Luận văn Điều khiển công nghệ khoan

Trong công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, có thể nói một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá quá trình sản xuất tr-ớc hết đó là năng suất sản xuất và chất l-ợng sản phẩm tạo ra. Sự phát triển nhanh chóng của khoa hoc kỹ thuật nh- máy tính công nghệ thông tin và những thành tựu về lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cơ và hỗ chợ sự phát triển t-ơng xứng của lĩnh vực tự động hoá. ở n-ớc ta mặc dù là một n-ớc chậm phát triển, nh-ng những năm gần đây cùng với sự đòi hỏi của sản xuất cũng nh- sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có b-ớc phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm l-ợng chất xám cao tiến tới một nền kinh tế phát triển. Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đa đi sâu vào từng ngõ ngách, trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong những ứng dụng mà đồ án này thiết kế là “ Điều khiển công nghệ khoan”. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích th-ớc và chiều sâu định tr-ớc. Chất l-ợng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Trong đó công nghệ điều khiển bằng PLC là khả năng tối -u gọn nhẹ và tự động hoá cao. Về lập trình PLC thì có rất nhiều cách lập trình nh-ng việc lập trình bằng ph-ơng pháp LADER là đơn giản dễ làm đảm bảo đ-ợc sự chính xác về mặt trật tự khoan.

pdf75 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều khiển công nghệ khoan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. Luận văn Điều khiển cụng nghệ khoan Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 1 Mục Lục Trang Lời nói đầu............................................................................................. 4 Ch•ơng I. Giới thiệu công nghệ. I. Giới thiệu về một số cảm biến vị trí và dich chuyển. 1. Cảm biến Hall. 1.1. Khái niệm.................................................................................................6 1.2. Nguyên lý hoạt động................................................................................6 1.3. Phạm vi sử dụng.......................................................................................7 1.4. ứng dụng..................................................................................................7 1.5. Đặc điểm riêng và hình rạng mới.............................................................7 2. Cảm biến siêu âm. 2.1. Khái niệm...............................................................................................11 2.2.Nguyên lý hoạt động...............................................................................11 3. Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi. 3.1. Khái niệm...............................................................................................14 3.2. Phân loại.................................................................................................14 4. Cảm biến quang 4.1 Khái niệm ...............................................................................................14 4.2. Phân loại ................................................................................................14 4.3. Phạm vi ứng dụng ..................................................................................15 4.4. Hỡnh ảnh và thụng số kỹ thuật của một vài cảm biến quang .................15 5. Cảm biến điện dung. 5.1. Khái niệm...............................................................................................18 5.2. Phân loại.................................................................................................18 Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 2 5.3. Phạm vi ứng dụng ..................................................................................18 5.4. Hình ảnh và thông số kỹ thuật cảm biến điện dung ..............................18 6. Cảm biến điện cảm. 6.1. Khỏi niệm...............................................................................................19 6.2. Phõn loại ................................................................................................20 6.3. Hỡnh ảnh và thụng số kỹ thuật một vài cảm biến điện cảm....................20 7. Cảm biến hồng ngoại. 7.1. Nguyờn tắc hoạt động ............................................................................22 7.2. Phạm vi ứng dụng ..................................................................................22 II. giới thiệu về công nghệ khoan 1 lỗ hai giai đoạn. 1. Sơ đồ .........................................................................................................24 2. Hoạt động..................................................................................................24 Ch•ơng II. Giới thiệu về Plc 2.1. TỔNG QUAN VỀ PLC. 2.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trỡnh)..............................................................................................26 2.1.2. Phõn loại..............................................................................................29 2.1.3. Cỏc bộ điều khiển và phạm vi ứng dụng.............................................30 2.1.4. Cỏc lĩnh vực ứng dụng PLC................................................................29 2.1.5. Cỏc ưu điểm khi sử dụng hệ thống điều khiển với PLC.....................29 2.1.6. Giới thiệu cỏc ngụn ngữ lập trỡnh........................................................30 2.2. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7. 2.2.1. Cỏc tiờu chuẩn và thụng số kỹ thuật họ S7-200..................................32 2.2.2. Cỏc tớnh năng của PLC S7-200...........................................................32 2.2.3. Cỏc module của S7-200.......................................................................33 2.2.4. Giới thiệu cấu tạo phần cứng cỏc KIT thớ nghiệm S7-200..................35 Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 3 2.2.5. Cấu trỳc bộ nhớ của CPU....................................................................37 2.3. TẬP LỆNH. 2.3.1. Cỏc lệnh vào/ra....................................................................................42 2.3.2. Cỏc lệnh ghi / xoỏ giỏ trị cho tiếp điểm...............................................42 2.3.3. Cỏc lệnh logic đại số boolena..............................................................43 2.3.4. Timer: TON, TOF, TONR..................................................................44 2.3.5. COUNTER..........................................................................................47 2.4. NGễN NGỮ LẬP TRèNH STEP7. 2.4.1. Cài đặt STEP7.....................................................................................54 2.4.2. Trỡnh tự cỏc bước thiết kế chương trỡnh điều khiển............................57 2.4.3. Khởi động chương trỡnh tạo project....................................................58 2.4.4. Viết chương trỡnh điều khiển...............................................................62 Ch•ơng III. thiết kế bộ điều khiển công nghệ khoan I. sơ đồ mạch lực và lựa chọn thiết bị. 3.1. Mạch lực……………………………………………………………………….66 3.2. lựa trọn thiết bị…………………………………………………………….67 3.2.1 Phần tử chấp hành ………………………………………………….67 3.2.3. Các thiết bị bảo vệ.............................................................................68 3.2.2. Phần tử điều khiển………………………………………………….68 II.Viết ch•ơng trình PLC cho công nghệ khoan Kết Luận......................................................................................................74 Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 4 Lời Nói Đầu Trong công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n•ớc, có thể nói một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá quá trình sản xuất tr•ớc hết đó là năng suất sản xuất và chất l•ợng sản phẩm tạo ra. Sự phát triển nhanh chóng của khoa hoc kỹ thuật nh• máy tính công nghệ thông tin và những thành tựu về lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cơ và hỗ chợ sự phát triển t•ơng xứng của lĩnh vực tự động hoá. ở n•ớc ta mặc dù là một n•ớc chậm phát triển, nh•ng những năm gần đây cùng với sự đòi hỏi của sản xuất cũng nh• sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có b•ớc phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm l•ợng chất xám cao tiến tới một nền kinh tế phát triển. Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đa đi sâu vào từng ngõ ngách, trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong những ứng dụng mà đồ án này thiết kế là “ Điều khiển công nghệ khoan”. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích th•ớc và chiều sâu định tr•ớc. Chất l•ợng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Trong đó công nghệ điều khiển bằng PLC là khả năng tối •u gọn nhẹ và tự động hoá cao. Về lập trình PLC thì có rất nhiều cách lập trình nh•ng việc lập trình bằng ph•ơng pháp LADER là đơn giản dễ làm đảm bảo đ•ợc sự chính xác về mặt trật tự khoan. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 5 Trong đồ án này em trình bày theo 3 ch•ơng sau: Ch•ơng I: Giới thiệu công nghệ. Ch•ơng II: Giới thiệu về PLC S7-200. Ch•ơng III: Thiết kế bộ điều khiển công nghệ khoan. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 6 Ch•ơng I Giới thiệu công nghệ I. Giới thiệu về một số cảm biến vị trí và dich chuyển. 1. Cảm biến Hall. 1.1 Khái niệm. Cảm biến Hall hoạt động dựa trên cảm ứng Hall. Hiệu ứng Hall liên hệ giữa điện thế giữa hai đầu dây dẫn với từ tr•ờng. Nếu sử dụng cảm biến Hall với một nam châm vĩnh cửu ta có thể nhận biết đ•ợc các vật nhiễm từ. 1.2. Nguyên lý hoạt động. 1.2.1. Cấu tạo. * Sơ đồ. Chú thích: 1.Nam châm vĩnh cửu. 2.Đ•ờng lực từ. 3.Vật nhiễm từ. 1.2.2. Hoạt động. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 7 Trong điều kiện bình th•ờng khi vật thể nhiễm từ sát bên canh thì từ lực chạy qua cảm biến Hall sẽ giảm di rõ rệt, khi đó cảm biến xác định đ•ợc vị trí cảu vật nhiễm từ. 1.3. Phạm vi sử dụng. * •u điểm. - Giá thành rẻ - Cấu tạo đơn giản, rễ chế tạo. - Hoạt động ổn định. * Nh•ợc điểm. - Khích th•ớc lớn. - Trong điều kiện làm việc ở nhiệt độ cao thì độ ổn định làm việc không cao. Biện pháp khắc phục: Sử dụng các chất bán dẫn ( Silic ) thì có thể giảm kích th•ớc, tăng độ chính xác, tăng độ ổn dịnh và có thể cấy trực tiếp trên cảm biến một mạch khuyếch đại. 1. 4. ứng dụng. * Trong thực tế. - Dùng trong phân loại sản phẩm. - Dùng để xác định vị trí di chuyển. - Đ•ợc sử dụng nhiều trong rôbốt. 1. 5. Đặc điểm riêng và hình dạng mới. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 8 1.1:cảm biến hall 1.2:cảm biến Hall_and OEM_pot Sử dụng Hall Effect sensor để đo vị trí. Tạo mụ hỡnh thực nghiệm như hỡnh vẽ dưới, gồm cú 1 động cơ (loại nào cũng được), 1 nam chõm hỡnh đĩa trũn (Ring Magnet) như trong Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 9 hỡnh vẽ, 1 cảm biến Hall Effect loại tớn hiệu ra tương tự (nếu dựng Hall Effect tớn hiệu ra số thỡ phải làm mụ hỡnh dạng khỏc) hỡnh vẽ. 1 Khi động cơ quay thì đĩa nam châm gắn cào trục động cơ cung quay theo, từ tr•ờng cảm biến Hall Effect cảm nhận đ•ợc sự biến thiên này và tạo ra tín hiệu điện áp đầu ra t•ơng ứng. Thực tế, quan hệ giữa từ tr•ờng (input) và điện áp ra (output) có dạng nh• hình 2, đó là khâu khuyếch đại bão hoà. Vì vậy đặc tính phi tuyến này cần tuyến tính hoá. Các nhà sản xuất Hall Effect sẽ giúp ta việc này. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 10 Trên hình 3, có ba đ•ờng đặc tuyến sau khi đ•ợc tuyến tính hoá trong cùng từ tr•ờng – 640 < B (Gauss) <640.Hình dáng của đ•ờng tuyến tính hoá phụ thuộc vào điển áp cấp (Vs) cho vảm biến. Viết một ch•ơng trình thu nhập dữ liệu trên VDK Pic. Mạch phần cứng có thể theo nguyên lý sau: Nh• vậy với mỗi vị trí của động cơ, ta sẽ đo đ•ợc 1 điện áp xác định từ cảm biến. Điện áp ra của cảm biến th•ờng là O – 10VDC t•ơng ứng với góc quay từ 0- 3600 của trục động cơ. Do đó bài toán xác định vị trí đã đạt đ•ợc. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 11 2. Cảm biến siêu âm 2.1. Khái niệm: Cảm biến siêu âm là thiết bị dùng để xác định vị trí của các vật thông qua sóng siêu âm. 2.2. Nguyên lý hoật động : 2.2.1. Sơ đồ. 1-Bộ biến õm . 4-Cỏp điện. 2-Đế nhựa tổng hợp . 5-Vỏ kim loại. 3-Phần giảm õm. 6-Vỏ bọc. t2 t1 ?t Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 12 2.4. Hình ảnh và thông số kỹ thuật của vài cảm biến siêu âm. SRF02 – cảm biến đo cự li từ xa bằng súng siờu õm SRF02 Chi tiết Điện ỏp - Nguồn 5V Dũng - I= 4mA Tần số - 40KHz Phạm vi hoạt động - 15cm - 6m. Khả năng hoạt động - Điều khiển liờn tục 64 bước Kiểu kết nối - 1 2 - Tốc độ truyền 12C. đường truyền tương tự - connects up to 16 devices to any uP or UART serial port Điều khiển tự động - Khụng định kớch cỡ hoạt động, tự xử lớ và hoạt động nhanh Thời gian hoạt động - Thời gian hồi đỏp,đưa tớn hiệu điều khiển Hệ đơn vị - Đo trong hệ inch,mm,uS Trọng lượng - 4.6 m Kớch thước - 24mm x 20mm x 17mm chiều cao CB siờu õm với cả 2 loại giao diện I2C và nối tiếp thuật toỏn Autotune mới thụng minh sử dụng trong phạm vi nhỏ, khụng cần chu kỡ định cỡ thờm vào đú những chức năng mới cho phộp quản lớ phạm vi và phõn chia. Dễ dàng kết nối với USB chủ với module USBI2C. Tự hoạt động nhờ cỏc bus USB Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 13 Hỡnh ảnh bờn phải hiển thị SRF02 kết nối tới 1 module USBI2C. Module USBI2C cú linh kiện rời. SRF05 – Cảm biến siờu õm Điện ỏp - 5V Dũng thấp - 4mA Tần số - 40KHz Phạm vi hoạt động - 1 cm – 4m Loại - 1 chõn cho trig/echo hoặc 2 chõn tương thớch SRF04 Đầu vào kớch khởi - 10uS Min. Mức xung TTL Xung va đập - Mức tớn hiệu TTL dương, bề rộng đối xứng Kớch thước - 43mm x 20mm x 17mm Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 14 2.1 cảm biến siờu õm 3. Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi. 3.1. Khái niệm. Là loại cảm biến dựa trên nguyên tắc phát và thu sóng âm nhờ đó định vị trí và dịch chuyển nhờ tính toán thời gian giữa phát và thu. 3.2. Phân loại. * Cảm biến sử dụng phần tử áp điện. * Cảm biến âm từ 4. Cảm biến quang : 4.1 Khái niệm . Cảm biến quang là loại cảm biến đo vị trí và dịch chuyển theo ph•ơng pháp quang học gồm nguồn phát sáng ánh sáng kết hợp với một đầu thu quang (th•ờng là tế bào quang điện). 4.2. Phõn loại . Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 15 * Cảm biến quang phỏt xạ. * Cảm biến quang soi thấu. 4.3. Phạm vi ứng dụng : * Nhận biết vị trớ của chi tiết trong mỏy CNC. * Cảm biến màu sản phẩm húa thực phẩm. * Cảm biến lựi định vị khoảng cỏch cỏc vật đối với ụ tụ, để đảm bảo an toàn. * Cảm biến định vị trớ trục khuỷu, bướm ga, chõn ga để nõng cao hiệu suất, tớnh toỏn lượng nhiờn liệu được đốt trong động cơ đốt trong. * Đếm sản phẩm trong dõy chuyền … 4.4. Hỡnh ảnh và thụng số kỹ thuật của một vài cảm biến quang : 4.1: cảm biến quang phỏt xạ 4.2:cảm biến quang điện Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 16 Hình dạng thực tế bộ cảm biến lùi trong ôtô, loại đơn giản nhất gồm 2 mắt đo khoảng cách và một thiết bị hiển thị nhỏ bằng 2 ngón tay đính trên mặt táp – lô, hơn nữa là loại dùng camẻa báo lùi bằng hình ảnh và thông số khoảng cách hiển thị bằng g•ơng trong xe. Hỡnh ảnh một số loại cảm biến lựi trờn xe hơi Toyota - Nhật Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 17 Mụ hỡnh động cơ đốt trong – Cú thể lắp đặt cảm biến đo gúc quay của trục khuỷu Sơ đồ cấu tạo hệ thống ETCS-i. Cảm biến vị trớ bướm ga, cảm biến gúc đạp chõn : điều khiển mức nhiờn liệu được đốt trong động cơ đốt trong của xe hơi Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 18 5. Cảm biến điện dung. 5.1. Khái niệm. Cảm biến điện dung là một tụ điện phẳng hoặc hình trụ có một bản cực gắn cố định (bản cực tĩnh) và một bản cực di chuyển (bản cực động) liên kết với vật cần đo khi vật thay đổi vị trí kéo theo bản cực động dịch chuyển làm thay đổi điện dung của tụ điện. 5.2. Phân loại. * Cảm biến tụ điện đơn. * Cảm biến tụ kép vi sai. 5.3. Phạm vi ứng dụng : * Đo chờnh ỏp của hai khối chất lỏng hay khớ. * Đo dịch chuyển của chi tiết mỏy. * Đo ỏp suất trong nước … 5.4. Hình ảnh và thông số kỹ thuật cảm biến điện dung . 5.1:cảm biến tụ đơn 5.2 cảm biến quay khụng tiếp xỳc Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 19 5.3:cảm biến tụ đơn 5.4:cảm biến điều khiển bước động cơ 6. Cảm biến điện cảm. 6.1. Khỏi niệm. Cảm biến điện cảm là nhúm cỏc cảm biến làm việc dựa trờn nguyờn lý cảm ứng điện từ.Vật cần đo vị trớ hoặc dich chuyển được gắn vào một Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 20 phần tử của mạch từ gõy nờn sự biến thiờn từ thụng qua cuộn dõy. 6.2. Phõn loại 6.2.1 Cảm biến tự cảm . * Cảm biến tự cảm cú khe từ biến thiờn. - Cảm biến tự cảm đơn. - Cảm biến tự cảm kộp lắp theo kiểu vi sai. * Cảm biến tự cảm cú lừi từ di động. 6.2.2 Cảm biến hỗ cảm. - Cảm biến đơn cú khe hở khụng khớ. - Cảm biến vi sai. - Biến thế vi sai cú lừi từ . 6.3. Hỡnh ảnh và thụng số kỹ thuật một vài cảm biến điện cảm. 6.1 :Cảm biến tự cảm Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 21 6.2 :Cảm biến tự cảm 6.2:Xu hướng cảm biến,bằng cụng nghệ nano Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 22 7. Cảm biến hồng ngoại : 7.1. Nguyờn tắc hoạt động : Cảm nhận sự biến đổi nhiệt độ của mụi trường để tạo ra tớn hiệu điện tiếp tục xử lớ. 7.2. Phạm vi ứng dụng : Ứng dụng rộng rói trong thực tế. - Trong chế tạo robot - Trong điều hũa nhiệt độ : ứng dụng Intelligen eye là một cảm biến hồng ngoại cú khả năng dũ chuyển động của người trong phũng. Khi khụng cú chuyển động, cảm biến này sẽ tự động điều chỉnh nhiệt độ bằng cỏch tăng hoặc giảm 2oC để tiết kiệm 20% năng lượng đối với chế độ làm lạnh và 30% đối với chế độ sưởi ấm. Việc này cũng sẽ giỳp làm giảm lóng phớ năng lượng nếu như bạn quờn tắt điều hũa. - Trong chế tạo cỏc thiết bị cảm ứng hồng ngoại : cửa tự động, thang mỏy … Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 23 Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 24 II. giới thiệu về công nghệ khoan 1 lỗ hai giai đoạn. Máy khoan đã đ•ợc sử dụng rộng rãi trong các nhà máy cơ khí. Bên cạnh máy móc khác nh• máy doa, máy bào gi•ờng máy tiện, máy xọc .... dần dần đ•ợc tự động hoá theo một dây truyền hiện đại. Các máy khoan cung đ•ợc tự động hoá theo dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và giảm sự nhọc nhằn cho công nhân. 1. Sơ đồ * A, B,C,D là các công tắc hành trình cảm nhận vị trí của l•ỡi khoan 2. Hoạt động Khi khoan xuống với vận tốc “V1” gặp “B” (gặp vật liệu) giảm tốc độ khoan với vận tốc “V2”. Xuống gặp “C” mũi khoan nhấc lên tháo phôi chuẩn bị cho giai đoạn khoan thứ hai. A B C D V1 V1 V2 1 2 3 6 4 5 7 8 9 10 Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 25 đi lên với vận tốc V1 gặp “A” khoan đảo chiều đi xuống với vận tốc “V1” bắt đầu với giai đoạn thứ hai. Đi xuống gặp “C” (gặp phôi) bắt đầu khoan xuống với vận tốc “V2”. Gặp “D” khoan hết một lỗ khoan và được nhấc lên với vận tốc “V1”. Đi lên gặp “A” thì dừng lại kết thúc quá trình khoan. Đồ án Tốt Nghiệp: Tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Bùi Giang Nam : Lớp ĐCL 201 26 CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PLC 2.1. TỔNG QUAN VỀ PLC. 2.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trỡnh) Hỡnh thành từ nhúm cỏc kỹ sư hóng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thoả món cỏc yờu cầu sau: - Lập trỡnh dễ dàng, ngụn ngữ lập trỡnh dễ hiểu. - Dễ dàng sửa chữa thay thế. - ổn định trong mụi trường cụng nghiệp. - Giỏ cả cạnh tranh. Thiết bị điều khiển logic khả trỡnh (PLC: Programmable Logic Control) (hỡnh 1.1) là loại thiết bị cho phộp thực hiện linh hoạt cỏc thuật toỏn điều khiển số thụng qua một ngụn ngữ lập trỡnh, thay cho việc thể hiện thuật toỏn đú bằng mạch số. Tương đương một mạch số. Như vậy, với chương trỡnh điều khiển trong mỡnh, PLC trở thành bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toỏn và đặc biệt dễ trao đổi thụng tin với mụi trường xung quanh (với cỏc PLC khỏc hoặc với mỏy tớnh). Toàn bộ chương trỡnh điều khiển được lưu nhớ trong bộ nhớ PLC dưới dạng cỏc khối