Lý thuyết đối ngẫu, đặc biệt là đối ngẫu của không gian lồi địa phương
có vai trò đặc biệt quan trọng trong chuyên ngành giải tích hàm nói chung và
không gian vectơ tôpô nói riêng. Do đó, việc nghiên cứu một cách đầy đủ và
phát triển lý thuyết đối ngẫu của không gian lồi địa phương là một vấn đề
quan trọng và cần thiết.
60 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đối ngẫu của không gian lồi địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------
Đàm Văn Ngọc
ĐỐI NGẪU CỦA KHÔNG GIAN
LỒI ĐỊA PHƯƠNG
Chuyên ngành : Toán giải tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐẬU THẾ CẤP
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------
Đàm Văn Ngọc
ĐỐI NGẪU CỦA KHÔNG GIAN
LỒI ĐỊA PHƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đậu Thế Cấp đã tận tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin cảm ơn các quý thầy đã giảng dạy em trong suốt quá trình
học cao học và các quý thầy trong hội đồng khoa học đã đọc và có những ý
kiến đóng góp quý báu.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô làm việc tại phòng
KHCN – SĐH đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và khi thực
hiện luận văn này.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Không gian vectơ tôpô.......................................................................... 3
1.2. Không gian vectơ khả mêtric ................................................................ 4
1.3. Tập bị chặn, hoàn toàn bị chặn và compăc ........................................... 6
1.4. Không gian đầy đủ ................................................................................ 7
1.5. Ánh xạ tuyến tính.................................................................................. 7
1.6. Không gian lồi địa phương ................................................................... 7
1.7. Định lý Hahn- Banach và nguyên lý bị chặn đều ............................... 11
Chương 2. LÝ THUYẾT ĐỐI NGẪU
2.1. Không gian đối ngẫu........................................................................... 12
2.2. Hệ đối ngẫu ......................................................................................... 15
2.3. Pôla...................................................................................................... 19
2.4. Song pôla............................................................................................. 21
2.5. Ánh xạ liên hợp và ánh xạ đối ngẫu ................................................... 23
2.6. Tôpô trên không gian đối ngẫu. Định lí Mackey-Arens..................... 25
2.7. Tôpô mạnh .......................................................................................... 30
Chương 3. MỘT SỐ KHÔNG GIAN LỒI ĐỊA PHƯƠNG ĐẶC BIỆT
3.1. Không gian thùng................................................................................ 35
3.2. Không gian phản xạ ............................................................................ 40
3.3. (DF) - Không gian............................................................................... 43
3.4. Đặc trưng đối ngẫu của không gian Frechet (F - không gian) và
(DF) - không gian................................................................................ 48
KẾT LUẬN .................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết đối ngẫu, đặc biệt là đối ngẫu của không gian lồi địa phương
có vai trò đặc biệt quan trọng trong chuyên ngành giải tích hàm nói chung và
không gian vectơ tôpô nói riêng. Do đó, việc nghiên cứu một cách đầy đủ và
phát triển lý thuyết đối ngẫu của không gian lồi địa phương là một vấn đề
quan trọng và cần thiết.
2. Mục đích
Tìm hiểu về lý thuyết đối ngẫu trên các không gian lồi địa phương tổng
quát và một số lớp không gian lồi địa phương đặc biệt như : không gian phản
xạ, không gian thùng và (DF) – không gian.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu lý thuyết đối ngẫu trên các không gian lồi địa
phương tổng quát và một số lớp không gian lồi địa phương đặc biệt.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Các kết quả của lý thuyết đối ngẫu của không gian lồi địa phương có
nhiều ứng dụng trong giải tích phức nhiều biến, trong phương trình đạo hàm
riêng và nhiều ngành toán học khác.
5. Cấu trúc của luận văn. Gồm ba chương
Chương đầu giới thiệu các kiến thức cơ bản về không gian vectơ tôpô và
không gian lồi địa phương, đồng thời nhắc lại một số kết quả của giải tích
hàm được sử dụng trong các chương sau.
Chương thứ hai trình bày các khái niệm của lý thuyết đối ngẫu của không
gian lồi địa phương như : không gian đối ngẫu, hệ đối ngẫu và tôpô của hệ đối
ngẫu, mà kết quả quan trọng nhất là định lý Mackey-Arens.
Chương cuối của luận văn nhằm mục đích trình bày một số lớp không
gian lồi địa phương có nhiều ứng dụng gồm : không gian thùng, không gian
phản xạ và đặc biệt là (DF) - không gian, lớp các không gian chứa các không
gian đối ngẫu của các không gian Frechet. Các kết quả quan trọng trong các
không gian đó được xây dựng dựa trên các kết quả của lý thuyết đỗi ngẫu.
Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chương này trình bày các kiến thức cơ bản và một số kết quả trong
không gian vectơ tôpô, không gian lồi địa phương được sử dụng trong các các
chương sau .
1.1. Không gian vectơ tôpô
1.1.1. Định nghĩa
Cho E là một không gian vectơ trên trường K ( K R hoặc K C ). Một
tôpô trên E gọi là tương thích ( với phép toán đại số của E ) nếu phép cộng
: E E E và phép nhân vô hướng . : K E E liên tục.
Ta gọi một không gian vectơ E cùng một tôpô tương thích trên nó là một
không gian vectơ tôpô.
1.1.2. Định lý
Cho E là một không gian vectơ tôpô. Khi đó:
a) Với mọi a E , phép tịnh tiến x x + a là phép đồng phôi từ E lên E. Đặc
biệt, U là một cơ sở lân cận của 0 E thì a + U = {a U, U U} là cơ sở lân
cận của a E .
b) Với mọi K, 0 , ánh xạ x x là phép đồng phôi E lên E. Đặc biệt,
U là lân cận của 0 E thì U, 0 là lân cận của 0.
Theo định lý 1.1.2, toàn bộ cấu trúc tôpô của E được xác định bởi một cơ
sở lân cận của 0. Sau này lân cận của 0 được gọi vắn tắt là lân cận.
1.1.3. Định nghĩa
Tập con A của không gian vectơ E gọi là hút nếu
n 1
nA E
U . Gọi là cân
nếu x A thì với mọi K, 1 đều có x A .
1.1.4. Định lý
Nếu U là một cơ sở lân cận trong E thì với mọi UU ta có:
a) U là tập hút
b) Tồn tại VU sao cho V V U
c) Tồn tại lân cận cân W sao cho W U
1.1.5. Hệ quả
Trong không gian vectơ tôpô, mọi lân cận U đều chứa một lân cận đóng.
1.1.6. Hệ quả
Cho U là một cơ sở lân cận của một không gian vectơ tôpô E. Khi đó E
là Hausdorff nếu và chỉ nếu
U
U 0
U
I
1.1.7. Định nghĩa nửa chuẩn và chuẩn
Giả sử E là không gian vectơ. Hàm p xác định trên E và nhận giá trị thực
gọi là nửa chuẩn trên E nếu
i) p(x) 0, x E.
ii) p( x) p(x), x E.
iii) p(x y) p(x) p(y), x, y E .
Nửa chuẩn p gọi là một chuẩn nếu p(x) 0 x 0 .
1.1.8. Định nghĩa
Một không gian vectơ cùng với một chuẩn trên nó gọi là không gian định
chuẩn.
1.2. Không gian vectơ khả mêtric
1.2.1. Định nghĩa
Không gian vectơ tôpô E gọi là không gian khả mêtric nếu tồn tại một
mêtric d sinh ra tôpô của E.
1.2.2. Định lý
Không gian vectơ tôpô Hausdorff E khả mêtric nếu và chỉ nếu E có một
cơ sở lân cận đếm được. Trong trường hợp đó tồn tại hàm x x từ E
lên R thỏa mãn :
a) x x , x E, K, 1 ;
b) x y x y , x, y E ;
c) x 0 x 0 ;
d) Mêtric d(x,y) = x y sinh ra tôpô của E.
Chứng minh
Giả sử nV là một cơ sở lân cận cân của E thỏa mãn
n 1 n 1 nV V V với mọi nN . (1)
Với mọi tập con hữu hạn khác rỗng H , đặt H n
n H
V V
. Ta có HV là
lân cận cân. Đặt nH
n H
p 2
.
Từ (1) , bằng quy nạp theo số phần tử của H dễ dàng chứng minh
nH H np 2 n H V V
(2)
(ở đây n H nghĩa là n k với mọi k H ) .
Đặt :
H
H H H
1 khi x V , H
x
inf p : x V khi H,x V
ta có hàm x xa từ E vào . Dễ thấy x 0;1 .
Do HV cân nên 1) thỏa mãn. Hiển nhiên 2) đúng nếu x y 1 . Bây giờ
giả sử x y 1 . Chọn 0 sao cho x y 2 1 . Khi đó tồn tại các tập
con hữu hạn H và K của N sao cho Hx V , Ky V và H Kp x ,p y .
Vì H Kp p 1 nên tồn tại tập M sao cho H K Mp p p . Do (1) ta có
H K MV V V . Từ đó suy ra
Mx y V và M H Kx y p p p x y 2 .
Vậy có 2).
Với mọi 0 , đặt S x : x .
Ta có
n 1 nn2 2S V S với mọi nN . (3)
Thật vậy, nx V thì nx 2 , do đó nn 2V S . Mặt khác nếu n 1x 2
thì tồn tại H sao cho Hx V và nHp 2 . Từ đó theo (2) ta có nx V .
Do E Hausdorff nên theo hệ quả 1.4 và (3) ta có tính chất 3) trong định
lý. Theo (3) ta cũng có 0S là cơ sở lân cận của 0 trong E.
Vậy có tính chất 4) trong định lý.
1.3. Tập bị chặn, hoàn toàn bị chặn và compăc
1.3.1. Định nghĩa
Giả sử E là không gian vectơ tôpô. Tập con X E gọi là bị chặn nếu với
mọi lân cận U của 0 E , tồn tại 0 sao cho X V .
1.3.2. Mệnh đề
Giả sử E là không gian vectơ tôpô. Khi đó :
a) Bao đóng của tập bị chặn là bị chặn
b) Bội vô hướng của tập bị chặn là bị chặn
c) Hợp hoặc tổng hữu hạn các tập bị chặn là bị chặn
1.3.3. Định nghĩa
Giả sử E là không gian vectơ tôpô tập con X E là hoàn toàn bị chặn
nếu với mọi lân cận U của 0 E , tồn tại tập hữu hạn B E để X B U .
1.3.4. Định nghĩa
Giả sử E là không gian vectơ tôpô và X E ta nói là tập compăc nếu
mọi phủ mở của X, tồn tại một phủ con hữu hạn.
1.4. Không gian đầy đủ
Cho không gian vectơ tôpô E. Dãy nx E gọi là dãy Cauchy nếu mọi
lân cận U, tồn tại 0n , sao cho m nx x U , với mọi 0m,n n . Lưới Dx
gọi là lưới Cauchy nếu mọi lân cận U, tồn tại 0 sao cho :
0x x U, , .
Không gian vectơ tôpô E gọi là đầy đủ nếu mọi lưới Cauchy trong E đều
hội tụ, gọi là đầy đủ theo dãy nếu mọi dãy Cauchy trong E đều hội tụ. Tập
con A của E gọi là đầy đủ (đầy đủ theo dãy) nếu mọi lưới (dãy) Cauchy trong
A đều hội tụ đến một điểm thuộc A.
1.5. Ánh xạ tuyến tính
1.5.1. Mệnh đề
Nếu E và F là những không gian vectơ tôpô và f là một ánh xạ tuyến tính
của E vào F thì f là liên tục trên E khi và chỉ khi f liên tục tại điểm gốc.
1.5.2. Định nghĩa
Đặt (E,F)L là tập hợp các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào F,
T L (E,F). Ta nói T là đồng liên tục nếu với mỗi lân cận V trong F, tồn tại
một lân cận U trong E sao cho f (U) V với mọi f T .
1.6. Không gian lồi địa phương
Tập con A của một không gian vectơ gọi là tập lồi nếu
x, y A, 0,1 , đều có (1 )x y A .
Tập A lồi và cân được gọi là tập tuyệt đối lồi.
1.6.1. Định nghĩa
Không gian vectơ tôpô E gọi là không gian lồi địa phương nếu E
Hausdorff và E có một cơ sở lân cận gồm các tập lồi.
1.6.2. Bổ đề
Cho E là một không gian vectơ tôpô Hausdorff. Khi đó, các mệnh đề
sau đây là tương đương:
a) E là không gian lồi địa phương.
b) E có một cơ sở lân cận gồm các tập tuyệt đối lồi.
c) E có một cơ sở lân cận gồm các tập đóng tuyệt đối lồi.
1.6.3. Định nghĩa
Cho A là tập con của không gian vectơ E. Khi đó:
A Ap (x) x inf 0 : x A xác định một hàm từ E vào R , gọi là hàm
cỡ, hay phiếm hàm Minkowski của tập A.
1.6.4. Bổ đề
Với mọi tập con cân và hút A của không gian vectơ E,
A
là một nửa
chuẩn trên E.
1.6.5. Mệnh đề
Giả sử E là không gian lồi địa phương và A là một tập bị chặn trong E.
Khi đó bao tuyệt đối lồi
n n
i i i i
i 1 i 1
(A) x x : 1, x A, i 1,n,n
của A cũng bị chặn.
1.6.6. Bổ đề
Cho E là một không gian lồi địa phương và p là một nửa chuẩn trên E.
Khi đó :
a) p liên tục nếu và chỉ nếu p liên tục tại 0 E .
b)
U
p . , U là một tập tuyệt đối lồi và hút thì p liên tục nếu và chỉ nếu
U là lân cận của 0 E và oU x E : p(x) 1 ,U x E : p(x) 1 .
1.6.7. Định nghĩa
Cho không gian lồi địa phương E. Một họ U các lân cận của E gọi là
một hệ cơ bản các lân cận nếu thỏa mãn các điều kiện :
a) x E,x 0, tồn tại U , 0U sao cho x U .
b) Mọi lân cận V của 0 E , tồn tại UU và 0 sao cho U V .
Họ
I
. các nửa chuẩn trên E gọi là hệ cơ bản các nửa chuẩn nếu hệ
các tập U x : x 1 là một hệ cơ bản các lân cận của E.
1.6.8. Định lý
Mọi không gian lồi địa phương E đều có một hệ cơ bản các nửa chuẩn.
Mọi hệ cơ bản các nửa chuẩn
I
. của E có tính chất sau
a) Mọi x E,x 0, tồn tại I sao cho x 0
b) Mọi , I tồn tại I và C > 0 sao cho: max , C .
1.6.9. Bổ đề
Nếu
I
. là một họ các nửa chuẩn có các tính chất a) và b) trong
định lý 1.6.7 thì họ các tập ,U (a) x E : x a , a E, I, 0 là
cơ sở của tôpô lồi địa phương duy nhất trên E nhận
I
. làm hệ cơ bản
các nửa chuẩn. Nếu họ các các nửa chuẩn có tính chất b) mà không có tính
chất a) thì với tôpô trên, E có một cơ sở lân cận lồi nhưng không Hausdorff.
1.6.10. Phương pháp xác định tôpô lồi địa phương
Giả sử Ip là một họ các nửa chuẩn trên không gian vectơ E. Kí hiệu
(I) là họ các tập hữu hạn khác rỗng của I. Với mọi M (I) , đặt
M M
p (x) max p (x)
ta được họ các nửa chuẩn M M (I)p thỏa mãn tính chất b) trong định lý 1.6.8.
Do đó theo bổ đề 1.6.9, họ các tập có dạng:
M, MU (a) x E : p (x a) =
M
x E : p (x a)
I = ,
M
U (a)
I
với mọi M (I) , 0, a E là một cơ sở của một tôpô trên E. Với tôpô này,
E là một không gian vectơ có một cơ sở lân cận lồi nhưng có thể không
Hausdorff. Tôpô này là tôpô yếu nhất trên E để mọi nửa chuẩn p , I liên
tục, gọi là tôpô sinh bởi họ nửa chuẩn Ip .
Nếu họ nửa chuẩn có tính chất a) trong định lý 1.6.7 thì E với tôpô nói
trên là không gian lồi địa phương.
Bây giờ giả sử U là một họ khác rỗng các tập con tuyệt đối lồi và hút
của không gian vectơ E. Khi đó tôpô sinh bởi họ nửa chuẩn U U U gọi là
tôpô sinh bởi họ các tập tuyệt đối lồi và hút U . Nếu
U
U 0
I
U
thì E với
tôpô nói trên là không gian lồi địa phương.
1.6.11. Định lý
Cho E và F là các không gian vectơ tôpô sinh bởi các họ nửa chuẩn
tương ứng là I Jp và q . Khi đó, ánh xạ tuyến tính A : E F liên tục
nếu và chỉ nếu mọi J tồn tại M (I) và c > 0 sao cho:
M
q (A(x)) c p (x),
với mọi x E .
1.6.12. Định nghĩa
Giả sử E là không gian lồi địa phương. Ta nói E là :
a) Không gian Frechet (hay còn gọi là F-không gian) nếu nó khả mêtric
và đầy đủ.
b) Không gian Banach nếu nó là không gian định chuẩn đầy đủ.
1.6.13. Định nghĩa
Giả sử E và F là các không gian lồi địa phương. Ánh xạ tuyến tính f :
E F gọi là bị chặn địa phương nếu f biến tập bị chặn trong E thành tập bị
chặn trong F.
1.7. Định lý Hahn- Banach và nguyên lý bị chặn đều
1.7.1. Định lý tách các tập lồi
Giả sử F là không gian vectơ tôpô thực. A, B là hai tập lồi rời nhau trong
E và A là mở. Khi đó tồn tại dạng tuyến tính liên tục f trên E và R sao
cho: f (x) , x A và f (x) , x B .
1.7.2. Định lý
Giả sử p là một nửa chuẩn trong không gian vectơ thực E và f là dạng
tuyến tính trên một không gian con M của E sao cho f (x) p(x), x M .
Khi đó, tồn tại dạng tuyến tính g trên E thỏa mãn g(x) f (x), x M và
g(x) p(x), x E .
1.7.3. Hệ quả
Giả sử E là không gian vectơ trên trường K, a không thuộc E, p là một
nửa chuẩn trên E. Khi đó, tồn tại phiếm hàm tuyến tính f trên E sao cho :
f(a) = p(a) và f (x) p(x) với mọi xE
1.7.4. Nguyên lý bị chặn đều
Giả sử E là một không gian Banach, F là một không gian định chuẩn và
If là một họ các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào F. Khi đó nếu với
mọi x E ,
I
sup f (x)
thì
I
sup f
.
Chương 2. LÝ THUYẾT ĐỐI NGẪU
Chương này chúng ta sẽ trình bày các vấn đề của lý thuyết đối ngẫu bao
gồm : không gian đối ngẫu, hệ đối ngẫu và tôpô của hệ đối ngẫu. Bằng cách
coi rằng các lân cận của điểm gốc là pôla của những tập nào đó trong không
gian lồi địa phương, ta sẽ xác định được các tôpô lồi địa phương khác nhau
trên đối ngẫu của một không gian lồi địa phương. Các tập hợp được sử dụng
cho mục đích ấy là : lớp các tập hợp bị chặn. Định lý Mackey – Arens đặc
trưng cho tất cả các tôpô lồi địa phương xác định cùng một hệ đối ngẫu cho
trước, đó là các tôpô lồi địa phương mạnh hơn tôpô yếu và yếu hơn tôpô
Mackey.
2.1. Không gian đối ngẫu
2.1.1. Định nghĩa
Cho E là một không gian vectơ tôpô trên trường K. Ta kí hiệu
*E L(E,K) là không gian các dạng tuyến tính trên E, E (E,K) L là không
gian các dạng tuyến tính liên tục trên E. Khi đó, *E và E là các không gian
vectơ trên K. *E gọi là không gian đối ngẫu đại số của E và Egọi là không
gian đối ngẫu của E.
Sau đây là một số tính chất trên không gian đối ngẫu của một không
gian lồi địa phương
2.1.2. Bổ đề
Cho p và q là hai nửa chuẩn trên không gian vectơ E. Nếu q(x) < 1 kéo
theo p(x) 1 thì p(x) q(x) với mọi x E .
Chứng minh
Giả sử ngược lại, tồn tại 0x E và 0 sao cho 0 00 q(x ) p(x )
Khi đó: 0xq( ) 1 nhưng
0xp( ) 1 , (mâu thuẫn).
Vậy p(x) q(x) với mọi x E .
2.1.3. Định lý
Cho E là một không gian lồi địa phương, 1f là một dạng tuyến tính liên
tục trên một không gian con M của E. Khi đó, tồn tại f E sao cho 1Mf f .
Chứng minh
Do 1f liên tục trên M nên tập 1V x : f (x) 1 là một lân cận của 0. Từ
đó, tồn tại lân cận tuyệt đối lồi U sao cho U M V .
Với mọi
U
x M, x 1 ta có: x U nên 1x U M V f (x) 1 .
Theo bổ đề 2.1.2 ta có: 1 Uf (x) x , x M .
Theo định lí Hahn- Banach 1.7.2 tồn tại *f E sao cho:
1M
f f và
U
f (x) x , x E .
Ta chứng minh f E . Thật vậy, với mọi 0 : x U thì
U
f (x) x
nên f liên tục tại 0 suy ra f liên tục trên E hay f E .
2.1.4. Hệ quả
Cho E là một không gian lồi địa phương. Khi đó với mọi a E, a 0 ,
tồn tại f E sao cho f (a) 1 .
Chứng minh
Đặt M a là không gian sinh bởi a, 1f là phiếm hàm trên M xác định
bởi 1f ( a) . Khi đó, với mọi 1 2, , , K :
1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 2f ( a a) f (( )a) f ( a) f ( a)
1 1 1f ( ( a)) f (( )a) f ( a)
Vậy 1f là phiếm hàm tuyến tính trên M. Do E Hausdorff nên tồn tại lân
cận tuyệt đối lồi U sao cho a U . Với mọi 0, a U thì 1f ( a) nên
1f liên tục tại 0, do đó, 1f liên tục trên M. Theo định lý 2.1.3, tồn tại f E sao
cho 1Mf f . Từ đó ta có: f ( a) , K f (a) 1 .
2.1.5. Định lý
Cho E là một không gian lồi địa phương, A là tập con tuyệt đối lồi và
a A . Khi đó, tồn tại f E sao cho:
a) f(a) > 1
b) f (x) 1, x A .
Chứng minh
Do a A , E là Hausdorff nên có lân cận tuyệt đối lồi U sao cho
(a U) A . Đặt 1B A U
2
. Vì A tuyệt đối lồi nên 1 U B
2
, suy ra B
tuyệt đối lồi, hút và 1B U
2
.
Theo hệ quả 1.7.3, tồn tại *f E sao cho
B
f (a) a và
B
f (x) x với
mọi x E . Do
B
x x liên tục nên f liên tục tức là f E .
Ta chứng minh
B
f (a) a 1 . Giả sử
B
f (a) a 1 . Vì a B nên
a B với mọi 1 .
Lấy r > 1 sao cho
U
r 1 1a 1
r 2
( do r 1 0
r
khi r 1 nên ta có thể
lấy được như vậy). Do 1a rB rA r U
2
nên tồn tại 1x A, y U
2
sao cho:
a rx ry hay 1x a y
r
. Vì x A nên x a U x a U nên
U U
U U
1 r 1 r 1 11 x a a y a a y a 1
r r r 2
(mâu thuẫn).
Vậy f(a) >1.
Vì U hút nên với mọi x A , chọn 0 sao cho 1x U
2
. Ta có :
1(1 )x A U B
2
nên
B B
(1 ) x (1 )x 1 suy ra
B
x 1 .