Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài nói chung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để có một cái nhìn tổng thế. khai thác được những mặt tích cực và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của đầu tư nớc ngoài nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH), đỏi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo.
36 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đẩy mạnh thu hút vốn FDI theo vùng kinh tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN FDI THEO VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
I. LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐẦU TƯ TRỰC TIÉP NƯỚC NGOÀI
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài nói chung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để có một cái nhìn tổng thế. khai thác được những mặt tích cực và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của đầu tư nớc ngoài nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH), đỏi hỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo.
Đầu tư và đặc điễm của đầu tư
Đầu tư Lả hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội.
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tơng đối dài nhàm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội.
Vốn đầu tư bao gồm:
Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất; tài nguyên, hàng hoá nhà xưởng..
Hàng hoá vô hình: Sức lao dộng, công nghệ, thông tin, bằng phát minh,quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết ky thuật, dịch vụ (in hàng hoá...
Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, các chứng từ có giá khác.
Đặc điêm của đầu tư.
Tính sinh lợi: Đầu tư là hoạt động tài chỉnh ( đó là việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có eiá trị lớn hơn khoản tiền đà bỏ ra ban đầu ).
Thời gian đầu tư thường tương đối dài.
Những hoạt động kinh tế ngắn liạn trong vòns một năm thờiig không gội là đầu t.
Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm thu đợc lợi ích trong tương lai. Mức độ rủi ro càng cao khi nhà đầu tư bỏ vốn ra nớc ngoài.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment- FDỈ).
Khái niệm
FDI đối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện ở Việt Nam sau thời kỳ đồi mới. Do vậv, việc đa ra một khái niệm tống quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan đicm khác nhau trên thế giới đã cỏ rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (1977):
"Đầu tư trực tiếp ám chỉ sổ đầu tư được thực hiện để thu đợc lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư mục đích của nhà đầu t là giành được hiêu quả trong việc quản lý hãng đó".
Theo luật Đần tư nước ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991 "Đầu tư trực tiếp nước ngoải ià tất cả các hình thức giá trị tài sản vả những giá trị tinh thần mà nhả đầu tư nước ngoải đâu tư vào các đối tượng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận"
Theo Hiệp hội Luật quốc tế (1996 )
Đầu tư trực tiếp nớc ncoài là sir di chuyến vốn từ nớc của người đầu t ư sang nước của ngời sử đụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ.
Theo Luật Đầu t nức ngoài tại Việt Nam sủa đối, ban hành 12/11/1996, tại Điều 2 Chương 1:
Đầu tư trực tiếp nóc ngoài Là việc nhà đầu tw nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định của luật này. Như vậy, mặc dù cỏ rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về EDI, song ta có thể đo ra một khái niệm tảng quát nhất đó là:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ià hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạơ lập cơ sớ sản xuất kinh doanh ớ nước tiếp nhận đầu tư. Trong đó nhà đầu tư nước ngoài có thể thiết lập quyền sớ hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu t và giữ quyển quản lý điều hành trực tiếp đối tựơng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu đựơc lợi nhuận từ các hoại động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài cúa nưởc sớ tại.
b. Phân loại đầu tư
Theo phạm vi quắc gia:
+ Đầu tư trong nước.
+ Đầu tư ngoài nước.
Theo thời gian sử dụng:
+ Đầu tư ngắn hạn.
+ Đầu tư trung han.
+ Đầu tư dài hạn.
Theo lĩnh vực kinh tế:
+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
+ Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.
+ Đầu tư khai khoáng, khai thác tải nguyên.
+ Đầu tư vào Lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ.
+ Đầu tư vào lĩnh vực tài chính.
Theo mức độ tham gia của chủ thê quản /ý đầu t vào đổi tợng mà mình bo vốn:
+ Đầu tư trực tiếp.
+ Đầu tư gián tiếp.
Trên thực tế, ngời ta tliờng phân biệt hai loại đầu t chính: Đầu t trực tiếp và đầu t giản tiếp. Cách phân loại này licn quan đến việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn đầu t. Đầu tư gián tiếp. là hình thức mà ngời bó vốn và ngời sử dụ 112 vốn không phải là trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ được hưởng lợi tức thông qua phần vốn đầu tư Đầu tư gián tiếp bao gồm:
+ Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA). Đây là nguồn vốn viện trợ song phơng hoặc đa phơng với một tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phân còn lại chịu mức lãi xuất thấp còn thời eian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng dự án. Vốn ODA có thế đi kèin hoặc không đi kèm điều kiện chính tri.
+ Viện trợ cua các tố chức phi chính phủ; Tương tự như nguồn vốn ODA do các tồ chức phi chính phủ viện trợ cho các nức đang thiếu vốn. Đó là các tổ chức như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nyân hàng thế giới (WB)t Ngân hàng phát triền Châu Á (ADB). ..
+ Tín dụng thươg mại: là nguồn vốn chủ yếu nhàm hỗ trợ cho hoạt độne thong mại, xuất nhập khấn giữa các quốc gia.
+ Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiến, cố phiếu...Đây là nguồn vốn thu được thông qua hoạt độno bán các chứng từ có £Ìá cho ngời nớc neoài. Có quốc gia COI việc mua chứng khoản là hoại dộng đầu t trực liếp.
Đẩu tư trực tiếp, là hình thức dầu t mà ngời bở vốn đồns thời là ngời sứ dụng vốn. Nhà đầu l đa vốn ra nức ngoài đề ihiết lập cư sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lỷ, điều hành hoặc thuê ngời quản lý, hoặc họp tác liên doanh với đối tác nổrc sở tại đế thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận.
Như vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nguồn vốn tài chính đa vào một nớc trong hoạt độne đầu t nớc ngoài.
3, Đặc điềm và môi trờng của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
a. Đặc điểm FĐI
Đầu tư trực tiêp nước ngoài những đặc điêm cơ bản sau:
FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mả cả công nghệ, kv thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năne lực Marketing, trình độ quân lý...Hình thức đầu t này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đa vào đầu t thì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc ticn hành và sân phấm đợc ticu thụ trôn thị trờng nớc chủ nhà hoặc xuất khấn. Do vậy, đầu t kỳ thuật để Tiâng cao chất lợng sản phẩm là một trong nhừng nhân tố làm lăng sức cạnh tranh của sản phâm trẽn thị tròng. Đâv là đặc đièm đê phân biệl với các hình thức đầu t khác, đặc biệt là vói hình thức ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu t cho nớc sở tại mà khnna kèm theo kỹ thuật và công nghệ).
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lạng vốn tối thiểu vảo vốn pháp định theo quv định của Luật đần t nớc ngoải ở từng nớc, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. Chăng hạn, ở Viột Nam theo điều 8 của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Natn quy định.
Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiểp nớc ngoài phụ thuộc vào vốn góp. Tỳ lệ gỏp vốn của bên nớc ngoài càng cao thỉ quyền quảnlý, ra quyết định càng Lớn. Đặc điểm này giúp ta phân định đợc các hình thức đầu t trực tiếp nước ngoài . Nếu nhà đầu tư nước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành,
Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu t: Kết quả hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhả đầu t. Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoan dỏng Líỏp chõ nức chú. nhà, nhà ĐTNN nhận (lực phân lợi nhuận Lheo Lý lệ vỏn góp trong vốn pháp định.
Chủ thế của đầu t trục tiếp nởc ngoài thòng là các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trẽn thế giới ). Thôns thòng các chủ đầu t này trực tiếp kiểm soát hoạt động cúa doanh nghiệp ( vì họ có mức vốn £Óp cao) và đa ra những quyết định cỏ lợi nhất cho họ.
Nguồn vốn FDI đợc- sử dụng theo mục đícli của chủ thổ ĐTNN trong khuôn khổ luật Đầu t nớc ngoài của nởc sở tại. Nỏc tiếp nhận đầu t chỉ có thế định hớng một cách gián tiêp việc sử dụng vốn đó vào những Tnục đích mong muôn thông qua các công cụ nh: thuế, giá thuê đất, các quy đình đê khuyến khích hay hạn chế đầu t trục tiếp nóc ngoài vào một lĩnh vực, một ngành nào đó.
Mặc dủ FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so vói ODA,
Việc tiếp nhận FDI không gây nên tinh trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủ nhà, bởi nhả ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt độníỊ sản xuất kinh doanh của họ. Trong khi đó, hoạt động ODÀ và ODF ( Official DcvcLopmcnt Forcign) thờng dẫn đốn tình trạng nợ nởc ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Môi trừơng đầu tư FDI tại Việt Nam.
Nớc ta mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoải muộn bơn các nước trong khu vực, hệ thống luật đầu tư nước ngoài ra đòi muộn hon. Nhưng tương đối đầy đủ vả không kém phần hấp dẫn so với các nớc trong khư vực. Luật đầu t rtớc nẹoài của Việt Nam đực ban hành từ nãm 1987, đây là một mốc quan trọng đánh dấu quả trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại của nớc ta, Trớc đỏ năm 1977 Chỉnh phủ ban hành một nghị định về đâu t trực tiếp nớc ngoài. Song quá trình thu hút đầu t trực tiếp nước ngoài chi thực sự ké từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành. Luật đầu tư nước ngoài được ban hành dựa trên kinh nghiệm và luật pháp của một số nớc phát triển cùng với các điều kiện và đặc
xung vào các năm 1990. 1992, 1996 và lần mới nhất là tháng 6 năm 2000 vừa qua. Cùrm với luật đầu t cho tới nay cố tới trên 1100 văn bản dới luật quy định và hóng dẫn thc hiện luật đầu t nớc ngoải, trong đó cố nghị định 24\2000 NĐ-CP ngày 31-7-2000 mới nhất quy định về luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Dã chi tiết hoá các vấn đề Trong luật đầu t nớc ngoải, đã giải quyết dứt điếm các vấn đề cơ bản của đần t nớc ngoài nh: hình thức đầu t tồ chức kinh doanh, vân đề thuế, tài chỉnh, quản lý ngoại hối, xuất nhập khấu chuyên giao cône nghệ, bảo vệ môi trờng smh thải, quan hệ lao động, bảo đảm đầu tư, về hổi hơng vốn vả khen thưởng.... luật đầu tư nước ngoài của ta được đánh giá là đạo luật thông thoáng, cởi mở bảo đảm cho nhà đâu t nớc ngoài an toàn về đâu t và tự do kỉnh doanh. Đồnẹ thời bảo đảm nguyên tấc báo đảm dộc lập lự chù lòn trọng chủ quyền, lỏn trọnỉỉ pháp luật của Việt Nam bình dàn hợp lác củng có lợi, Luật vừa phù hựp với lỉnh hình nước la và Ihích ứng với thông lệ quốc tế. Do dó đâ có sức hấp dẫn đỏi với các nhà đâu t nức ngoài. Bên cạnh đó các bộ các ngành liên quan đã cỏ những thôny t hớng dẫn nhằm cải thiện môi tròng đàu t và đâ có nhữns thav đoi hợp lý lảm tăng tính hấp dẫn đấu t nh: sắc lệnh ngần hànẹ ban hành của bộ tàì chính cho phép doanh nghiệp cố vốn đầu t nóc ngoài đợc mở tải khoản bất kì ở ngân hảng nớc ngoài đã giải quyết đợc nhu cầu vốn của nhà đầu t nớc ngoài khi các ngân hàng trong nớc không có khả năng cimg cấp. Các thay đôi về quy định, u đãi đối với nhà đầu t nớc ngoài, ngời lao động ngời nước ngoài ngoài đựơc ưu tiên về các thủ tục xuất nhập cảnh các quy định c trú, ngời lao động nưóc ngoài đợc phcp c trú phù hợp với hợp đồng lao động và sè đưọc gia hạn nếu hợp đồng lao động đợc. gia hạn đặc biệt là việc bãi bỏ chế độ hai giá đối với ngời nớe ngoài dã làm mất di cảm giác bị phân biệt dối xử eúa ngời nước ngoài. Vấn đề tiên lưng và quan hệ laư dộng cũng cỏ những ihay dôi lích cực nh; Các doanh nghiệp nức ngoài dợc phép luyến dụng lao dộng nếu sau 20 ngày kê từ ngày yêu ưầu luyên dụng mà các cơ quan tuyến dụng khùng dáp ứng đực nhu cảu lao dộng. Doanh nghiệp có vốn đầu t nóc ngoài đợc phép trả lơng cho ngòi Việt Nam bằn2 tiền Việt Nam thay vì bắt buộc phải trả bằng USD... bẽn cạnh đó Việt Nam cỏ sự ốn định chính trị xã hội cao ít nớc trong và ngoài khu vực đạt đợc cùng là một nhân tố làm tăng tính hấp dẫn của môi trờiiíĩ đâu t. Quan hệ ngoại giao nớc ta luôn đợc chú trọng phát triển kế từ khi thực hiện đối mới phát triền nền kinh tế mở. Đã thiết lập và eíme cố mối quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam ngàv càng hội nhập hơn vào nền kinh tể thế giới tích cực tham gia vảo các tồ chức khu vực nh :ASEAN, APTA cũnẹ nh diễn đàn châu Á Thái Hình Dơíig... đâ tạo điều kiộn thuận lợi thu hút FDI vào Việt Nam, Viột Nam nằm trong khu vực phát triển nãng động nhất thế giới, có tốc độ tăng irởng cao gấp nhiều lần so với mức trung bỉnh của thế giỏi (2,4%), cùng với nguỏn tài nguyên phong phú da dạnti và nguồn nhân lực dồi dào với bản tính cân cù chịu khó ham học hỏi...
II SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HỦT FDI VÀO PHÁT TRIÉN CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Trước hết FDI là nguồn bố xung vốn đầu tư, giải quyết tình trạng thiếu vốn ở các nước dang phái triến
Các nứơc dang phái triến thừơng trong vỏng luân quấn như sau:
Đầu tư trực tiếp nớc ngoài sc góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống dân cư:
Đẩu tư trực tiếp nởc ngoài sẽ cải thiện cản cân thanh toán, do khoản mục vôn tăng thêm, mặt khác đầu t tmc tiếp nớc n^oài thờng hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất khẩu do đó gảm chi ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ từ hoạt động của DNCVĐTNN. Do vậy sẽ làm cán cân thanh toán dịch chuyên theo chiều thằng. Hầu hết các nởc đang phát triền ở trong tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán.
Đầu tư trực tiếp nớc ngoài đầy nhanh quá trình tiếp nhận công nghệ ở các nước tiếp nhận đâu tư : Các nấc đí đầu t thờng có tiêm lục về vốn, có diêu kiện đe nghiên cứu triển khai công nghê kỹ thuât cao, luôn xuất hên công nghê mới dẫn tới xuất hiên công nghê sở tại khan hiếm vốn không có điều kiện nghiên cứu nên mặt bàne công nghệ thòng thấp hơn, luôn có nhu cần tiếp nhận cỏng nohệ song cũng rất hạn cliế việc tiếp nhận công nehệ thône qua con đờne quan bệ thơng mại vì khône cỏ vốn. Nên thông qua con đờng FDI để tiếp nhận cônạ nghệ là chù vếu. Với hình thức này trước tiếp nhận có điều kiện tiếp nhận cônỵ nghệ mới và tận dụng đực các công nghệ hạng hai đà lỗi thời ở nức đói tác ĩihnỵ; cùn tiên tiến hơn so với cỏng nghệ trong nỏc vói chi phí thấp, tiết kiệm đợc thời gian nghiên cứu. có điêìi kiện đi tắt đón đần rút ngắn khoảng cách về mặt bằng công nghệ kỹ thuật
Thông qua FDI các nớc nhận đầu t có thể tiếp cận với thị trờng thể giới. Bới vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các côna ty da quốc 2Ĩa thực hiện mà các công ty có lợi thế về việc tiếp cận với khách hàng bàng nhữníí hợp đồng dài hạn dựa trên cư sở nhừng thanh thế và uy tín của họ về chất lọng, kiếu đảng của sản phẩm và việc giữ đúng thời hạn,,.
Thông qua hoạt động đàu t trực tiếp nớc ngoải học hoi đợc kinh ngiệm kinh doanh, nâng cao hiôu quả quản lý, và tác phong lao độri£ của các nhà đầu t nớc n^oài có kinh nghiệm kinh doanh, có khả năng quản lý hiệu quả. Trong quá trình hop tác :cùng kinhdoanh, cùng quản ]ý. ..Sê nâng cao hiệu quả quản lý, kinh nghệm kinh doanh cho nứoc tiếp nhận, Ngoài ra đầu t trc tiếp CÒ11 góp phần chuyển địch cơ cấu kinh tế.Các nóc đang phát thiến thờng có cơ cấu kinh tế bất hợp lý, chủ vếu phát triển khu vực một do khôn2 cỏ nhiều vốn. Vi vây FDI sẽ cung cấp vốn đồ đầu t chuyền dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hưn,đan dần manu tính chất của một nền kinh tể phát triẻn.
III CÁC NHÂN TÓ ẢNH HỞNG TỚI VIỆC THU HỦT FDI VÀO CÁC VÙNG KINH TỂ.
Môi trường chính trị- xã hội.
Sự ồn định chính trị - xả hội có ý nghĩa quvết định đến viộc huy động và sử dụng có hiệu quà vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài, Tình hỉnh chính trị không ốn định, dặc biệl là thế chế chính trị (sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu và phưng thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi. Hậu quả Ịà lợi ích của các nhà ĐTNN bị giảm (họ phải sánh chịu một phần liay toàn bộ các thiệt hại đó) nên ỉòng tin của các nhà đầu t bị giảm sút. Mặc khác, khi tinh hình chính trị - xã hội không 011 định, Nhà nớc không đủ khả năng kiổm soát hoạt độnạ cỉia các nhà ĐTNN, hậu quả lả các nhà đầu t hoạt độns, tlico mục đích ricng, khôntỉ theo định hỏng chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội của nớc nhận đầu t. Do đó hiệu quả sử dụnơ vốn FDĨ rất thấp.
Kinh nghiệm cho thấy, khi tình hình chính trị -xâ hội bất 011 thì các nhà đầu t sc ngừng dâu l hoặc khỏng đâu l nữa. Chãng hạn, sự lộn xộn ở Nga trong thòi gian qua đã làm nản lòne các nhà đầu t mặc dù Nga là một thị trờng rộnỉí lớn, có nhiều tiềm năng...Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởi mở hơn nữa thì chi làm giám khả năng thu hút các nhà DTNN, cá biệt có trờng họp trong chiến tranh vẫn thu hút đực FDI song đỏ chỉ là trờng hợp ngoại lệ dđối với các công ty thuộc tố họp công nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơ hội buôn bán các phong tiện chiến tranh hoặc là sự đầu t của chính phủ thông qua hình thức đa phong hoặc song phơng nhẳmthực hiện mục đỉch riêng. Rổ ràng, trong trờng hợp này, việc sử dụng FDI không đem Lại hiệu kinh tế - xã hội cho nớc tiếp nhận đầu t.
Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô
Đây là điều kiện ũcn quyết của mọi ỷ định và hành vi đầu t. Điều này đặc biột quan trọng đối với viộc huy động và sử dụng vốn nớc ngoài, Đc thu hút đợc FDI, nồn kinh tế địa phơng phải Lả nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu t, và là nơi có khả năng siiih lợi cao hơn các nơi khác. Sự an loàn đòi hỏi môi irờng vĩ mô ổn định, hơn nữa phải giữ đợc mỏi trừng kinh tế vĩ mỏ ỏn dịnh ihì mỏi cỏ diêu kiện sử dụng tỏl KI)I.
Mức độ ồn định kinh tế vĩ mô đợc đảnh giá thông qua tiêu chí: chống lạm phát và ốn định tiền tệ Tiêu chí này đợc thực hiện thône; qua các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các công cụ thị trờng mở đồng thời phải kiểm soái đợc mửc ihâm hụt ngân sách hoặc giữ cho ngân sách cân bằng.
HỆ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nớc có hiệu quả.
Môi trờng pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hừu hiệu là một trong nhừng yếu tố tạo nên môi trờng kính doanh thuận lợi, định hỏníí vả bồ trrợ chocác nhà DTNN. vấn đề mà các nhà ĐTNN quan tâm là:
Môi trường cạnh tranh lành mạnh, quvền sờ hữu tài sàn t nhân được pháp luật bảo đảm.
Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hơng lợi nhuận đối với cốc hình thức vận động cụ thẻ của vốn nớc ngoài.
Quy định về thuế, giá, thòi hạn thuê đất...BỞỈ vếu tố này tác động trực tiếp đến giá thành sản phầm và. tv suất lợi nhuận. Nếu các quy định pháp lý bảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu t không bị quổc hữu hoá khi hoạt động đầu t không phơng hại đến an ninh quốc gia, báo đảm múc lợi nhuận cao và viộc di chuyển lợi nhuận vồ nởc thuận tiện thì khả năng thu hút FDĨ càng cao.
Do vậy, hệ thống pháp Luật phái thể hiện đợc nội dung CO' bản của nẹuyên tắc: Tôn trọng độc Lập chủ quyền, bình đăng, cùng có lợi và theo thông lệ quốc tế. Đong thời phải thiết lập và hoàn thiộn định chế phảp lý tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN.
Bên cạnh hệ thống vân bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có hiệu lực ỉà bộ máy quản lý nhà nóc. Nhà nóc phải mạnh với bộ máy quân lý gọn nhẹ, cán bộ quản lý
theo hướng tạo thuận lợi cho các nhà đàu c song khôniỉ ánh hòng đến sự phát triển churm của nền kinh tế và xã hội,
4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Kết cẩu hạ tầng kv thuật lả cơ sở để thu hút FDT và cũng là nhân tố thúc đầy hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hỏnig quyết định đến hiệu quả sản xuất kinli doanh. Đây là mối quan tâm hàng đẩu của các nhà đầu t tróc khi ra quyết định. Quốc gia có hệ thống thỏng tin liên lạc, mạng lới giao thông, nãng lợng, hệ thống cấp thoát nớc. các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng... tạo đi cu kiện cho các dự án FDI phát tricn thuận lợi. Mức độ ánh hờng cua mồi nhân lố này phản ánh trình dộ phát tricn cua mỗi quốc gia và tạo môi trờng đầu t hấp đẫíi.Trono quá trình thực hiện dụ: án, các nlià đầu t chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án dợc rút ngắn, bên cạnh dó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thônu tin...sè làm tảne hiệu quả đầu t.
Hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại
Hoạt động kinh doanh