Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động

Lao động, theo C. Mác, là hoạt động cơ bản của con người. Trong các linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,. Tuỳ theo linh vực, tính chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao động sản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật,. Những người tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xa hội được gọi là người lao động. Nhưng người lao động, theo sự phân loại có tính chất truyền thống được chia thành: Những người trong độ tuổi lao đ ộng là những người ở độ tuổi lao động (tuỳ theo từng quốc gia) có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã được Hiến Pháp ghi nhận. Người ngoài độ tuổi lao động gồm những người chưa đến tuổi lao động, những người đã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định của Hiến Pháp)nhưng vẫn tham gia lao động. Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang l àm vi ệc hoặc ch ưa có việc l àm nhưng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc l àm. Lực lượng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động có vai trò như nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội. Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhất của nền sản xuất xã hội. Theo từ điển thống kê: Nguồn lao động xã hội là toàn thể những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động. Bao gồm: những người theo quy định của Nhà nước ở ngoài độ tuổi quy định nhưng thực tế đang tham gia lao động.

pdf39 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Luận văn GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG 1 Chương I YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG 1- Nguồn lao động 1.1- Các khái niệm 1.1.1- Khái niệm lao động, lực lượng lao động và nguồn lao động Lao động, theo C. Mác, là hoạt động cơ bản của con người. Trong các linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,... Tuỳ theo linh vực, tính chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao động sản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật,... Những người tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xa hội được gọi là người lao động. Nhưng người lao động, theo sự phân loại có tính chất truyền thống được chia thành: Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi lao động (tuỳ theo từng quốc gia) có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã được Hiến Pháp ghi nhận. Người ngoài độ tuổi lao động gồm những người chưa đến tuổi lao động, những người đã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định của Hiến Pháp)nhưng vẫn tham gia lao động. Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang làm việc hoặc chưa có việc làm nhưng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc làm. Lực lượng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động có vai trò như nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội. Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhất của nền sản xuất xã hội. Theo từ điển thống kê: Nguồn lao động xã hội là toàn thể những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động. Bao gồm: những người theo quy định của Nhà nước ở ngoài độ tuổi quy định nhưng thực tế đang tham gia lao động. Như vậy, nguồn lao động của xã hội hay của mỗi địa phương, ngành, đơn vị sản xuất... là tổng thể những người lao động ở địa phương, ngành, đơn vị sản xuất... và được xem xét trong những khoảng 2 thời gian nhất định. Sức lao động là khả năng lao động, được biểu hiện trên hai phương diện: Số lượng và chất lượng của nguồn lao động. Số luợng nguồn lao động: Về nguyên tắc, đó là tổng số người lao động xét về mặt thể lực của họ với tư cách là một yếu tố của quá trình lao động sản xuất. Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố của quá trình lao động sản xuất. Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố của quá trình lao động sản xuất còn là thành viên của xã hội, tham gia các hoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động. v. v. Vì vậy, thể lực của con ngườiđược xem xét như là yếu tố của sản xuất, kinh doanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào thực trạng thể lực con người theo đặc tính chung về giới tinh, tuổi tác... , những biểu hiện cụ thể của từng nguời như sự phát triển bình thường hay bị tàn tật..., và thực trạng kinh tế xã hội của từng nước. Chính vì vậy, số lượng lao động và số lượng nguồn lao động được đo bằng số lượng người lao động theo những quy định nhất định, được gọi là lao động quy đổi. Sở dĩ số lượng lao động được đo bằng lao động quy đổi vì nó bao gồm nhiều loại lao động khác nhau. Bộ phận cấu thành quan trọng nhất của nguồn lao động là người lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt là lao động trong độ tuổi quy định. Lao động trong độ tuổi quy định là những người ở trong độ tuổi nhất định theo quy định của Nhà nước, có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho mình và cho xã hội, chịu sự điều động phân bổ của nhà nước để làm các công việc chung của xã hội. Theo quy định chung, độ tuổi lao động tính từ 16 đến 60 đối với nam và 16 đến 55 đối với nữ. Tuy là trong độ tuổi lao động, nhưng vì nguồn lao động là toàn là những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động. Vì vậy, những người tàn tật không còn khả ngăng lao động, măc dù trong độ tuổi quy định nhưng không được tính vào số lượng nguồn lao động. Ngoài những người trong độ tuổi quy định, số lượng nguồn lao động còn bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động(chưa đến hoặc đã quá tuổi lao động quy định của Nhà nước)nhưng thực tế vẫn tham gia lao động. Theo quy định hiện hành, ngoài độ tuổi lao động bao gồm: 3 + Dưới độ tuổi quy định: Nam, nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi. + Trên độ tuổi quy định: Nam từ 61 tuổi trở lên, nữ từ 56 tuổi trở lên. Lao động ngoài độ tuổi quy định tham gia lao động do tự nguyện, Nhà nước không tính vào kế hoạch phân bổ sức lao động, không huy động vào những công việc có tính chất nghĩa vụ đối với Nhà nước. Chất lượng nguồn lao động là phạm trù biểu hiện ở từng người lao động và trên phạm vi từng vùng, từng đơn vị sản xuất kinh doanh trên các mặt như: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình độ tổ chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý tập quán, trình độ sức khoẻ, phẩm chất đạo đức, trình độ và ý thức pháp luật... Như vậy, chất lượng nguồn lao động chủ yếu biểu hiện trí lực của người lao động và chất lượng về thể lực của người lao động. Trí lực của người lao động được thể hiện thông qua một loạt các tiêu thức phản ánh các mặt nhận thức của con người cụ thể: Trình độ văn hoá của người lao động là những chi thức của nhân loại mà người lao động tiếp thu được theo những cấp độ khác nhau. Về thực chất, trình độ văn hoá của người lao động đạt được thông qua nhiều hình thức: Học tập tại trường lớp, tự học, học qua thực tế... nhưng phần lớn được tiếp thu qua trường lớp. Vì vậy, xã hội đánh giá trình độ văn hoá thông qua bằng cấp của người lao động đạt được ở các trường phổ thông, các trường cao đẳng, đại học. Các trường hợp trên đã phản ánh chính xác trình độ văn hoá của người lao động. Một số người trong thực tế có năng lực, song họ không có điều kiện học tập qua trường lớp để thi cử và lấy bằng. Cũng có một số người tuy đã có bằng cấp nhưng trên thực tế khả năng rất hạn chế. Đối với người lao động, trình độ văn hoá là cơ sở quan trọng để họ tiếp thu các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, giác ngộ giai cấp và nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động... Vì vậy, đây là tiêu thức quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn lao động. Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp là những kiến thức về chuyên môn, nghề nghiệp của người lao động theo những cấp độ khác nhau. 4 Đánh giá trình độ chuyên môn nghề nghiệp cũng thông qua bằng cấp chuyên môn của người lao động đã đạt được thông qua học tập và thi cử như tiến sĩ, phó tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, trung cấp, sơ cấp, công nhân kỹ thuật... Trình độ chuyên môn thể hiện khả năng ứng dụng lý thuyết với thực hành để tạo ra sản phẩm. Trình độ càng cao tư duy sáng tạo càng lớn. Trình độ chuyên còn thể hiện ở trình độ tay nghề người lao động. Tâm lý, tập quán là phạm trù biểu hiện những suy nghĩ, những thói quyen trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân cư ở từng vùng, từng dân tộc và từng ngành sản xuất. Về thực chất, tâm lý, tập quán là những nhân tố tác động đến chất lượng nguồn lao động, nhưng trong đó có nhiều yếu tố cấu thành chất lượng nguồn lao động. Tâm lý, tập quán phản ánh chất lượng nguồn lao động, như tâm lý coi thường phụ nữ dẫn đến hạn chế cho phụ nữ học tập văn hoá, chuyên môn nghề nghiệp sẽ làm cho chất lượng lao động nữ thấp hơn nam giới. Trình độ tổ chức cuộc sống là tiêu thức phản ánh trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tâm lý tập quán của các tầng lớp dân cư, đây cũng là yếu tố cấu thành chất lượng nguồn lao động. Đánh giá trình độ tổ chức cuộc sống, ngoài những tiêu thức về kinh tế như thu nhập, mức độ tái sản xuất mở rộng... , còn có những tiêu thức mang tính xã hội như sự học hành và trình độ của trẻ em. Trong điều kiện năng suất lao động và thu nhập thấp, trình độ tổ chức cuộc sống có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất và đời sống. Trình độ và ý thức pháp luật là kiến thức và sự tuân thủ pháp luật của người lao động. Trình độ pháp luật của người lao động thu nhận được qua học tập ở trường phổ thông, trường đào tạo nghề, qua hoạt động sản xuất và đời sống. Trong nguồn lao động có bộ phận nhỏ được đào tạo chuyên ngành để hoạt động tư vấn pháp luật và trong các cơ quan pháp lý, còn số đông kiến thức pháp luật là những kiến thức cơ bản về các quy định của pháp luật, về các hoạt động dân sự, hoạt động kinh tế... ý thức pháp luật của người lao động thực hiện theo hai hướng: Không làm những điều pháp luật cấm và thực hiện những điều pháp luật yêu cầu 5 Trình độ sức khoẻ, cơ cấu độ tuổi: Đây là các chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn lao động về mặt chất của thể lực lao động. Tri thức được thể hiện ở trình độ sức khoẻ, cơ cấu độ tuổi của người lao động, đó là hai mặt chất lượng nguồn lao động. Ta có sơ đồ sau: Do đó, đánh giá một đất nước giàu mạnh, kinh tế phát triển cao, người ta thường so sánh về chất lượng lao động chứ không thể so sánh về số lượng lao động. Nói cách khác, chất lượng nguồn lao động hay những con người lao động có trình độ là ”Tài sản quý giá nhất” của mỗi quốc gia. 1.1.2- Vai trò của nguồn lao động. Quá trình sản xuất vật chất hiểu theo nghĩa chung nhất là tổ chức kết hợp các yếu tố sức lao động, đất đai, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu... để tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ mục đích của con người. Như vậy, sức lao động là một trong các yếu tố quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất. Uyliam Peti đã nói: Lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải vật chất. Trong nghiên cứu và đánh giá điều kiện sản xuất, của địa phương và quốc gia, nguồn lao động được coi là nguồn lực cho sự phát triển. Người ta đã chứng minh, sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện chủ yếu của sự tồn tại xã hội loài người, là cơ sở cho sự phát triển các nghành kinh tế, văn hoá, giáo dục và y tế. Trong các yếu tố cấu thành nguồn lao động, số lượng và chất lượng của nguồn lao động có ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lao động và sự phát triển kinh tế: Về số lượng nguòn lao động: Nguồn lao động dồi dào cho phép đầu tư khai thác các nguồn lực tự nhiên, phát triển các kinh tế xã hội. Đó là lợi thế của bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, khác cac yếu tố khác, người lao động là nguồn lực với tư cách là sức lao động có yêu cầu về tâm sinh lý, có quan hệ xã hội, văn hoá, chính trị, kinh tế. Vì vậy, ngoài việc người lao động tham gia vài quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất, họ còn tiêu phí các sản phấmản xuất ra, qua quá trnhf sinh ra, lớn lên, già đi và chết. 6 Khai thác mặt lượng của nguồn lao động dòi hỏi phải có cơ chế, chính sách đúng đắn, thu hút lao động vào sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Một xã hội nếu thiếu chính sách đúng đắn sẽ nảy sinh những mặt tiêu cực, hạn chế đến việc sử dụngnguồn nhân lực. Về chất lượng nguồn lao động: Sự phát triển của nền sản xuất xã hội, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép chất lượng nguồn lao động không ngừng tăng lên. Sự tăng lên của chất lượng nguồn lao động cho phép nâng cao năng suất lao động, khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, các hoạt động dịch vụ cung cấp ngày càng thuận tiện. Sự di chuyển của nguồn lao động theo xu hướng từ các ngành sản xuất vật chất sang các ngành thương mại dịch vụ và các ngành văn hoá giáo dục. Nhờ đó, xã hội có khả năng đáp ứng nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội. Nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng lao động thấp sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, do đó hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của xã hội có xu hướng ngày càng tăng cao. Cần nhấn mạnh thêm rằng, tuy sức lao động là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất, nhưng nó có vị trí khác biệt so với các yếu tố khác. Đó là tính chủ động của bản thân người lao động, với tư cách là chủ thể sử dụng và tác động đếncác yếu tố khác trong quá trình sản xuất. Sự nhấn mạnh trên đay còn có ý nghĩa rằng: Theo các nhà kinh điển, nếu phương thức sản xuất là dấu ấn để phân biệt xã hội qua các thời đại, nếu phương thức sản xuất là dấu ấn để phân biệt xã hội qua các thời đại, trong đó lưc lượng sản xuất có vai trò quyết định và con người- nói cách khác nguồn lực lao động-là yếu tố đông nhất, quyết định tới sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì nguồn lao động chính là yếu tố cơ bản của sự phát triển kinh kế-xã hội của mỗi thời đại cũng như của mỗi quốc gia. Nguồn lao động không chỉ có tác động tích cực, quyết định đối với sự phát triển kinh tế -xã hội mà còn là yếu kìm hãm, cản trở sự phát triển đó, nếu nguồn lao động quá lớn, chất lượng kém, cơ cấu lao động chưa hợp lý,... 1. 1. 3-Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động. 7 Nguồn lao động nói chung, chất lượng nguồn lao động nói riêng không ngừng biến đổi theo hướng tăng cả về số lượng. Sự biến động của nguồn lao động, đăc biệt của chất lượng nguồn lao động do sự tác động của nhiều nhân tố: 1.1.3.1- Các nhân tố tự nhiên. Các nhân tố về tự nhiên baogồm thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước, nguồn tài nguyên... Sự ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến chất lượng nguồn lao động trên hâi phương diên trực tiếp và gián tiếp: Thứ nhất, các nhân tố ự nhiên tác động trực tiếp đến người lao động làm ẩnh hưởng đến sức khoẻ của họ. Các yếu tố thuận lợi về thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước có dự ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ của người lao động, làm cho chất lượng nguồn lao động được đảm bảo và có đều kiện được nâng lên. Ngược lại, các điều kiện về tự nhiên bất lới sẽ ảnh hưởng tới thể lực, tới sức khoẻ của con người và của tất cả nguồn lao động. Thứ hai, các nhân tố về tự nhiên với tư cách là nguồn lực của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi đơn vị sản xuất... , là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, tạo ranhững điều kiên vật chất để nâng cao chất lượng nguồn lao động về trình độ văn hoá, trình độ chuyôn môn nghề nghiệp... và ngược lại. ở đây, các điều kiện tự nhiên tác động đến chất lượng nguồn lao động được biểu hiện ở dạng tiềm năng, sự tác động được thể hiện còn tuỳ thuộc vào trình độ khai thác các tiềm năng đó. 1.1.3.2- Các nhân tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế bao gồm tiềm lực kinh tế và trình độ phát triển kinh tế. Các tiềm lực kinh tế bao gồm: Quỹ đất đai, tài chính, tiền tệ, dự trữ, cơ sở hạ tầng sản xuất và hạ tầng xã hội... Tiềm lực kinh tế cũng là nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nguồn lao động: Thứ nhất, các yếu tố kinh tế tác động đến sự phát triển kinh tế, từ đó tạo ra các điều kiện về vật chất nâng cao chất lượng nguồn lao động. Một tiềm lực kinh tế yếu kém-chẳng hạn nguồn lực ngân sách Nhà nước ít ỏi, ít có cơ hội đầu tư thích đáng cho giáo dục, đào tạo để nâng cao 8 chất lượng nguồn lao động nói chung, mỗi ngành, lĩnh vực nói riêng. Giống như các yếu tố tự nhiên, sự tác động này cũng ở dạng tiềm năng, và phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động trong việc khai thác các yếu tố này như thế nào. Thứ hai, các yếu tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn lao động. Bởi vì, các yếu tố kinh tế vừa là các điều kiện cho sự phát triển kinh tế của đất nước, địa phương, vùng... , vừa ảnh hưởng tới khả năng đầu tư học tập của người lao động và chất lượng nguồn lao động. Nói cách khác các nhân tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn lao động. Sự tác động của các nhân tố đến chất lượng nguồn lao động theo hướng thuận chiều của sự phát triển kinh tế. Trong đó, các cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội có sự chi phối mạnh mẽ nhất. Trình độ phát triển kinh tế thể hiện ở sự phát triển của từng ngành kinh tế, ở kết quả sản xuất, thu nhập và đời sống của người lao động. Đây là kết quả của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và trình độ khai thác chúng. Đây cũng là nhân tố tác động tổng hợp, trực tiếp đến chất lượng của nguồn lao động, đồng thời cũng là kết quả sử dụng nguồn lao động cả về số lượng lẫn chất lượng với tư cách là một nguồn lực. Có thể nói, trình độ phát triển kinh tế, xã hội vừa là nguyên nhân vừa là chất lượng của nguồn lao động. Vì vậy, xem xét sự phát triển kinh tế một đất nước, một địa phương... , có thể đánh giá sự tác động của nó đến chất lượng nguồn lao động, đồng thời cũng thấy rõ sự tác động của chất lượng lao động đến sự phát triển của nền kinh tế. 1.1.3.3- Các nhân tố xã hội: Phong tục tập quán, thể chế chính trị... , cũng là những nhân tố tác đông đến chất lượng nguồn lao động. Trong đó, phong tục tập quán ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động ở mức độ đầu tư cho hoạt động văn hoá, học tập chuyên môn trong từng gia đình và hình thành nên ý thức trong lao động sản xuất, trong chấp hành pháp luật. Trên thực tế, do tác động của phong tục tập quán và truyền thống đã hình thành những vùng “đất học” đua tranh trong học tập văn hoá và kỹ thuật đã làm cho chất lượng nguồn lao động ở đó cao hơn hẳn các vùng khác. 9 Về thể chế chính trị: Sự tác động của nó tới chất lượng nguồn lao động chủ yếu thể hiện sự ưu tiên đâù tư của Chính phủ tới việc nâng cao trình độ dân trí đào tạo nhân tài và chất lượng nguồn nhân lực trên các phương diện khác nhau: Đầu tư các yếu tố vật chất, sử dụng hợp lý nguồn lao động và có chính sách hợp lý khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn lao động. 1.1.3.4- Nhân tố về giáo dục-đào tạo: Nền tảng tri thức chuyên môn, kỹ năng lao động cao hay thấp,... tuỳ thuộc vào kết quả giáo dục-đào tạo. Nguồn lực lao động lớn về số lượng, song ít được đào tạo sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất lượng nguồn lao động. Cũng vì thế nguồn lực lao động này không những không trở thành nguồn lực của tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, mà ngược lại trở thành gánh nặng trong giải quyết việc làm, thất nghiệp,... cản trở phát triển nói chung. Tuy nhiên nhân tố giáo dục -đào tạo tác động tới chất lượng nguồn lao động không chỉ trực tiếp trước mắt(ngắn hạn)mà còn tác động mạnh trong dài hạn. Vì vậy, để nâng cao chất lượngnguồn lực lao động hầu hết các quốc gia đều phải có chiến lược giáo dục đào tạo cơ bản, dài hạn, tổng thể. Chiến lược đó bao gồm cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu kiến thức, cơ cấu lao động cần đào tạo, hệ thống cơ sở cần thiết cho đào tạo nhân lực,... từ đó xác định nguồn vốn tài chính cần thiết theo tỷ lệ phần trăm ngân sách Nhà nước hay phần trăm GDP đầu tư cho giáo dục-đào tạo. 10 Chương II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1- Đặc điểm cơ bản của Việt Nam và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động. 2.1.1- Đánh giá, dự báo các yếu tố nguồn lực. 2.1.1.1- Về nguồn lực: Các yếu tố nguồn lực được tính đến khi hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2002 dựa trên sự phân tích, đánh giá dự báo có tính khả thi và theo quan điểm nền kinh tế mở. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện để thực hiện chiến lược “mở cửa” và “hội nhập”, đó là một lợi thế, là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới. Nước ta có tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện để phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tương đối đa dạng. Sự đa dạng về đất đai, khí hậu, và tiềm năng lớn là tiền đề thúc đẩy để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng, phù hợp điều kiện sinh thái. Đa dạng về khoáng sản là điều kiện phát triển công nghiệp tương đối vững chắc: Từ dầu khí hình thành nghành hoá dầu mà không phải nước nào cũng có. Than đá và trữ năng thuỷ điện lớn để phát triển năng lượng điên đi trước. than ngoài sử dụng trong nước còn có thể xuất khẩu. Tài nguyên biển là một quá trình quan trọng cho quá trình CNH, vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa, vừa mở rộng kinh tế hướng ngoại. Yếu tố dân số và lao động vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu tác động đến quá trình CNH, HĐH đất nước. Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta: 11 2.1.1.1.1- Áp lực lớn về việc làm: Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăng với tốc độ cao, một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, nhưng mặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải
Luận văn liên quan