Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu

Lịch sử kinh tế thế giới nửa cuối thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu bởi sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (Euro). Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu Âu đã dựa trên cơ sở về sự đồng nhất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sự gần gũi về địa lý để quyết định đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất với một tầm nhìn mang tính lịch sử. Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999), 01/01/2002, đồng Euro chính thức được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu. Sự kiện kinh tế nổi bật này nhanh chóng làm mọi người nhớ đến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụng rộng khắp trong các giao dịch thương mại toàn cầu. Thế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đã được chuyển sang Mĩ – quốc gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai với nền kinh tế hùng mạnh và vị thế chính trị độc tôn. Vấn đề được đặt ra là liệu một kịch bản “soán ngôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệ thế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớn như thế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu?

doc86 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH USD Đồng Đôla Mỹ EU Liên minh Châu Âu EMU Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu EUR Đồng Euro - EMS Hệ thống tiền tệ Châu Âu EMI Viện tiền tệ Châu Âu ECU Đơn vị tiền tệ Châu Âu SDR Quyền rút vốn đặc biệt ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ACU Đơn vị tiền tệ ChÂu Á IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm nội địa ADB Ngân hàng phát triển Châu Á WB Ngân hàng thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 45 3.2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 1995- 2000 48 3.3 Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU (2009-1011) 49 3.4 Các mặt hàng chính nhập khẩu từ EU vào Việt Nam (2009 -2011) 50 4.1 Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 của EU 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 3.1 Biểu diễn Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –EU từ năm 1995 -2010 46 3.2 Biểu diễn mức độ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam –EU từ năm 2009 -2011 49 3.3 Biểu diễn mức độ nhập các mặt hàng chính từ EU vào Việt Nam từ năm 2009 -2011 51 4.1 Biểu diễn tỷ lệ thâm hụt Ngân sách so với FDP của một số quốc gia trong EU 67 5.1 Biểu diễn Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010  74 5.2 Biểu diễn cân đối ngân sách của một số nước EU 75 5.3 Biểu diễn công nợ/GDP Của một số nước Châu Âu 77 5.4 Biểu diễn thâm hụt Ngân sách của khu vực sử dụng Euro 78 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử kinh tế thế giới nửa cuối thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu bởi sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (Euro). Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu Âu đã dựa trên cơ sở về sự đồng nhất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sự gần gũi về địa lý để quyết định đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất với một tầm nhìn mang tính lịch sử. Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999), 01/01/2002, đồng Euro chính thức được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu. Sự kiện kinh tế nổi bật này nhanh chóng làm mọi người nhớ đến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụng rộng khắp trong các giao dịch thương mại toàn cầu. Thế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đã được chuyển sang Mĩ – quốc gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai với nền kinh tế hùng mạnh và vị thế chính trị độc tôn. Vấn đề được đặt ra là liệu một kịch bản “soán ngôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệ thế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớn như thế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu? Để tìm hiễu rõ hơn về đồng tiền chung Châu Âu có tác động như thế nào đến kinh tế thế giới, Nhóm 2 chúng tôi đã quyết định lực chọn chủ đề “Đồng tiền chung Châu Âu” để tìm hiểu và làm rõ nhửng ảnh hưởng của nó với kinh tế thế giới, đây chính là nội dung chính của bài tiểu luận này. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG Khái niệm đồng tiền chung Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các đặc trưng cơ bản là xu hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây. Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của các nước thành viên nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Một trong những kết quả của quá trình liên kết là tạo lập được một đồng tiền chung của Các quốc gia thành viên (hoặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định không thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và khả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền này ra đời thì dòng di chuyển vốn của các thành viên trong khu vực hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ương, tổ chức theo kiểu của Hệ thống Dự trữ Liên bang; Ngân hàng Trung Ương này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền tệ đối với khu vực. Thành lập một "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm tập trung . Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống nhất Cuối cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng tiền này được gọi là nên Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế Quốc tế. “Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các quốc gia thành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khối nước sử dụng đồng tiền chung cần thoả mãn các điều kiện mà khối thành viên quy đinh. Khi gia nhập đồng tiền chung các quốc gia sẽ được hưởng nhận lợi ích cũng như những thách thức mà đồng tiền này mang lại” Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền kinh tế: Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị Giảm bớt chênh lệch giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các nước mạnh mẽ và bền vững. Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng hơn, công dân một nước có thể đi lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ các nước khác mà không cần phải chuyển đổi. Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực: Thực tế nói lên rằng tất cả các nước trong khu vực đều không thể thờ ơ trước cuộc khủng hoảng xảy ra ở một nước thành viên, vì những hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng như vậy rất có thể lây lan từ nước này sang nước này sang nước khác và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Đây chính là điều khiến một nước trong khu vực quan tâm đến chính sách kinh tế vĩ mô mà các nươc trong khu vực đã đưa ra và mong muốn đạt được một sự hợp tác trong lĩnh vực này. Nguyên nhân thứ hai là do gần đây các nước tăng tỷ lệ thương mại nội bộ và cũng do các sản phẩm xuất khẩu của họ thường cạnh tranh với nhau trên các thị trường thứ ba. Điều này khiến cho một số nước có động cơ để phá giá nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Do vậy, các nhà phân tích cho rằng thay vì phá giá để tăng khả năng cạnh tranh cho riêng hàng hoá nước mình, một cơ chế phối hợp tỷ giá hối đoái trong khu vực có thể sẽ mang lại thế cân bằng hợp tác tốt hơn và đem lại lợi ích cho cả hai bên. Sự phối hợp chính sách tỷ giá hối đoái dần dần sẽ thúc đẩy nhu cầu phối hợp trong các lĩnh vực khác nữa, ví dụ như trong việc xây dựng các chính sách tiền tệ. Sự ra đời của đồng tiền chung giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia, cũng như việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn khối.  Cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho các quốc gia thành viên. Giảm bớt sức nặng của đồng USD trong dự trữ của các nước nội khối cũng như của các nước ngoại khối, do vậy giảm bớt rủi ro hơn. Ngoài ra đối với mỗi đồng tiền chung riêng còn đem lại những lới ích khác đến với nền kinh tế. Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung Fear of recessionSợ suy thoái: Một nền kinh tế trong khu vực gắp biến động ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các nền kinh tế xung quanh. MMoỗi quốc gia phải tuân thủ một số quy định chung về các chính sách tiền tệ và tài chính. Điều này sẽ gây áp lực đến các quốc gia nhỏ và kém phát triển hơn. Khác với các chu kỳ kinh tế All the EU countries have different economic cycles, or are at different stages in the cycle between boom and recessTất cả các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có chu kỳ kinh tế khác nhau, hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa sự bùng nổ và suy thoái. Language difficulties Ngôn ngữ khó khăn, khác nhau về mặt pháp lý và lực lượng lao động Experts warn that monetary union can only be a success if the whole area covered by the single currency has the same legal framework (taxation, labour laws etc) and a labour force which is highly mobilCác chuyên gia cảnh báo rằng liên minh tiền tệ chỉ có thể là một thành công nếu toàn bộ khu vực được bao phủ bởi một đồng tiền chung có cùng một khuôn khổ pháp lý (thuế, pháp luật lao động, ...) và một lực lượng lao động cao. Loss of sovereigntyMất chủ quyền Loss of national sovereignty is the most often mentioned disadvantage of monetary union.Mất chủ quyền quốc gia là bất lợi nhất thường được nhắc đến của liên minh tiền tệ. The transfer of money and fiscal competencies from national to community level, would mean economically strong and stable countries would have to co-operate in the field of economic policy with other, weaker, countries, which are more tolerant to higher inflation. Việc chuyển tiền và năng lực tài chính từ các quốc gia để cấp độ cộng đồng, có nghĩa là các nước kinh tế mạnh và ổn định sẽ phải hợp tác trong lĩnh vực chính sách kinh tế khác, yếu hơn, các nước, đó là khoan dung hơn để lạm phát cao hơn. CostChi phí cao: The one-off cost of introducing the single currency will be significant.Chi phí một lần giới thiệu đồng tiền chung sẽ là đáng kể. CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU Liên minh Châu Âu Sự ra đời của Liên minh Châu Âu: Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu ( tiếng anh : European Union ) , viết tắt EU , là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu được thành lập bởi hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên cộng đồng Châu Âu ( EC) . Với hơn 500 triệu dân , Liên minh Châu Âu chiếm 30% ( 18.4 tỉ đô là Mỹ năm 2008 ) GDP danh nghĩa và khoảng 22% ( 15.2 tỉ đô là Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới . iên minh Châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống pháp luật tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả nước thành viên nhằm đảm bảo sự tự do lưu thông của con người , hàng hóa , dịch vụ và vốn . EU duy trì các chính sách chung về thương mại , nông nghiệp , ngư ngiệp và phát triển địa phương . 16 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung , đồng Euro , tạo nên khu vực đồng Euro . Liên minh Châu Âu đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại , có đại diện trong tổ chức Thương mại Thế Giới G8 , G-20 nền kinh tế lớn và Liên hợp quốc . Liên minh Châu Âu đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng hiệp ước Schegen giữa 22 quốc gia và 3 quốc gia không phải là thành viên của Liên minh Châu Âu Là một tổ chức quốc tế , Liên minh Châu Âu hoạt động thông qua một hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp . Những thể chế chính trị quan trọng của Liên minh Châu Âu bao gồm Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Tòa án công lý Liên minh Châu Âu và ngân hàng Trung ương Châu Âu. Liên minh Châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng than thép Châu Âu từ 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 . Từ đó đến nay Liên minh Châu Âu đã lớn mạnh về mặt số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền của Liên minh Châu Âu. Thành viên củaa Liên minh Châu Âu: Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 . Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập của Châu Âu. Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950 . Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của Liên minh Châu Âu và được kỷ niệm là “Ngày Châu Âu” . Ban đầu, Liên minh Châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên : Bỉ , Đức , Ý , Luxembourg Pháp , Hà Lan . Năm 1973 tăng lên thành 9 quốc gia thành viên . Năm 1981 tăng lên thành 10. Năm 1986 tăng lên thành 12 . Năm 1985 tăng lên thành 15 và năm 2007 tăng lên thành 27. Cơ cấu tổ chức Liên minh Châu Âu có 7 thể chế chính trị là : Nghị viện Châu Âu , Hội đồng bộ trưởng , Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Ngân hàng trung ương Châu Âu , và Tòa án kiểm toán Châu Âu . Thẩm quyền xem xét và sửa đổi hệ thống pháp luật của Liên minh Châu Âu- quyền lập pháp thuộc về Nghị viện Châu Âu và Hội đồng bộ trưởng . Quyền hành pháp được giao cho Ủy ban Châu Âu và một bộ phận nhỏ thuộc về Hội đồng Châu Âu ( trong Tiếng Anh cần tránh nhầm lẫn giữa “ Council of the European Union” bản chất thuộc về các quốc gia thành viên và “ European Council” bản chất thuộc về Liên minh Châu Âu) . Chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiên chung Châu Âu ( tiếng anh : “ Eurozone”) được quyết định bởi Ngân hàng trung ương Châu Âu . Ngoài ra còn có một số cơ quan nhỏ khác phụ trách tư vấn cho Liên minh Châu Âu hoặc hoạt động riêng biệt trong các lĩnh vực đặc thù. Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu: Hiệp ước Maastricht – trụ cột thứ nhất . Hiệp ước Maastricht hay còn gọi là hiệp ước Liên minh Châu Âu được ký vào ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại Maastricht Hà Lan. Nhằm mục đích : Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990 với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng Trung ương độc lập Thành lập liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung , tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp. Hiệp ước này đánh dấu 1 bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu và dẫn đến việc thành lập cộng đồng Châu Âu a. Liên minh chính trị Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ các nước thành viên Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện Châu Âu tại bất kỳ nước nào mà họ đang cư trú Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn đảm bảo chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu Mở rộng quyền của cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường , xã hội, nghiên cứu… Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện các chính sách nhập cư , quyền cư trú và thị thực b. Liên minh kinh tế và tiền tệ : Ba giai đoạn từ 1/7/1990 => 1/7/1999 , và kết thúc bằng việc giải tán viện tiền tệ Châu Âu, thành lập ngân hàng Liên minh Châu Âu ECB Kể từ 1/1/2002 , đồng Euro chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên gọi là tạo nên khu vực đồng Euro , gồm : Pháp , Đức , Áo , Bỉ , Phần Lan , Ireland , Ý , Lumxembougr , Hà Lan , TBN , Bồ Đào Nha . Các nước đứng ngoài là Anh , Đan Mạch , Thụy Điển .. Hiện nay đồng Euro có tỷ giá hối đoái cao hơn đồng USD. Hiệp ước Amsterdam – Trụ cột thứ hai Hiệp ước Amsterdam còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi ký ngày 2/10/1997 tại Amsterdam , bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/5/1999 . Đã có một số sửa đổi và bổ sung Những quyền cơ bản , không phân biệt đối xử Chính sách tư pháp và đối nội Chính sách xã hôi và việc làm Chính sách đối ngoại và an ninh chung Hiệp ước Nice – Trụ cột thứ ba Hiệp ước Nice được lãnh đạo các quốc gia thành viên Châu Âu ký vào 26/2/2001 và bắt đầu có hiệu lực vào 1/2/2003 . Hiệp ước Nice là hiệp ước bổ sung cho hiệp ước Maastricht và hiệp ước Rome . Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính sách mở rộng về phía đông Châu Âu, vốn ban đầu là nhiệm vụ của hiệp ước Amsterdam , nhưng không được hoàn thành . Trong cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào tháng 6/2001 , các cử tri Ireland đã phản đối việc thông qua Hiệp ước Nice và sau hơn một năm kết quả bị đảo ngước Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu: Ngày 1 tháng 12 năm 2009, Hiệp ước Lisbon chính thức có hiệu lực và đã cải tổ nhiều khía cạnh của Liên minh Châu Âu . Đặc biệt, Hiệp ước Lisbon đã thay đổi cấu trúc pháp lý của Liên minh Châu Âu bằng cách sát nhập cấu trúc 3 trụ cột thành một chính thể pháp lý duy nhất . Hiệp ước là cơ sở pháp lý cho vị trí Chủ tịch thường trực Hội đồng Liên minh Châu Âu , chức vụ mà ngài Herman Van Rompuy đang nắm giữ , cũng như vị trí đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu về ngoại giao và an ninh , chức vụ mà bà Catherine Ashton đang phụ trách . Những nét nổi bật của Liên minh Châu Âu: Ngoại giao Việc hợp tác trong các vấn đề đối ngoại giữa các nước quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu được bắt đầu từ năm 1957 với sự hình thành Cộng đồng Châu Âu . Vào thời điểm đó, các quốc gia thành viên tập hợp lại như một khối thống nhất trong việc thương lượng các vấn đề quốc tế theo Chính sách thương mại chung ( tiếng Anh “ Common Commercial Policy”) . Quan hệ đối ngoại của Liên minh Châu Âu chuyển sang một giai đoạn mới vào năm 1970 với nhiều phát triển đáng lưu ý , trong đó có thể kể tới sự ra đời của Tổ chức hợp tác Chính trị Châu Âu ( tiếng anh “ European Political Cooperation”) có vai trò như nơi để các quốc gia thành viên tham vấn một cách không chính thức để hướng tới một chính sách đối ngoại chung . Nhưng phải đến tận năm 1987 khi luật Châu Âu duy trì ( tiếng Anh “ Single European Act”) được ban hành , Tổ chức hợp tác chính trị Châu Âu mới có được một cơ sở pháp lý hoàn chỉnh. Sau đó , tổ chức này được đổi thành Chinh sách an ninh và đối ngoại chung ( tiếng Anh , “ Common Foreign anh Security Policy “ hay “ CFSP”) khi Hiệp ước Maastricht bắt đầu có hiệu lực. Mục tiêu của chính sách an ninh và đối ngoại chung ( CFSP) là thúc đầy lợi ích cuả chính Liên minh Châu Âu cũng như cộng đồng thế giới trong việc xúc tiến hợp tác quốc tế , tôn trọng nhân quyền , dân chủ và pháp trị . CFSP đòi hỏi sự thống nhất giữa các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu để quyết định chính sách phù hợp cho bất kafy một vấn đề quan trọng nào . Mặc dù không hay xảy ra , CFSP đôi lúc cũng gây ra những bất đồng giữa các quốc gia thành viên như trong trường hợp của Chiến tranh Iraq. Kinh tế . Ngày từ lúc mới thành lập , Liên minh Châu Âu đã đặt ra mục tiêu trọng tâm là thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu bao gồm lãnh thổ cho tất cả các nước quốc gia thành viên . Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung đang được sử dụng ở 16 nước thuộc Liên minh Châu Âu , thường biết đến với tên gọi khu vực đồng Euro ( tiếng Anh “ Eurozone” ) . Vào năm 2009 , sản lượng kinh tế của Liên minh Châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD , trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới . Liên minh Châu Âu cũng đạt được sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới , về hàng hóa và dịch vụ , đồng thời cũng là đối tác thương mại lớn nhất đối với các thị trường lớn nhất trên thế giới như Ấn Độ và Trung Quốc. Liên minh tiền tệ . Việc tạo ra một đơn vị tiền tệ duy nhất đã trở thành mục tiêu chính thức của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu từ năm 1969 . Tuy nhiên , chỉ cho đến khi hiệp ước Maastricht có những cải tiến vào năm 1993 thì các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu mới thực sự bị rang buộc về mặt pháp lý bởi liên minh tiền tệ kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1999. Kể từ thời điểm phát hành đồng tiền chung Euro , từ 11 nước ban đầu hiện nay đã có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền này . Mới nhất là Estonia vào năm 2011 Tất cả các nước thành viên của Liên minh Châu Âu, trừ Đan Mạch và Vương quốc Anh , đều bị rang buộc trên cơ sở pháp lý về việc sử dụng đồng Euro như đơn vị