Luận văn Dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực của người học tại trường Trung học cơ sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp GD thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hƣớng cơ bản của việc đổi mới GD là chú trọng việc hình thành NL hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Định hƣớng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, PTNL hành động, NL cộng tác làm việc của ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trƣờng phổ thông. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, PTNL. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học [27, tr.6].

pdf81 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực của người học tại trường Trung học cơ sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG PHẠM TRẦN HUY NỮ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT KHÓA I (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG PHẠM TRẦN HUY NỮ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật Mã số: 60.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Thu Tuấn Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học này hoàn toàn là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này của tôi là trung thực, khách quan, không sao chép hoặc trùng lặp với bất cứ công trình khoa học nào đã công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên đây của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Đã ký Phạm Trần Huy Nữ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC .............................................................................................. 10 1.1. Cơ sở lý luận của dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học ............................................................................... 10 1.1.1. Các khái niệm công cụ: ............................................................... 10 1.1.2. Đặc trƣng dạy học môn Mĩ thuật ở trƣờng Trung học cơ sở: ..... 12 1.1.3. Năng lực đặc thù cần hình thành và phát triển cho học sinh Trung học cơ sở thông qua môn Mĩ thuật: ........................................... 16 1.1.4. Dạy học Mĩ thuật phát triển các năng lực cho học sinh ............. 18 1.2. Cơ sở thực tiễn của dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội ......................................................................................................... 21 1.2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng: ............................................... 21 1.2.2. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân: ......................................... 24 Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................ 25 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................................. 27 2.1. Các biện pháp dạy học Mỹ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học ........................................................................................ 27 2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ........................................... 27 2.1.2. Các biện pháp dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học tại trƣờng Trung học cơ sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội .................................................................... 29 2.1.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................. 33 2.2. Thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................... 34 2.2.1. Những vấn đề chung về thực nghiệm: ........................................ 34 2.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm. ................................................... 35 2.2.3. Đánh giá chung về thực nghiệm. ................................................ 41 Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 45 KẾT LUẬN ................................................................................................. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 48 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ...................... 51 CỦA TÁC GIẢ ........................................................................................... 51 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................. 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1: Nhận thức của GV về khái niệm NLError! Bookmark not defined. Bảng 1. 2: Nhận thức của GV về DH theo định hƣớng PTNL ngƣời họcError! Bookmark not defined. Bảng 1. 3: Thực trạng DH ở trƣờng THCS theo định hƣớng PTNL của ngƣời học .................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.1: Kết quả điểm thi trƣớc và sau thực nghiệm của lớp đối chứng 6A .................................................................................. 35 Bảng 2.2: Kết quả điểm thi trƣớc và sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm 6D ................................................................................. 36 Bảng 2.3: Điểm kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm 6D và lớp đối chứng 6A ................................................................................... 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐG : Đánh giá ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Mĩ thuật NCKH : Nghiên cứu khoa học NL : Năng lực NT : Nghệ thuật Nxb : Nhà xuất bản PTNL : Phát triển năng lực PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học THCS : Trung học cơ sở 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp GD thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hƣớng cơ bản của việc đổi mới GD là chú trọng việc hình thành NL hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Định hƣớng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, PTNL hành động, NL cộng tác làm việc của ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trƣờng phổ thông. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, PTNL. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học [27, tr.6]. Đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện của Bộ GD - ĐT hiện nay thì việc nhận thức đúng đắn về bản chất của đổi mới PPDH theo hƣớng PTNL của ngƣời học là việc làm quan trọng và cần thiết trong quá trình DH. Đổi mới PPDH hiện nay, không chỉ là sự đổi mới về chiều rộng và nó thực sự đã và đang chuyển hƣớng về chiều sâu. Việc sử dụng 2 PPDH đƣợc thực hiện từ cách chƣơng trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp tiếp cận NL của ngƣời học. Thực chất nó là từ chỗ chú ý HS học đƣợc cái gì đến chỗ HS vận dụng đƣợc cái gì qua việc học. Sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL của ngƣời học có nghĩa là: phải phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực tự giác của HS và PTNL tự học (tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép tìm kiếm thông tin liên quan), từ đó bồi dƣỡng thêm các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tƣ duy. Trong quá trình DH thì việc sử dụng PPDH cũng là một nghệ thuật có thể sử dụng PP chung hay PP đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng theo cách nào thì việc đảm bảo nguyên tắc HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV. Và sử dụng PPDH đƣợc gắn với các hình thức DH một cách mật thiết. Song tùy theo nội dung, đối tƣợng, nhiệm vụ và điều kiện cụ thể mà có các hình thức phù hợp: làm việc cá nhân hay hợp tác nhóm... cũng cần chuẩn bị tốt về PP nhất là với các giờ thực hành MT, vận dụng các kiến thức trong thực tiễn vào DH MT để nâng cao hứng thú học tập cho HS. Trong những năm qua, trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội đã có sự chuyển biến dần về việc sử dụng những PPDH môn MT. Tuy nhiên, những sự chuyển biến chƣa mang lại hiệu quả rõ rệt, phần nào vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao việc nâng cao chất lƣợng kết quả DH môn học nói chung và kết quả học tập của HS nói riêng. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực của người học tại trường Trung học cơ sở Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội”. 3 2. Lịch sử nghiên cứu: . . Tr n th giới : Thời Phục Hƣng có nhiều nhà giáo dục tiến bộ đã nêu lên những tƣ tƣởng quan tâm đến HS và chú ý phát huy tính tích cực, độc lập của HS nhƣ: Montaigne (1533 – 1592), nhà quý tộc ngƣời Pháp, ông chủ trƣơng giảng dạy b ng hoạt động, b ng quan sát trực tiếp hàng ngày, cho trẻ đi du lịch. Muốn giảng dạy tốt, ngƣời thầy phải tìm hiểu HS, lắng nghe HS Phải để cho HS chạy trƣớc khi nhận xét chứ không nên bắt trẻ phải nhắm mắt theo những nhận định chủ quan của thầy. Ông đã đề ra PP GD học qua hành . Ông cho r ng: Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiểu nhất là bắt học tr liên thực hành để học, học qua hành. Vậy vấn đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt. Trái lại, chủ yếu b ng hoạt động, vận dụng khả năng xem đoán của mình [34; tr.152 -153]. J.A. Komensky (1592 – 167 ) ông tổ của ngành sƣ phạm cận đại đ i h i ngƣời thầy phải làm thế nào cho HS thích thú học tập từ đó cố gắng nỗ lực bản thân để nắm lấy tri thức, ông đã đƣa ra bí quyết về PPDH: Bí quyết của GD là r n luyện cho các em một tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản đƣợc các điều mà các em muốn làm, ngƣợc lại đẩy đƣợc các em làm những điều mà chúng không muốn làm 34; tr.265]. Đến thời hiện đại, John Dewey (1859 – 1952) – nhà triết học lớn nhất nƣớc Mỹ nửa đầu thế kỉ XX, đồng thời là nhà GD vĩ đại, đóng góp lớn lao vào công cuộc cải cách GD của nhân loại cho r ng chủ trƣơng GD phải dựa vào kinh nghiêm thực tế của HS. Việc giảng dạy phải kích thích đƣợc hứng thú của HS, phải để trẻ em độc lập tìm t i, thầy giáo là ngƣời tổ chức, thiết kế, ngƣời cố vấn. Ông cho r ng: Nếu một kinh nghiệm khơi dậy sự t 4 m , tăng cƣờng tính sáng tạo, gây ra những ham muốn và mục đích đủ mạnh để đƣa một ngƣời vƣợt qua những vùng chết trong tƣơng lai, khi ấy nó trở thành một động lực [6; tr.171-172 . Ngoài ra ông c n quan niệm: PP là PP của NL và hứng thú của trẻ em chứ không phải là của ngƣời lớn những ngƣời trƣởng thành. Ngƣời thầy không phải là một vị quan t a, một quyền uy độc đoán trong lớp học mà ngƣời thầy là một thành viên của cộng đồng lớp. Vì thế PP sẽ là cái gì đó tự nhiên, không cản trở sự phát triển tự nhiên của trẻ em, không thay thế trẻ em b ng những ông cụ non 6; tr.14]. Đầu thế kỉ XX, các nƣớc có phong trào Nhà trƣờng mới , đã đề cao sự hoạt động tích cực của HS, khuyến khích HS tự sắp xếp thời gian học tập theo khả năng của mình, tự mình học lấy cho mình, tự mình thấy trách nhiệm của mình trƣớc công việc. HS nào gi i thì học nhanh, HS nào học kém thì tiến chậm, không ai đợi ai, không cần sự g ép. Họ chủ trƣơng để trẻ em tự do hoàn toàn, phát triển năng khiếu của từng trẻ em riêng biệt. Nhƣ vậy, các nhà GD từ xƣa đến này trên thế giới đã đƣa ra nhiều quan điểm, ý tƣởng khác nhau về tƣ tƣởng DH lấy HS làm trung tâm, nhƣng giữa họ có những điểm chung giống nhau: Trong quá trình DH phải chú ý đến đặc điểm sinh lý của HS, trẻ em là trẻ em chứ không phải là ngƣời lớn thu nh lại và mọi trẻ em đều có nét riêng. Vì vậy, phải chú ý đến đặc điểm, quyền lợi của từng cá thể HS. Phải tạo điều kiện để cho HS hoạt động, kích thích HS hoạt động một cách tích cực, sáng tạo. Phải cho HS tiếp xúc với thực tế xã hội, thiên nhiên, qua đó để tích lũy vốn tri thức cần thiết. Nêu đúng mức vai tr của GV, định hƣớng, tổ chức, điều khiển hoạt động dạy – học. N i t m i, trải qua suốt quá trình lịch sử, các nhà nghiên cứu đã từng bƣớc khai thác và nhấn mạnh vai tr của PPDH đối với chất lƣợng và hiệu quả của quá trình DH nói chung và kết quả học tập của HS nói riêng. Bên 5 cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng tìm kiếm các biện pháp khác nhau góp phần đổi mới, hoàn thiện các PPDH. . . i t Nam : Trong những năm qua, vấn đề đổi mới DH nói chung và đổi mới PPDH nói riêng ngày càng đƣợc chú trọng. Nghị quyết Trung ƣơng 4 (1 1993) khóa VII và nghị quyết Trung ƣơng 2 (12 1996, khóa VIII) nêu rõ: i m i m nh m PP GD & T, h ph i truy n th một hi u, r n uy n n p t uy sáng t o ng i h T ng áp ng á PP ti n ti n và PP hi n i vào quá tr nh DH, o m i u i n và th i gi n t h , t nghi n u ho HS hát tri n phong trào t h , t ào t o th ng uy n và rộng h p toàn n [24 , nó là cơ sở định hƣớng, khuyến khích quan điểm DH tích cực, thể hiện tƣ tƣởng DH Lấy ngƣời học làm trung tâm . Đó chính là sự phát triển tiến lên một bƣớc mới về ý tƣởng cải tiến PPDH, bắt đầu từ những năm 6 của thế k XX, và đó cũng chính là quá trình tích lũy đƣợc kinh nghiệm tự cải tiến PP theo hƣớng: Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo , Thầy chỉ đạo, tr chủ động , DH cá thể hóa , DH nêu vấn đề . Luật GD của Nƣớc Cộng h a xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua 2 5 2 5 ở Điều 5: Yêu cầu về nội dung, PP giáo dục đã nêu rõ: PP GD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, bồi dƣỡng năng lực tự học, l ng say mê học tập và ý chí vƣơn lên , là cơ sở pháp lý cho ngành GD triển khai có hiệu quả PPDH tích cực ở trong tất cả các bậc học. Điều cốt lõi đƣợc nhấn mạnh trong sự tiếp thu ý tƣởng này là tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự chủ của ngƣời học và vai tr của ngƣời thầy, xét đến cùng là giúp cho HS tự hiểu biết bản thân để tự học có hiệu quả. 27; tr.5]. 6 Ngoài ra, các nhà GD học nhƣ Phan Trọng Luận, Lê Khánh B ng, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Hữu Long trong những bài viết của mình đều kiến giải về tính tích cực của ngƣời học trên các góc độ nhƣ sự tìm t i, say mê khám phá tri thức, khai thác nội lực ngƣời học. Qua đó nhấn mạnh đến sự tác động từ ngƣời GV đến HS thông qua việc sử dụng các PPDH. Nhƣ vậy có thể thấy r ng, cho đến nay, vấn đề đổi mới PPDH nói chung và PPDH môn học nói riêng nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và toàn xã hội. Các tác giả đã cho thấy r ng DH theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập của ngƣời học là việc cho họ chủ động, sáng tạo, độc lập trong học tập. PPDH tích cực hƣớng vào ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm của quá trình DH chứ không phải là tính tích cực của ngƣời thầy. Mặt khác các tác giả cũng đã đƣa ra một số PP mới theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học. Tuy nhiên, các tác giả cũng chƣa đề cập nhiều đến việc đổi mới PPDH các môn học nói chung và đổi mới PPDH môn MT nói riêng. Chính vì vậy, nghiên cứu về DH MT theo định hƣớng PTNL của ngƣời học tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3. Mục đích nghi n cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn sử dụng các PPDH tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, chúng tôi đề xuất các biện pháp nh m nâng cao hiệu quả sử dụng PPDH môn MT theo định hƣớng PTNL của ngƣời học góp phần phát huy khả năng tƣ duy sáng tạo cho HS. 3. Nhi m vụ nghi n cứu: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về sử dụng các PPDH theo định hƣớng PTNL của ngƣời học. 7 - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH môn MT theo định hƣớng PTNL của ngƣời học tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các PPDH môn MT theo định hƣớng PTNL của ngƣời học và thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 4. . Đối tượng nghi n cứu: DH môn MT theo định hƣớng PTNL của ngƣời học tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 4. . Phạm vi nghi n cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng PPDH môn MT tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội theo định hƣớng PTNL ngƣời học, trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp. - Thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất. - Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 2 GV dạy MT và 67 HS (lớp 6A và 6D), HS trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu này tôi tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 5.1. Nhóm phương pháp nghi n cứu lí luận : Nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu về PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học. 5. . Nhóm phương pháp nghi n cứu thực tiễn : 5.2.1 h ơng pháp qu n sát : 8 Tiến hành quan sát: dự giờ, chủ động quan sát việc sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học bộ môn MT tại trƣờngTHCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5.2.2 h ơng pháp i u tr : Tiến hành khảo sát thực trạng b ng anket với hệ thống câu h i để thăm d ý kiến của cán bộ quản lí, GV và HS về thực trạng sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học bộ môn MT tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5.2.3 h ơng pháp àm tho i : Đàm thoại, trao đổi cùng với GV và HS nh m tìm hiểu thực trạng sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học bộ môn MT tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5.2.4 h ơng pháp huy n gi : PP chuyên gia đƣợc tiến hành nh m xin ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực GD học, Tâm lý học và DH MT về các vấn đề có liên quan đến PPDH MT để xây dựng khung cơ sở lí luận, xử lí và giải thích các số liệu, đặc biệt là về ý nghĩa và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 5.2.5 h ơng pháp th nghi m s ph m : Thực nghiệm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng theo định hƣớng PTNL ngƣời học bộ môn MT tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5.3. Nhóm phương pháp nghi n cứu hỗ trợ : Sử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu b ng phần mềm SPSS để xử lý số liệu về thực trạng sử dụng PPDH theo định hƣớng PTNL ngƣời học bộ môn MT tại trƣờng THCS Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 6. Những đóng góp của luận văn : 9 - Việc DH MT ở trƣờng THCS dựa vào biện pháp DH theo định hƣớng PTNL ngƣời học nh m phát huy tính sáng tạo của HS là một hƣớng đi phù hợp với xu thế đổi mới PPDH. - Các kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy hiệu quả sử dụng các phƣơng tiện DH của GV MT c n thấp, GV chƣa biết cách sáng tạo hứng thú cho HS, chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo của các em, vì vậy kết quả học tập môn MT của HS chƣa cao. - Để nâng cao hiệu quả DHMT, tôi đề xuất 4 biện pháp DHMT dựa vào biện pháp DH theo định hƣớng PTNL của HS nh m phát huy tính sáng tạo của HS. 7. Cấu trúc luận văn : Ngoài phần Mở đầu (9 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (2 trang) và Phụ lục (21 trang), luận văn gồm có 2 chƣơng: Ch ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học môn Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học (17 trang). Ch ơng 2: Biện pháp dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học và thực nghiệm sƣ phạm (19 trang). 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 1.1. Cơ sở lý luận của dạy học Mĩ thuật theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học: 1.1.
Luận văn liên quan