởi Lưu Thanh Tùng, 2008)
Theo Trần Thị Thanh Hiền và ctv (2004) động vật thủy sản không có
khả năng tổng hợp các acid béo n ên khả năng tổng hợp acid béo vào thức ăn là
rất quan trọng. Nhóm cá nước ngọt có nhiều acid béo 18 carbon v à n-6PUFA
hơn cá biển. Đối với giai đoạn ấu trùng, chất béo đóng vai trò quan trọng bởi
nó cung cấp các acid béo cần thiết. Hàm lượng acid béo cần thiết ở giai đoạn ấu
trùng cao hơn giai đoạn trưởng thành.
Khi nghiên cứu về nhu cầu chất béo của cá tra, Hiền v à ctv (2004) đề
nghị mức sử dụng tối đa chất béo trong thức ăn của cá tra l à 4-8%.
2.1.6 Nhu cầu năng lượng
Cũng như các loài động vật khác, động vật thủy sản cần năng l ượng để
duy trì hoạt động sống cơ thể.
Theo Hiền và ctv (2004) động vật thủy sản là một trong những động vật
chuyển hóa năng lượng từ thức ăn để xây dựng cơ thể hiệu quả nhất do: ĐVTS
có khả năng thải amonia trực tiếp ra môi tr ường ngoài, chi phí năng lượng cho
thực hiện quá trình tiêu hóa và hấp thu chỉ chiếm 3-5%, ĐVTS sống trong môi
trường nước có lực đẩy lớn và độ nhớt, là động vật biến nhiệt và năng lượng
cho chi phí trao đổi chất cơ sở thấp.
Trong tỷ lệ chuyển hóa cơ bản, quá trình tổng hợp đạm đòi hỏi mức
năng lượng cao. Trừ khi năng lượng không phải là dạng đạm được cung cấp
trong khẩu phần, các nguồn năng lượng thay thế để đáp ứng nhu cầu này là
chất bột đường và chất béo (Silva and Anderson, 2006)
Năng lượng lấy từ thức ăn bị mất khoảng 1/3 do quá tr ình bài tiết
(trong phân, những phần không tiêu hóa được, nước tiểu và bài tiết qua mang),
1/3 năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể và 1/3 còn lại dùng cho sinh
trưởng. Các giá trị này thay đổi tùy thuộc vào mức độ cho ăn và khả năng tiêu
hóa thức ăn của cá, nhu cầu năng lượng thô trong t