Khu chếxuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) có vai trò rất quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển công nghiệp ởcác nước trên thếgiới cũng như ởViệt Nam.
Năm 1991, KCX Tân Thuận, KCX đầu tiên của Việt Nam đã được xây dựng tại
thành phốHồChí Minh. Thành công của KCX Tân Thuận trong việc góp phần thúc
đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) tại thành phốHồChí Minh đã có
tác dụng lan tỏa, 47 tỉnh thành của các nước đã thành lập KCN. Sau 15 năm xây
dựng và phát triển, ngoài những thành tựu đạt được, các KCX, KCN của các nước
vẫn còn những tồn tại.
Trong giai đoạn kinh tếtoàn cầu hóa, các KCN, KCX các nước trên thếgiới
đã chuyển hình, mang thêm những sứmạng lịch sửmới. Do đó, cần phải nghiên cứu,
tìm chiến lược phát triển đúng đắn và những giải pháp phù hợp không những giúp
cho KCX Tân Thuận, KCX đầu tiên của cảnước tiếp tục phát triển trong giai đoạn
mới mà còn có thểáp dụng cho các KCN, KCX khác trên cảnước.
Mục tiêu nghiên cứu của đềtài
Mục tiêu của luận văn này là:
- Nghiên cứu cơsởlý luận phục vụcho nghiên cứu đềtài: trong đó nghiên cứu
tổng quan vềchiến lược, kinh nghiệm xây dựng KCX, KCN trtên thếgiới, tình hình
xây dựng và phát triển KCX, KCN của cảnước và thành phốHồChí Minh.
- Đánh giá điểm mạnh , điểm yếu của KCX Tân Thuận , phân tích các nhân tố
môi trường, đặc biệt là cơhội và thách thức ảnh hưởng đến hoạt động của KCX.
- Định hướng chiến lược phát triển cho KCX Tân Thuận từnay đến năm 2015,
đềxuất những giải pháp nhằm thực hiện chiến lược.
Đối tượng - phạm vi nghiên cứu - khảnăng ứng dụng của đềtài.
Đối tượng nghiên cứu: đềtài là khu chếxuất Tân Thuận và các vấn đềliên
quan đến hoạt động của KCX Tân Thuận.
9
Phạm vi nghiên cứu: đềtài chỉnghiên cứu chủyếu vềkhu chếxuất Tân Thuận
vì đây là một điển hình của họat động khu chếxuất ởViệt Nam
Khảnăng ứng dụng của đềtài:Sau khi nghiên cứu vềkhu chếxuất Tân Thuận,
định hướng chiến lược và đềxuất những giải pháp phát triển KCX Tân Thuận thành
công , có thể ứng dụng tại các KCN khác tại thành phốHồChí Minh và trên cả
nước.
95 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5480 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng phát triển cúa Khu Chế Xuất Tân Thuận đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu
Danh mục các bảng trong luận văn
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
- Ý nghĩa chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng-phạm vi nghiên cưu-khả năng ứng dụng của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục của luận văn
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KCX, KCN
1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của KCX, KCN
1.1.2 Tác động của các nhân tố đến sự hình thành và phát triển
KCX, KCN
1.1.3 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm xây dựng KCX, KCN
trên thế giới
1.1.4 Tình hình hoạt động của các KCX, KCN Việt Nam
1.1.5 Tình hình hoạt động của các KCX, KCN thành phố Hồ Chí
Minh
1.2 CƠ SỔ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC
1.2.1 Các khái niệm về chiến lược, quản trị chiến lược
1.2.2 Quy trình quản trị chiến lược toàn diện
1.2.3 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược
1.2.4 Vai trò của quản trị chiến lược đối với việc phát triển KCX,
KCN
Kết luận chương I
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KCX TÂN
THUẬN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 TỔNG QUAN VỀ KCX TÂN THUẬN
2.1.1 Giới thiệu về Công Ty Liên Doanh Xây Dựng và Kinh Doanh
KCX Tân Thuận
2.1.2 Kết quả hoạt động của KCX Tân Thuận
2.1.2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng và tiện ích công cộng
2.1.2.2 Vận động thu hút đầu tư vào KCX Tân Thuận
2.1.2.3 Tạo nhiều việc làm cho người lao động
Trang
1
1
3
5
9
16
20
20
20
21
26
28
30
30
31
31
2
2.1.2.4 Tăng nguồn thu ngoại tệ cho thành phố và quốc gia
2.1.2.5 Tình hình hoạt động của các DN trong khu
2.1.2.6 Vị thế của KCX Tân Thuận
2.2 PHÂN TÍCH NỘI BỘ
2.2.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
2.2.2 Nguồn nhân lực
2.2.3 Công tác marketing
2.2.4 Hoạt động quản trị
2.2.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.6 Hoạt động nghiên cưu phát triển
2.2.7 Hoạt động của hệ thống thông tin
2.2.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CỦA KCX TÂN THUẬN
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.3.1.1 Yếu tố kinh tế và chính trị
2.3.1.2 Yếu tố tự nhiên và xã hội
2.3.1.3 Yếu tố công nghệ và môi trường
2.3.1.4 Mối quan hệ với các ban ngành của thành phố và Trung
ương
2.3.2 Phân tích môi trường vi mô
2.3.2.1 Khách hàng
2.3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh
2.3.2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Kết luận chương II
CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KCX TÂN
THUẬN ĐẾN NĂM 2015
3.1 MỤC TIÊU CỦA KHU CHế XUẤT ĐẾN NĂM 2015
3.1.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu
3.1.1.1 Chủ trương của chính sách Đảng, Nhà nước
3.1.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí
Minh
3.1.1.3 Mục tiêu phát triển các KCX, KCN tại TP Hồ Chí Minh
đến năm 2020
3.1.2 Mục tiêu phát triển của KCX Tân Thuận
3.1.2.1 Mục tiêu dài hạn
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015
3.2 CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA KCX TÂN THUẬN Để THỰC
HIỆN MỤC TIÊU
32
33
35
36
36
37
37
38
38
39
39
39
41
41
41
44
43
44
45
45
45
47
48
51
51
52
52
53
53
3
3.2.1 Hình thành chiến lược qua ma trận kết hợp SWOT
3.2.2 Lựa chọn các chiến lược thích hợp
3.2.2.1 Lựa chọn chiến lược cho nhóm chiến lược kết hợp điểm
mạnh – cơ hội (SO)
3.2.2.2 Lựa chọn chiến lược cho nhóm chiến lược kết hợp điểm
mạnh – đe dọa ( ST)
3.2.2.3 Lựa chọn chiến lược cho nhóm chiến lược kết hợp điểm
yếu – cơ hội (WO)
3.2.2.4 Lựa chọn chiến lược cho nhóm chiến lược kết hợp điểm
yếu – đe dọa (WT )
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
3.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật
3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thu hút đầu tư
3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản trị
3.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ
3.3.4.1 Vấn đề tài chính – kế toán
3.3.4.2 Phát triển nguồn nhân lực
3.3.4.3 Kiện toàn hệ thống thông tin
3.3.4.4 Tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển
3.4 KIẾN NGHỊ
- Đối với Trung ương
- Đối với thành phố
- Đối với Ban quản lý các KCX, KCN TP Hồ Chí Minh
Kết luận chương III
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
53
55
55
58
60
62
64
64
65
66
68
68
68
69
70
70
4
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
1. Bảng 1.1 Kế họach phát triển khu công nghiệp của cả nước
2. Bảng 1.2 Giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của các khu
công nghiệp Việt Nam.
3. Bảng 1.3 Hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
4. Bảng 1.4 Tổng hợp tình hình họat động của các KCX, KCN TP Hồ Chí
Minh từ năm 2001 đến nay.
5. Bảng 1.5 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo ngành hàng
6. Bảng 1.9 Ma trận SWOT.
7. Bảng 2.1 Tình hình tăng vốn đầu tư và thuê thêm đất của các doanh nghiệp
trong KCX Tân Thuận.
8. Bảng 2.2 Bảng giá cho thuê đất và phí tại các KCX, KCN
9. Bảng 2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của KCX Tân Thuận (IFE).
10. Bảng 2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của KCX Tân Thuận
11. Bảng 2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của KCX Tân Thuận
(EFE).
12. Bảng 3.1 Ma trận SWOT của KCX Tân Thuận.
13 Bảng 3.2 Ma trận QSPM cho nhóm SO của KCX Tân Thuận.
14. Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm ST của KCX Tân Thuận.
15. Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm WO của KCX Tân Thuận.
16. Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm WT của KCX Tân Thuận.
5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
1. Hình 1.1 Các giai đọan phát triển của KCX Đài Loan.
2. Hình 1.2 Phân bổ các KCX, KCN theo vùng.
3. Hình 1.3 Tỷ lệ giá trị nội địa.
4. Hình 1.4 Mô hình quản trị chiến lược tòan diện.
5. Hình 1.5 Quy trình hình thành chiến lược.
6. Hình 1.6 Mô hình 5 tác lực của Michael Porter.
7. Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Của Công ty Liên Doanh Tân Thuận.
8. Hình 2.2 Phân bổ vốn đầu tư theo quốc gia.
9. Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp.
10. Hình 2.4 Vốn và số nhà đầu tư phân bổ theo ngành nghề.
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
BQL :
CBCNV:
CNH ,HĐH:
DN:
DTBD:
ĐVT:
EFE:
FDI:
GDP:
HEPZA:
IFE:
KCN:
KCNC:
KCX:
QSPM:
SWOT:
TICC:
TP HCM:
TTC:
UNIDO
XK:
WEPZA:
WTO
Ban quản lý
Cán bộ công nhân viên
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Doanh nghiệp
Doanh thu bảo dưỡng
Đơn vị tính
Extenal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài)
Foreign Direct Investment (Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài)
Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội)
HCM City Export Processing Zones & Industrial Zones Authority
(Ban quản lý các KCX & KCN TP Hồ Chí Minh)
Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong )
Khu công nghiệp
Khu công nghệ cao
Khu chế xuất
Quantitative Strategic Planning Matrix (Ma trận hoạch định chiến
lược có thể định lượng)
Strengths - Weakness , Opportunity – Threats (Ma trận điểm mạnh
–điểm yếu, cơ hội – đe dọa)
Tiện ích công cộng
Thành phố Hồ Chí Minh
Tan Thuan Corporation: Công ty liên doanh xây dựng và kinh doanh
KCX Tân Thuận (Công ty liên doanh Tân Thuận)
Theo tổ chức phát triển liên hiệp quốc
Xuất khẩu
World Export Processing Zones (Hiệp hội KCX thế giới)
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
7
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 :
Phụ lục 2 :
Phụ lục 3 :
Phụ lục 4 :
Phụ lục 5 :
Phụ lục 6 :
Phụ lục 7 :
Phụ lục 8 :
Phụ lục 9 :
Phụ lục 10 :
Cách tính toán các công cụ xây dựng và lựa chọn chiến lược
Phân bố khu tự do trên thế giới
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa TP HCM
Số lượng lao động tại các KCX – KCN TPHCM
Tình hình đầu tư tại các KCX – KCN TPHCM năm 2005
Tình hình xuất khẩu tại 2 KCX TPHCM
Tình hình xử lý nước thải tại các KCX – KCN TPHCM
Tình hình đầu tư tại KCX Tân Thuận
Kết quả hoạt động của các KCX, KCN Việt Nam từ năm 1995-2005
Tình hình hoạt động của các KCN Việt Nam đến tháng 9/2006
8
MỞ ĐẦU
Ý nghĩa chọn đề tài
Khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) có vai trò rất quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển công nghiệp ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Năm 1991, KCX Tân Thuận, KCX đầu tiên của Việt Nam đã được xây dựng tại
thành phố Hồ Chí Minh. Thành công của KCX Tân Thuận trong việc góp phần thúc
đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) tại thành phố Hồ Chí Minh đã có
tác dụng lan tỏa, 47 tỉnh thành của các nước đã thành lập KCN. Sau 15 năm xây
dựng và phát triển, ngoài những thành tựu đạt được, các KCX, KCN của các nước
vẫn còn những tồn tại.
Trong giai đoạn kinh tế toàn cầu hóa, các KCN, KCX các nước trên thế giới
đã chuyển hình, mang thêm những sứ mạng lịch sử mới. Do đó, cần phải nghiên cứu,
tìm chiến lược phát triển đúng đắn và những giải pháp phù hợp không những giúp
cho KCX Tân Thuận, KCX đầu tiên của cả nước tiếp tục phát triển trong giai đoạn
mới mà còn có thể áp dụng cho các KCN, KCX khác trên cả nước.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của luận văn này là:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận phục vụ cho nghiên cứu đề tài: trong đó nghiên cứu
tổng quan về chiến lược, kinh nghiệm xây dựng KCX, KCN trtên thế giới, tình hình
xây dựng và phát triển KCX, KCN của cả nước và thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá điểm mạnh , điểm yếu của KCX Tân Thuận , phân tích các nhân tố
môi trường, đặc biệt là cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến hoạt động của KCX.
- Định hướng chiến lược phát triển cho KCX Tân Thuận từ nay đến năm 2015,
đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện chiến lược.
Đối tượng - phạm vi nghiên cứu - khả năng ứng dụng của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: đề tài là khu chế xuất Tân Thuận và các vấn đề liên
quan đến hoạt động của KCX Tân Thuận.
9
Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu chủ yếu về khu chế xuất Tân Thuận
vì đây là một điển hình của họat động khu chế xuất ở Việt Nam
Khả năng ứng dụng của đề tài: Sau khi nghiên cứu về khu chế xuất Tân Thuận,
định hướng chiến lược và đề xuất những giải pháp phát triển KCX Tân Thuận thành
công , có thể ứng dụng tại các KCN khác tại thành phố Hồ Chí Minh và trên cả
nước.
Phương pháp nghiên cứu
* Nguồn tài liệu:
Luận văn được thực hiện dựa vào những nguồn tài liệu chủ yếu:
- Các tài liệu thống kê báo cáo của Công Ty Liên Doanh Tân Thuận.
- Các tài liệu báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của các ban ngành
chức năng như: vụ quản lý các KCX và KCN thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư , Ban
quản lý các KCX và KCN TPHCM và các ban ngành khác có liên quan.
- Các tài liệu sách báo ấn phẩm, các tài liệu nghiên cứu về loại hình KCX,
KCN lưu hành tại Việt Nam.
- Các tài liệu giới thiệu về mô hình KCX, KCN Đài Loan, Thái Lan,
Malaysia…. Các thông tin qua mạng Internet về hiệp hội các Khu chế xuất thế giới
(Wepza)
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: nhằm đánh giá thực trạng và thu thập thông
tin phục vụ nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê: thống kê số liệu theo trình tự thời gian, theo từng lĩnh
vực và địa bàn.
- Phương pháp phân tích: trên cơ sở thông tin và số liệu thu thập được, tiến
hành phân tích.
- Phương pháp tổng hợp: kết quả phân tích được tổng hợp theo từng mảng vấn
đề, đánh giá tổng thể và thực trạng, phân tích môi trường bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp từ đó kết hợp tìm ra hướng đi phù hợp .
10
- Phương pháp suy luận logic, phương pháp duy vật biện chứng vận dụng các
quan điểm khách quan, toàn diện , lịch sử để đánh giá vấn đề.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, cán bộ lãnh đạo trong Bộ
Kế Hoạch và Đầu Tư, Ban quản lý các KCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh cũng
như công ty liên doanh, các chủ doanh nghiệp đang hoạt động và khảo sát đầu
tư...để có được những thông tin và số liệu đáng tin cậy.
Bố cục của luận văn
Đề tài có 73 trang, 16 bảng biểu, 10 hình, 10 phụ lục kết cấu trong 3 chương:
Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài :
- Tổng quan lý luận về KCX, KCN
- Cơ sở lý luận về chiến lược
Chương II : Thực trạng hoạt động của KCX Tân Thuận trong thời gian qua.
Chương III : Định hướng phát triển cúa KCX Tân Thuận đến năm 2015
Xin chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp đã tận tình hướng dẫn
cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin cám ơn các Thầy Cô giáo của Trường Đại học
Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi.
Với thời gian có hạn, luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của Thầy Cô, các bạn và đồng nghiệp.
11
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Đ Ề T ÀI
1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KCX, KCN
1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của KCX, KCN
1.1.1.1. Khái niệm của KCX, KCN:
- Khái niệm khu chế xuất (KCX):
Theo tổ chức phát triển liên hiệp quốc (Unido) : KCX là một khu vực tương
đối nhỏ, phân cách về địa lý trong một quốc gia nhằm mục tiêu thu hút các công
nghiệp hướng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho các công nghiệp này những
điều kiện về đầu tư , về mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần còn lại của nước
chủ nhà. Các doanh nghiệp trong KCX còn được nhập khẩu hàng hóa dùng cho sản
xuất để xuất khẩu miễn thuế trên cơ sở kho quá cảnh (bonded Duty Free Basic).
Theo điều lệ của hiệp hội KCX Thế giới (World Export Processing Zone
Association – WEPZA) ban hành ngày 28/2/1978: KCX bao gồm các khu vực được
chính phủ cho phép thành lập như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế
hải quan (Custom Free Zone), KCN tự do (Industrial free Zone), khu ngoại thương
(Foreign Trade Zone).. hoặc các loại khu xuất khẩu tự do khác. Hội nghị quốc tế lần
22 của WEPZA, tổ chức ở Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa khẳng định như
sau:“Một khu tự do trước hết là một công cụ được các chính phủ sử dụng để thực
hiện việc thí điểm trong không gian địa lý giới hạn các chính sách kinh tế được sáng
tạo ra, khác biệt với những chính sách được áp dụng với phần còn lại của quốc gia.
Trong thời kỳ thay đổi và quá độ, điều này là đặc biệt quan trọng để các chính phủ
có được cơ hội thí điểm các chính sách mới”. (Using EPZs to Build Trade capacity,
Viện xuất bản Flagstaff của WEPZA, trang 79)
Theo nghị định 322/HĐBT ban hành quy chế về KCX ký ngày 18/10/1991
được bổ sung bằng nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 , và Luật Đầu Tư
được ban hành vào ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ 1/7/2006, định nghĩa : “Khu chế
12
xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản
xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được
thành lập theo quy định của Chính phủ.”
Như vậy, KCX là một vùng đất có ranh giới địa lý, được hưởng những ưu
đãi về thuế quan: miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị, miễn
thuế xuất khẩu hàng hóa, thuế giá trị gia tăng, miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp…Các doanh nghiệp đầu tư vào KCX còn được hưởng cơ chế quản lý một
cửa, nhà nước ủy quyền cho Ban quản lý các KCX và KCN (BQL) tỉnh thành quản
lý doanh nghiệp theo cơ chế một cửa tại chỗ, giảm bớt phiền hà về thủ tục hành
chánh để các doanh nghiệp có thể chuyên tâm vào sản xuất kinh doanh.
- Khái niệm khu công nghiệp(KCN):
Trên thế giới, KCN được định nghĩa là một khu đất được phân chia và phát
triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể để cung cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật
cần thiết kể cả hạ tầng cơ sở, tiện ích công cộng đầy đủ cho một cộng đồng các
ngành công nghiệp tương ứng.
Nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 , Luật Đầu Tư được ban hành
vào ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ 1/7/2006, định nghĩa : “ Khu công nghiệp là
khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.”
Khu công nghiệp được thành lập cũng là nơi để di dời các nhà máy trong
thành phố theo tốc độ đô thị hoá hiện nay. KCN có thể được xây dựng trên vùng đất
trống hoặc tại nơi đã tập trung nhiều nhà máy sản xuất, hiện nay đang có xu hướng
xây dựng KCN chuyên môn hóa hoặc KCN sinh thái, đầu ra của nhà máy này sẽ là
đầu vào của doanh nghiệp khác trong cùng KCN để giảm chi phí vận chuyển…
1.1.1.2. Mục tiêu của KCX, KCN:
Mục tiêu chung của việc hình thành KCN/KCX là thúc đẩy quá trình CNH-
HĐH một quốc gia bằng cách làm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, góp phần
tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tỷ trọng vốn đầu tư cho công nghiệp, tổng
13
doanh thu và giá trị xuất khẩu, trình độ công nghệ...), bảo vệ môi trường sinh thái,
nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thu hút vốn đầu tư, tạo điều kiện cho các DN liên kết,
hợp tác với nhau nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh, tạo điều
kiện hơn cho hội nhập kinh tế quốc tế, tạo việc làm cho người lao động, đô thị hoá
các vùng nông thôn lạc hậu, nâng cao dân trí. KCN phát triển sẽ tác động đến việc
hình thành các vùng nguyên liệu, các vùng công nghiệp vệ tinh, góp phần thúc đẩy
CNH nông nghiệp và nông thôn.
Do tính chất đặc thù, mục tiêu của KCX chú trọng đến việc thu hút vốn đầu
tư nước ngoài, dẫn nhập kỹ thuật tiên tiến và thu hút ngoại tệ, còn KCN thì thu hút
vốn đầu tư trong nước và cả nước ngoài, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ nội
địa, quy hoạch lại sản xuất, đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong nước. Hiện nay
doanh nghiệp trong KCN có tỉ lệ xuất khẩu đạt trên 80% thì được hưởng quy chế
KCX. KCX Linh Trung có phần đất xây dựng KCN. Và mới đây nhất, ngày
30/8/2006, được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
đã điều chỉnh giấy phép đầu tư, cho phép KCX Tân Thuận dành một phần đất trong
KCX thu hút doanh nghiệp hoạt động theo quy chế KCN. Hiện nay, mục tiêu chung
của KCX và KCN là phối hợp phát triển vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đất nước.
l.1.2 Tác động của các nhân tố đến sự hình thành và phát triển các KCX, KCN:
1.1.2.l Môi trường chính trị - xã hội và kinh tế:
Sự ổn định về chính trị - xã hội và kinh tế quyết định sự thành công của KCX,
KCN. Cần phải có một môi trường pháp lý minh bạch, có thể nhìn thấy trước, phù
hợp với nhu cầu phát triển.
1.1.2.2 Môi trường tự nhiên và kết cấu hạ tầng:
Vị trí địa lý thuận lợi cũng tác động lớn đến quá trình hình thành và phát
triển của KCX, KCN. KCX, KCN phải được bố trí tại vị trí có khả năng xây dựng
kết cấu hạ tầng thuận lợi và hiệu quả, có khả năng mở rộng diện tích khi phát triển
14
và có thể liên kết thành các cụm công nghiệp. Địa điểm lý tưởng phải gần các trung
tâm kinh tế các đầu mối giao thông và nguồn cung ứng điện, nước, lao động.
Điều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào KCX, KCN hoàn thiện
thì mới có thể thu hút các nhà đầu tư vào. Ngoài cơ sở hạ tầng như đường giao
thông, điện, nước, thông tin liên lạc, phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác
thải tốt.
l.1.2.3 Nguyên liệu và lao động :
Các yếu tố đầu vào như nguyên liệu sản xuất, lao động sẽ được các nhà đầu
tư cân nhắc khi quyết định đầu tư vào một KCX, KCN. Vì vậy, các KCX, KCN phải
bảo đảm gần nguồn cung cấp nguyên liệu và lao động với giá cả thích hợp. Ngoài số
lượng lao động, chất lượng của lao động cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công
của doanh nghiệp.
1.1.2.4 Môi trường đầu tư:
Các nhà đầu tư vào KCX, KCN quan tâm đến giá thuê đất, giá nhân công và
môi trường đầu tư. Nhà nước phải cải thiện môi trường đầu tư đảm bảo thông
thoáng, giải quyết các thủ tục hành chính đơn giản từ khâu cấp giấy phép đầu tư,
cấp phép xây dựng đến các chính sách về thuế, tín dụng, hải quan. . .
1.1.2.5 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng được xem như tiền đề để thu hút các nguồn vốn đầu
tư khác. Doanh nghiệp chỉ bỏ vốn đầu tư vào KCX,KCN khi đã có cơ sở hạ tầng
hoàn chỉnh. Các doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCX, KCN phải có tiềm lực tài
chính tốt nhằm đảm bảo tiến độ đền bù giải toả, xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ dể
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi vào thuê đất có thể tiến hành xây
dựng nhà máy nhanh chóng .
1.1.2.6 Phát triển khu dân cư:
15
Các khu dân cư và các công trình phúc lợi cần được xây dựng để giải quyết
đời sống cho các công nhân sản xuất trong các KCX, KCN. Việc ổn định nơi ăn, ở
cho lực lượng công nhân sẽ góp phần giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
các xí