Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Thị trƣờng xuất khẩu- đầu ra cho sản phẩm- vốn là vấn đề sống còn đối với nền sản xuất của mỗi quốc gia. Đặc biệt đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc với chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tìm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu càng trở nên có ý nghĩa hơn. Gần đây, thị trƣờng thế giới đứng trƣớc nhiều biến động và quan hệ kinh tế-thƣơng mại của Việt Nam với nhiều quốc gia cũng đƣợc mở rộng, đặt Việt Nam vào “thế” và “lực” mới, đồng thời cũng mở ra những thời cơ và thách thức mới đối với Việt Nam. Có thể nói, Việt Nam có đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, và có tranh thủ đƣợc những lợi ích từ hội nhập kinh tế quốc tế hay không là phụ thuộc một phần không nhỏ vào việc hàng hoá của Việt Nam có đƣợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng thế giới hay không. Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu là rất cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu: Cùng với sự phát triển không ngừng của Thƣơng mại quốc tế, hiện nay đã có không ít các công trình nghiên cứu về vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu song phần lớn chỉ nghiên cứu một thị trƣờng cụ thể và chƣa đƣa ra đƣợc cái nhìn chung về thực trạng và giải pháp cho việc đẩy mạnh xuất khẩu vào nhóm các thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam hiện nay (Nhật, Mỹ, EU, ASEAN).

pdf124 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3897 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng -----***----- Vò thïy d•¬ng Gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña viÖt nam vµo nh÷ng thÞ tr•êng xuÊt khÈu chñ yÕu Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ thÕ giíi & Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ M· sè: 60.31.07 LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: GS-TS. Bïi Xu©n L•u Hµ néi - 2004 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng -----***----- Vò thïy d•¬ng Gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña viÖt nam vµo nh÷ng thÞ tr•êng xuÊt khÈu chñ yÕu Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ thÕ giíi & Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ M· sè: 62.31.07 LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: GS-TS. NGND Bïi Xu©n L•u Hµ néi - 2004 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Lời mở đầu…tr1 Chương 1: Lý luận chung về thị trường và vấn đề lựa chọn thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam………………………………..……….…….….tr. 5 1.1 Khái niệm, đặc điểm của thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá…………….…tr.5 1.1.1 Khái niệm về thị trƣờng xuất khẩu……………………………….……tr.5 1.1.2 Đặc điểm của thị trƣờng xuất khẩu……………………………….…...tr.5 1.2 Chính sách thị trƣờng và những căn cứ lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.……………………………………………………………….….….tr.6 1.2.1 Chính sách thị trƣờng…………………………………………….……tr.7 1.2.2 Những căn cứ lựa chọn thị trƣờng mục tiêu………………..…………tr.7 1.3 Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu………………………………………………………………………tr.8 1.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản……………………………….…………...tr.4 1.3.2 Kinh nghiệm của các nƣớc Nics Châu Á……………..………….....….tr.5 1.3.3 Kinh nghiệm của một số nƣớc ASEAN…………………….……...…..tr.7 Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các thị trường xuất khẩu chủ yếu……………………………...………………………..….tr.11 2.1 Khái quát chung về hiện trạng thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam…….....tr.11 2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào từng thị trƣờng trong thời gian qua………………………………………………………………….…….tr.14 2.2.1 Thị trƣờng Mỹ…………………………………………………….…..…tr.14 2.2.1.1 Tổng quan về thị trƣờng Mỹ……………………………………..…..tr.14 2.2.1.2 Những thuận lợi và thành tựu đạt đƣợc……………...…………..…..tr.14 2.2.1.3 Những khó khăn và hạn chế………………………………………...tr.18 2.2.2 Thị trƣờng EU……………………………………………………….....tr.21 2.2.2.1 Tổng quan về thị trƣờng EU………………………………………...tr.21 2.2.2.2 Những thuận lợi và thành tựu đạt đƣợc………………………..…...tr.22 2.2.2.3 Những khó khăn và hạn chế.……………………………………….tr.27 2.2.3 Thị trƣờng ASEAN………………………………….……………….….tr.32 2.2.3.1 Tổng quan về thị trƣờng ASEAN………………………………..…..tr.32 2.2.3.2 Những thuận lợi và thành tựu đạt đƣợc…………………………......tr.33 2.2.3.3 Một số khó khăn và hạn chế………………………………………..tr.35 2.2.4 Thị trƣờng Nhật Bản……………………...……………………….….…tr.37 2.2.4.1 Tổng quan về thị trƣờng Nhật Bản……………………...…………...tr.37 2.2.4.2 Những thuận lợi và thành tựu đạt đƣợc………………………….…..tr.38 2.2.4.3 Một số khó khăn và hạn chế ..………………………………………tr.40 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu………………………...………………..……tr 43 3.1 Bối cảnh chung ảnh hƣởng tới công tác xuất khẩu của Việt Nam …………...……………….……………………………………………..……tr.43 3.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về phát triển thị trƣờng xuất khẩu ……….…………………………………………………………………….….tr.45 3.3 Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu…………………………...……………………..tr.48 3.3.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội…………………….………...tr.49 3.3.2 Hoàn thiện chính sách ngoại thƣơng…………………………..………tr.51 3.3.3 Các giải pháp khác………………………………………….…………tr.52 3.4 Giải pháp riêng đối với từng thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu…………...…..tr.56 3.4.1 Giải pháp đối với thị trƣờng Mỹ…………………...…………………..tr.56 3.4.1.1 Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ……………………………………………………………...…………..….tr.56 3.4.1.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ…………………………………………………………………………..…tr.56 3.4.2 Giải pháp đối với thị trƣờng EU…………………………….…………tr.64 3.4.2.1 Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU……………………………………………………………...……………...tr.64 3.4.2.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU…………………………………………………………………………..…tr.64 3.4.3 Giải pháp đối với thị trƣờng ASEAN…………………...……………..tr.70 3.4.3.1 Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang ASEAN…………………………………………………………...………...….tr.7 0 3.4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang ASEAN …………………………………………………………………………………tr.71 3.4.4 Giải pháp đối với thị trƣờng Nhật Bản…………………….…..………tr.76 3.4.3.1 Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản ………………………………………………………………...…………….…tr.76 3.4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản ……………………………………………………………………………..…..tr.76 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức: Bộ Thƣơng Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Viện Kinh tế Thế giới, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Cục Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Hội Mậu dịch Nhật- Việt và Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã cung cấp cho luận văn những tài liệu hết sức quý báu. Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và sự động viên chân thành của các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. NGND. Bùi Xuân Lƣu, ngƣời đã hết sức tận tình, trực tiếp hƣớng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những giá trị đạt đƣợc trong Luận văn là kết quả lao động sáng tạo của chính bản thân tác giả. Tác giả luận văn Vũ Thùy Dƣơng BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ANSI Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ APEC Diễn đàn kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng APHIS Cơ quan Giám định động, thực vật Mỹ ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á EU Liên minh Châu Âu FDA Cục lƣơng thực và dƣợc phẩm Hoa Kỳ. GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân GSP Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập HACCP Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lƣợng hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ. HS Hệ thống danh mục thuế quan hài hòa ISO 14000 Tiêu chuẩn quốc tế về dây chuyền đảm bảo môi trƣờng JAS Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JIS Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JETRO Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản MFN Quy chế tối huệ quốc NAFTA Khu vực thƣơng mại tự do Bắc Mỹ. RM Đồng Ringgit (Malaysia) SA 8000 Quy định về sản xuất không sử dụng trẻ em, lao động cƣỡng bức, đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động. VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 1991-2003 ………...…………………………………tr.11 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam vào Mỹ năm 2003…………………………………...….…………………....tr.17 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nƣớc……………………………………………...……………………...tr.24 Bảng 2.4 Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào EU năm 2003……………………………………………………..……..tr.26 Bảng 2.5 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 1999- 2003……………………………………………………...….……tr.39 Bảng 3.1 Tỷ trọng các thị trƣờng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1995-2003 và dự kiến đến 2010…..……….tr.45 Bảng 3.2 Những yếu tố có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp …………………………………………………………………………..tr.49 Bảng 3.3 Những yếu tố có ảnh hƣởng không thuận lợi, tƣơng đối lớn, trên mức trung bình tới hoạt động của doanh nghiệp………………………..tr.49 Bảng 3.4 Năng lực cạnh tranh của một số nƣớc trên thế giới………...…tr.54 Bảng 3.5 Dự báo tỷ lệ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn đến 2010………………………………...…………..tr.56 Bảng 3.6 Danh mục các mặt hàng dễ và khó nhập khẩu vào thị trƣờng Mỹ…………….…………………………………………………………tr.61 Bảng 3.7 Dự báo kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam vào ASEAN giai đoạn 2005- 2010……….…………………...……………..tr.71 PHỤ LỤC 1 Cán cân thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu - Nhập khẩu 1994 50,4 172,0 -121,6 1995 200,0 252,0 -52 1996 308,0 616,0 -308 1997 372,0 278,0 94 1998 553,4 269,5 283,9 1999 601,9 277,3 324,6 2000 827,4 330,5 496,9 2001 1.052,6 460,9 591.7 2002 2.394,7 580,2 1814.5 2003 4.554,8 1.324,4 3230.4 Nguồn: Hội đồng Thương mại Hoa Kỳ, tháng 5/2004 PHỤ LỤC 2 Đánh giá của doanh nghiệp đối với cơ chế chính sách nhà nƣớc năm 2003 (khoảng 700 doanh nghiệp trả lời trên phiếu điều tra) Thuận lợi hơn (%) Không thay đổi (%) Khó khăn hơn (%) Luật doanh nghiệp 70 26 3 Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc 61 32 6 Luật thƣơng mại 60 31 8 Luật ngân hàng 54 34 12 Luật đất đai 46 41 12 Luật thuế 39 8 53 Các văn bản về xuất nhập khẩu 62 30 8 Nguồn: VCCI PHỤ LỤC 3 PHÂN LOẠI CÁC NHÓM SẢN PHẨM CẠNH TRANH: Nhóm 1- nhóm các sản phẩm có năng lực cạnh tranh khá bao gồm: Trái cây đặc sản; một số sản phẩm nông nghiệp nhƣ mè, măng khô, điều, tiêu, gạo, cà phê…; da giày; đồ uống (rƣợu, bia..); động cơ Diezen công suất nhỏ; giấy; bóng đèn; phích nƣớc; săm lốp ô tô, xe máy; chất tẩy rửa; biến thế; cáp điện; hàng thủ công mỹ nghệ. Nhóm 2- nhóm các sản phẩm cạnh tranh có điều kiện bao gồm: Chè; cao su; rau; hoa tƣơi; thực phẩm chế biến; điện tử dân dụng; một số sản phẩm cơ khí nhỏ; một số hoá chất; xi măng; công nghệ phần mềm; thịt heo. Nhóm 3- nhóm các sản phẩm chƣa có năng lực cạnh tranh bao gồm: mía đƣờng, bông, cây có dầu, đỗ tƣơng, sữa bò, gà công nghiệp, thép. PHỤ LỤC 4 Các chỉ số kinh tế xã hội của các nước ASEAN năm 2003 Tăng trƣởng GDP (%) GDP bình quân đầu ngƣời (PPP) (USD) GNP bình quân đầu ngƣời (USD) Dân số (triệu ngƣời) Tốc độ tăng dân số (%) Điện thoại bình quân đầu ngƣời Tuổi thọ trung bình Máy vô tuyến bình quân đầu ngƣời Brunei 3,5 0,3 3,2 3,8 75 3,1 Singapore 1,6 28.780 31.900 3,1 2,0 2,0 77 2,6 Malaysia 2,8 11.700 4.287 22,2 2,4 5,5 72 4,7 Thailand 2,0 6.940 2.450 61,4 1,5 13,5 69 4,4 Indonesia 1,5 3.790 981 201,6 1,6 47,7 63 6,8 Philipines 1,2 3.565 1.203 72,6 2,3 38,6 67 7,9 Vietnam 7,8 1.705 320 80,6 2,3 63,4 67 61 Myanmar 5,0 753 765 48,8 2,1 265,5 59 22 Cambodia 2,0 1.340 270 10,3 2,5 121,2 53 119,5 Laos 7,2 1.775 370 5,0 2,9 181,5 52 135,5 Nguồn: Asiaweek, 2004 PHỤ LỤC 5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào một số nước trong khối ASEAN giai đoạn 1996-2003 Đơn vị: triệu USD 1996 1999 2003 Cambodia 94,6 91,1 132,7 Indonesia 53,8 421 248 Laos 20,6 164 66,4 Malaysia 110,5 256,9 413,5 Philipines 41,5 393,3 477,7 Singapore 689,8 822,1 885,7 Thailand 101,3 312,7 388,9 Tổng số 5448,9 11540,0 14308,0 Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Thương Mại PHỤ LỤC 6 CÔNG THỨC 40% HÀM LƢỢNG ASEAN: Giá trị nguyên vật liệu bộ phận, Giá trị nguyên vật liệu Các sản phẩm là đầu vào nhập + bộ phận, Các sản phẩm từ các nƣớc không phải thành đầu vào không xác định viên ASEAN (tính theo giá CIF). đƣợc xuất xứ. x 100% < 60% Giá FOB PHỤ LỤC 7 TÌNH HÌNH CÁC THỊ TRƯỜNG TRONG KHỐI EU-15 NĂM 2003 Quốc gia Dân số (triệu ngƣời) Mặt hàng thƣờng nhập khẩu từ Việt Nam Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU (%) Đức 81,5 Giày dép, may mặc, chè, cà phê, thủ công mỹ nghệ, cao su, nông sản, thuỷ hải sản, đồ gỗ 22,9 Anh 58,5 Giày dép, may mặc, gốm sứ mỹ nghệ, nhiên liệu khoáng dầu, nhựa, các sản phẩm gỗ, sợi dệt, hải sản 18,1 Pháp 58 Đồ gỗ gia dụng, dệt may, da thuộc, mặt hàng du lịch, đá quý, nhựa, mây tre đan, thảm, nông sản, giày dép.. 13,9 Hà Lan 15,4 Thực phẩm chế biến, nông sản, gỗ nội thất, da thuộc, đồ chơi, dụng cụ giải trí, khoáng dầu 12,8 Bỉ 10,1 Khoáng dầu, nhựa, thực phẩm chế biến, da thuộc, mây tre đan, thảm, đồ chơi cao su.. 10,6 Italia 57,3 đồ chơi, nông sản, thuỷ hải sản, cao su, gỗ gia dụng, nhiên liệu khoáng 8,4 dầu, dệt may. Tây Ban Nha 39,2 Giày dép, may mặc, nông sản, thuỷ hải sản, hoá chất, cao su thiên nhiên, đồ chơi… 5,7 Thuỵ Điển 8,8 Giày dép, may mặc, đồ gỗ, nông sản, nhựa, thủ công mỹ nghệ… 2,0 Đan Mạch 5,2 Nông sản, dệt may, giày dép, thuỷ sản, cao su, gồ chơi trẻ em… 2,0 Hy Lạp 10,4 Giày dép, cà phê, gia vị, may mặc, đồ gỗ gia dụng, thuỷ sản… 1,1 áo 8 Thuỷ sản, nông sản, các sản phẩm gỗ, mây tre đan, hàng dệt kim, sản phẩm da… 0,9 Phần Lan 5,1 Nông sản, giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi… 0,8 Ai Len 3,6 Nông sản, giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em… 0,6 Bồ Đào Nha 9 Nông sản, giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi… 0,2 Lúc xăm bua 0,4 May mặc, dệt kim, điện máy, giày dép, đồ gỗ gia dụng… 0,1 Nguồn: Vụ Âu Mỹ- Bộ Thƣơng mại PHỤ LỤC 8 Ý NGHĨA DẤU CHỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA HÀNG HOÁ ÁP DỤNG TẠI NHẬT BẢN HIỆN NAY ý nghĩa Phạm vi sử dụng Dấu Q: chất lƣợng và độ đồng nhất của sản phẩm Sản phẩm dệt: quần áo trẻ em, các loại quần áo khác, khăn trải giƣờng Dấu G: thiết kế, dịch vụ, sau khi bán và chất lƣợng. Máy ảnh, máy thiết bị, đồ thuỷ tinh, đồ gốm, đồ văn phòng, sản phẩm may mặc và đồ nội thất Dấu S: độ an toàn Các hàng hoá dành cho trẻ em, đồ gia dụng, dụng cụ thể thao Dấu S.G: độ an toàn bắt buộc Xe tập đi, xe đẩy, nồi áp suất, mũ đI xe đạp, mũ bóng chày… Dấu Len Sợi len nguyên chất, quần áo len nguyên chất, đồ len đan, thảm, hàng dệt kim có > 90% len mới. Dấu SIF: hàng may mặc có chất lƣợng tốt Quần áo các loại, ô tô, áo khoác, balô và các sản phẩm phục vụ cho thể thao Nguồn: JETRO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tuấn Anh (2004), “Mỹ ngày càng khắt khe hơn với hàng nông sản, thực phẩm nhập khẩu”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (1), tr.12-13. 2. Tuấn Anh (2004), “Thị trường Mỹ và EU đòi mật ong Việt Nam cải thiện chất lượng”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (1), tr. 14-16. 3. Nguyễn Bá (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ và hàng hoá Việt Nam”, Kinh tế và Dự báo, (7), tr 5-7. 4. Bộ Thƣơng mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu 2001-2010, Hà Nội. 5. Bộ Thƣơng mại (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 và chương trình công tác năm 2004, Vụ Âu Mỹ. 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2003), Hội nghị giao ban Ngành, “Tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu và đầu tư 10 tháng năm 2003”, Tạp chí Thông tin kinh tế- xã hội, (17), tr.6-9. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hội thảo khoa học: “Thị trường EU và các yêu cầu của thị trường EU đối với xuất khẩu của Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội. 8. Bộ Thƣơng mại (2003), “Về vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Ngoại thƣơng, (4+5), tr.5. 9. Bộ Thƣơng mại (2003), “Các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu năm 2003”, Tạp chí Ngoại thƣơng, (14), tr.15. 10. Bộ Thƣơng mại (2003), “Mục tiêu kế hoạch xuất khẩu năm 2003 vào các thị trường”, Tạp chí Ngoại thƣơng, (7), tr. 23-24. 11. Bộ Thƣơng mại (2003), “Quy chế GSP mới của EU đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngoại thƣơng, (29), tr.29. 12. Nguyễn Cao (2002), “Những điều cần biết khi vào thị trường Mỹ”, Báo Thƣơng nghiệp thị trƣờng Việt Nam, (5), tr. 33. 13. Trần Nguyên Chẩn (2002), “Tham gia Công ước HS- bước hội nhập quan trọng của Việt Nam với thế giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (1), tr. 13. 14. Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (2002), “Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách của hội nhập”, NXB TP. HCM. 15. Chính phủ, Chỉ thị số 22/2000/ CT-TTg ngày 27/10/2000 về Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010, Hà Nội. 16. Chính phủ, Quyết định số 78/2000/ QĐ-TTg ngày 06/7/2000 về việc thành lập Cục xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Thương mại, Hà Nội. 17. Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2001), Đổi mới và hoàn thiện quản lý Nhà nước về xúc tiến thương mại ở thị trường nước ta thời kỳ đến 2010, Hà Nội. 18. Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2001), Giới thiệu một số tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài, Hà Nội. 19. Mai Văn Dâu (2004), “Xuất khẩu 2003- điểm sáng tự hào của nền kinh tế đất nước”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, số 1/2004, tr. 16-20. Lê Đăng Doanh (2003), “Phát triển ngoại thương: Kinh nghiệm Trung Quốc”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (641), tr. 42-43. 21. Minh Đức (2004), “Lại thêm một bằng chứng về sự bảo hộ mậu dịch của Hoa Kỳ”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (2), tr. 3-4. 22. Thu Hà (2002), “Các chuyên gia nước ngoài nói gì về hàng xuất khẩu Việt Nam?”, Báo Thƣơng nghiệp thị trƣờng Việt Nam, (5), tr 17. 23. Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục. 24. Dƣơng Hải (2003), “EU- Thị trường khó tính và năng động”, Thông tin kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng, tr. 21. 25. Minh Hảo (2003), “EU mở rộng: có rộng mở với Việt Nam?”, Thông tin kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng, tr. 25. 26. Dƣơng Phú Hiệp (2003), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Đề tài Khoa học cấp bộ, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội. 27. Phi Hổ (2001), Bài phỏng vấn ngài Eiichi Kamiya thuộc Viện thiết kế kiểu dáng công nghiệp Nhật Bản, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (12), tr. 9. 28. Phi Hổ (2002), “Doanh nghiệp cần làm gì để thâm nhập thị trường EU”, Báo Thương nghiệp Thị trường Việt Nam”, (10), tr.10-11. 29. Đoàn Minh Khanh (1991), Thị trường và cơ chế thị trường ở nước ta, NXB Sự thật. 30. Tùng Khánh (2002), “Xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ- những lưu ý về vệ sinh và dược phẩm”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (7), tr.23. 31. Ken Arakawa (2003), Xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản- Các vấn đề về nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn, NXB. Chính trị Quốc gia. 32. Võ Đại Lƣợc (2003), “Kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay- tình hình và giải pháp”, Những vấn đề Kinh tế thế giới, (1), tr 48-61. 33. Nguyễn Thị Mơ (2002), “Những bất cập của pháp luật thương mại Việt Nam trước yêu cầu Việt Nam hội nhập về thương mại- Kiến nghị về phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (1), tr.5-12. 34. Nguyễn Thị Mơ (2002), Tìm hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Hoa Nhài (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA”, Kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng, (3), tr.1-11. 36. Phòng thông tin văn hoá Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam (2001), Hiệp định thương mại song phương đã có hiệu lực, Hà Nội. 37. Lê Văn Sang (2003), “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong tình hình mới”, Kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng, (4), tr. 28-32. 38. Bùi Ngọc Sơn (2003), “Một số biện pháp để thâm nhập thành công vào thị trường Mỹ”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (4), tr. 22-26. 39. Minh Tâm (2004), “Chính sách hoá chất mới của EU- Những điều doanh nghiệp cần biết”, Báo Thƣơng nghiệp Thị trƣờng Việt Nam, (2), tr.11. 40. Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại trong điều kiện hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Phạm Quốc Trụ (2004), “Một vài suy nghĩ về tiến trình liên kết kinh tế ASEAN”, Nghiên cứu Quốc tế, (54), tr. 48-54. 42. Phân viện Báo chí và tuyên truyền (2002), Kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chí
Luận văn liên quan